Ph−ơng h−ớng tăng c−ờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận hiện nay

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay (Trang 68 - 72)

3.2.1. Xây dựng ch−ơng trình, nội dung và đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc ít ng−ời ở Ninh Thuận (trong đó có đồng bào dân tộc Chăm)

Việc xây dựng ch−ơng trình giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc ít ng−ời tr−ớc hết thuộc về Nhà n−ớc. Từ nhiều năm qua, Đảng và Nhà n−ớc ta đã ban hành nhiều chính sách, ch−ơng trình quốc gia với mục tiêu là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ng−ời nghèo, tạo điều kiện để các vùng nghèo (mà chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, ở vùng núi,

vùng sâu, vùng xa) thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả n−ớc. Để hỗ trợ cho các đối t−ợng trên đ−ợc tiếp cận với pháp luật, Nhà n−ớc cũng đã triển khai một số hoạt động nh−: Thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho ng−ời nghèo, ng−ời có công, đồng bào dân tộc thiểu số; xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, ph−ờng, thị trấn, tăng c−ờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ờị

Tuy nhiên, bên cạnh các ch−ơng trình quốc gia về xóa đói, giảm nghèo tạo việc làm, phát triển kinh tế, Nhà n−ớc cần có một ch−ơng trình t−ơng ứng với sự định h−ớng, đầu t− thỏa đáng, hợp lý nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho ng−ời nghèo, đồng bào các dân tộc ít ng−ời, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đ−ợc bình đẳng tiếp cận với pháp luật nh− các đối t−ợng khác trong xã hộị Việc xây dựng ch−ơng trình giáo dục pháp luật cho đồng bào các dân tộc ít ng−ời, vùng sâu, vùng xa sẽ tạo ra cơ hội lớn hỗ trợ các đối t−ợng trên đ−ợc tiếp cận với pháp luật, đồng thời sẽ tạo ra sự đồng bộ trong phát triển kinh tế - xã hộị Bởi mục tiêu của công cuộc xóa đói giảm nghèo cần đ−ợc hiểu và thực hiện không chỉ là phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập cho nhân dân mà còn là nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ kinh tế, xã hội mới giảm nghèo toàn diện chứ không chỉ riêng kinh tế nh− tinh thần Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu: "Không chờ kinh tế phát triển cao rồi mới giải quyết các vấn đề xã hội mà ngay trong từng b−ớc và suốt quá trình phát triển, tăng tr−ởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội" [16, tr. 31].

Bởi vậy, việc xây dựng ch−ơng trình giáo dục pháp luật với nội dung cụ thể, thiết thực và đa dạng hóa hình thức giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc ít ng−ời (trong đó có đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận) là rất quan trọng. Cần xác định đ−ợc những nội dung pháp luật cần thiết, bắt buộc, những nội dung pháp luật liên quan cần phổ biến, giáo dục. Điểm

quan trọng nữa là phải nghiên cứu kế thừa tinh hoa trong các luật tục của đồng bào dân tộc vận dụng vào công tác giáo dục pháp luật.

3.2.2. Kết hợp giáo dục pháp luật với nâng cao dân trí và phát triển kinh tế vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận

Vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Ninh Thuận nói chung, cho đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận nói riêng không thể tách rời với việc nâng cao dân trí và chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của đồng bàọ

Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà n−ớc ta luôn chăm lo đến đời sống vật chất, cũng nh− nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số (trong đó có đồng bào ng−ời Chăm). Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung −ơng (khóa IX) về công tác dân tộc thể hiện rõ mục tiêu cụ thể đến năm 2010 là:

Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào các dân tộc. Đến năm 2010, các vùng dân tộc và miền núi cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống d−ới 10%, giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống giữa các dân tộc, các vùng.

... Nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, nâng cao mức h−ởng thụ văn hóa của đồng bào, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, nâng cao chất l−ợng và hiệu quả giáo dục, đẩy mạnh việc dạy và học chữ dân tộc [19, tr. 35-36].

Thời gian qua, đ−ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc, tình hình phát triển kinh tế, nâng cao dân trí trong vùng đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu, là niềm tự hào của đồng bào; tuy nhiên, vẫn còn có những hạn chế: tình trạng nhiều ng−ời dân không biết chữ, kinh tế gia đình khó khăn không có tiền theo học..., mà từ mù chữ đến mù

luật là điều không thể tránh khỏi và "không thể phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời nếu không gắn với việc nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết kiến thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân" [41, tr. 7]. Bởi vậy, tăng c−ờng giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận phải đ−ợc kết hợp với việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, từng b−ớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Chăm, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào ng−ời Chăm, đ−a đồng bào ng−ời Chăm phát triển t−ơng xứng với tiềm năng trí tuệ của đồng bàọ

3.2.3. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục pháp luật, −u tiên lựa chọn những hình thức giáo dục pháp luật phù hợp, có hiệu quả với đồng bào dân tộc Chăm

Một thành công của công tác giáo dục pháp luật trong thời gian qua ở Ninh Thuận là đã sử dụng đ−ợc nhiều hình thức giáo dục pháp luật hấp dẫn, có hiệu quả. Tuy nhiên, với đối t−ợng giáo dục pháp luật là ng−ời Chăm có những đặc điểm đặc thù thì ngoài việc duy trì và tăng c−ờng các hình thức giáo dục có hiệu quả, cần tập trung chú ý các hình thức mang tính đặc thù phù hợp với trình độ dân trí và tâm lý của ng−ời Chăm, chẳng hạn nh− giáo dục pháp luật qua lễ hội truyển thống của ng−ời Chăm, giáo dục pháp luật qua công tác hòa giảị..

3.2.4. Chú trọng việc phát triển lực l−ợng làm công tác giáo dục pháp luật

Trong tất cả các hoạt động, yếu tố con ng−ời bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng. Vấn đề này càng quan trọng hơn đối với hoạt động giáo dục pháp luật vì lực l−ợng làm công tác giáo dục pháp luật chính là cầu nối đ−a pháp luật vào cuộc sống. ở Ninh Thuận trong thời gian qua lực l−ợng làm

công tác giáo dục pháp luật đã đ−ợc quan tâm xây dựng kiện toàn một b−ớc về mặt số l−ợng cũng nh− chất l−ợng, tuy nhiên lực l−ợng này vẫn ch−a thực sự đáp ứng đ−ợc yêu cầu thực tiễn đặt rạ Nhất là lực l−ợng làm công tác giáo dục pháp luật đối với những nhóm đối t−ợng cụ thể. Vì vậy, chú trọng phát triển lực l−ợng làm công tác giáo dục pháp luật, kiện toàn về số l−ợng và nâng cao chất l−ợng là ph−ơng h−ớng quan trọng mà tỉnh Ninh Thuận cần quan tâm.

3.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng c−ờng giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)