Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam giai đoạn 2012 2017 . Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam giai đoạn 2012 2017 . Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam giai đoạn 2012 2017 .Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam giai đoạn 2012 2017
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 6
PHẦN MỞ ĐẦU 7
PHẦN NỘI DUNG 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẺ THANH TOÁN 10
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của thẻ thanh toán 10
1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của thẻ thanh toán trên thế giới 10
1.1.1.2 Sự hình thành và phát triển của thẻ thanh toán tại Việt nam 12
1.1.2 Khái niệm và hình thức thẻ thanh toán 13
1.1.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán 13
1.1.2.2 Đặc điểm và cấu tạo của thẻ 14
1.1.3 Phân loại thẻ thanh toán 16
1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ sản xuất 16
1.1.3.2 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ 16
1.1.3.3 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 17
1.1.3.4 Phân loại theo chủ thể phát hành 18
1.1.4 Chủ thể tham gia phát hành và thanh toán thẻ 18
1.1.4.1 Ngân hàng phát hành thẻ 18
1.1.4.2 Ngân hàng thanh toán thẻ 19
1.1.4.3 Chủ thẻ 19
1.1.4.4 Đơn vị chấp nhận thẻ 19
1.1.4.5 Tổ chức thẻ quốc tế 19
1.1.4.6 Trung tâm dịch vụ thẻ 20
1.1.5 Quy trình nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ 20
1.1.5.1 Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ 20
1.1.5.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ 23
1.1.6 Những lợi ích mang lại khi sử dụng thẻ thanh toán 24
1.1.6.1 Đối với chủ thẻ 24
- Thẻ là phương tiện thanh toán an toàn và tiện dụng 24
- Giúp mở rộng năng lực tài chính của khách hàng Lợi ích này thể hiện chủ yếu ở thẻ tín dụng 25
1.1.6.2 Đối với đơn vị chấp nhận thẻ 26
1.1.6.3 Đối với việc phát triển kinh tế xã hội 27
1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TRONG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28
1.2.1 Thẻ thanh toán là một dịch vụ ngân hàng 28
1.2.2 Vị trí, vai trò của thẻ thanh toán trong chiến lược kinh doanh của các NHTM 28
Trang 21.2.2.1 Vai trò của thẻ thanh toán đối với hoạt động huy động vốn của NHTM 29
1.2.2.2 Vai trò của thẻ thanh toán đối với công tác tín dụng của NHTM 29
1.2.2.3 Vai trò của thẻ thanh toán đối với hoạt động thanh toán của NHTM 30
1.2.2.4 Vai trò của thẻ thanh toán đối với thu nhập của NHTM 30
1.2.2.5 Vai trò của thẻ thanh toán đối với một số hoạt động khác của NHTM 31
toàn cầu 31
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 32
1.3.1 Nhân tố khách quan 32
1.3.1.1 Điều kiện pháp lý 32
1.3.1.2 Hạ tầng công nghệ 32
1.3.1.3 Điều kiện về dân cư 33
1.3.1.4 Điều kiện về kinh tế 33
1.3.2 Nhân tố chủ quan 33
1.3.2.1 Sản phẩm thẻ 33
1.3.2.2 Chính sách giá dịch vụ thẻ 33
1.3.2.3 Mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ 34
1.3.2.4 Các chính sách cổ động, khuyếch trương về dịch vụ thẻ của ngân hàng 34
1.3.2.5 Nguồn lực con người 34
1.3.2.6 Quy trình thủ tục phát hành và thanh toán thẻ 35
1.3.2.7 Tiềm lực về cơ sở vật chất và công nghệ của ngân hàng 35
1.4 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THẺ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM 35
1.4.1 Thuận lợi của hoạt động triển khai thẻ thanh toán 35
1.4.2 Khó khăn của hoạt động phát hành và thanh toán thẻ 36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 38
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 38
2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành 38
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý 38
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Nam 38
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 39
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ 43
2.1.3.1 Chức năng 43
2.1.3.2 Nhiệm vụ 43
2.1.4 Các nguồn lực kinh doanh 44
2.1.4.1 Nguồn nhân lực 44
2.1.4.2 Nguồn lực tài chính 44
2.1.4.3 Công nghệ 45
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 46
Trang 32.1.5.1 Về huy động vốn 46
2.1.5.2 Về nghiệp vụ tín dụng 48
2.1.5.3 Về hoạt động kinh doanh ngoại hối 50
2.1.5.4 Về kết quả tài chính 52
2.1.5.5 Về thị phần hoạt động 53
2.2 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM TỪ 2007-2011 53
2.2.1 Kết quả phát hành thẻ 53
2.2.2 Kết quả thanh toán thẻ 54
2.2.3 Hoạt động của mạng lưới máy ATM tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 55
2.2.4 Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử đi kèm dịch vụ thẻ tại chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007-2011 56
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỊCH VỤ THẺ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 56
2.3.1 Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của các Ngân hàng thương mại Việt Nam 2007-2011 56
2.3.1.1 Hoạt động phát hành thẻ 56
2.3.1.2 Hoạt động phát triển hệ thống thanh toán thẻ 58
2.3.2 Tình hình sử dụng thẻ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 61
2.3.2.1 Khách hàng hiện tại sử dụng thẻ của chi nhánh NHNo & PTNT Quảng Nam 61 2.3.2.2 Sản phẩm thẻ khách hàng thường sử dụng 62
2.3.3 Kết quả đạt được và những hạn chế về dịch vụ thẻ của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng nam 63
2.3.3.1 Kết quả đạt được 63
2.3.3.2 Những hạn chế 64
2.3.3.3 Nguyên nhân 65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2012-2017 68
3.1 CÁC CĂN CỨ TIỀN ĐỀ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 68
3.1.1 Phân tích Swot cho việc phát triển dịch vụ thẻ tại chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam 68
3.1.1.1 Điểm mạnh 68
3.1.1.2 Điểm yếu 70
3.1.1.3 Cơ hội 70
3.1.1.4 Thách thức 71
Trang 43.1.2 Định hướng và mục tiêu của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam về dịch vụ thẻ
72 3.1.2.1 Định hướng 72
3.1.2.2 Mục tiêu 74
3.1.3 Định hướng và mục tiêu của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam về dịch vụ thẻ giai đoạn 2012-2017 74
3.1.3.1 Định hướng 74
3.1.3.2 Mục tiêu 75
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2012-2017 75
3.2.1 Nhóm giải pháp về Marketing 76
3.2.1.1 Chiến lược sản phẩm 76
3.2.1.2 Chính sách giá cả 80
3.2.1.3 Chiến lược phân phối 81
3.2.1.4 Quảng cáo và khuyến mại 82
3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 83
3.2.2.1 Mở rộng mạng lưới ĐVCNT 83
3.2.2.2 Nâng cao chất lượng và trình độ của cán bộ Ngân hàng 84
3.2.2.3 Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro cho dịch vụ thẻ 85
3.2.2.4 Xây dựng hệ thống dự phòng cho hoạt động thẻ 86
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2012-2017 86
3.3.1 Đối với Chính phủ 86
3.3.1.1 Hoàn thiện các văn bản pháp quy về dịch vụ thẻ 86
3.3.1.2 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 87
3.3.1.3 Có những chính sách khuyến khích hoạt động kinh doanh thẻ ở Việt Nam 88 3.3.1.4 Tạo môi trường kinh tế - xã hội ổn định 89
3.3.2 Đối với hiệp hội thẻ Việt Nam 89
3.3.3 Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 90
3.3.3.1 Tăng cường tính năng, công dụng của sản phẩm thẻ Ngân hàng nông nghiệp 90 3.3.3.2 Đổi mới kỹ thuật và đầu tư công nghệ phục vụ cho việc phát triển dịch vụ thẻ của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam 91
3.3.3.3 Tăng cường công tác quản trị rủi ro về nghệp vụ thẻ của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam 92
Danh mục các sản phẩm thẻ nội địa và thẻ quốc tế hiện nay của chi nhánh NHNo & PTNT Quảng Nam 98
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNo: ngân hàng nông nghiệp
NHNo & PTNT: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônNHTM: ngân hàng thương mại
NHTW: ngân hàng trung ương
NHPH: ngân hàng phát hành
NHTT: ngân hàng thanh toán
NHNN: ngân hàng nhà nước
NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần
TTKDTM: thanh toán không dùng tiền mặt
ĐVCNT: đơn vị chấp nhận thẻ
UNC: uỷ nhiệm chi
ATM : máy giao dịch tự động
POS: máy chấp nhận thẻ đặt tại ĐVCNT
EDC: thiết bị dữ liệu điện tử
CBNV: cán bộ nhân viên
CNTT: công nghệ thông tin
Trang 6DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Nghiệp vụ phát hành thẻ
Sơ đồ 1.2: Nghiệp vụ thanh toán thẻ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của NHNo & PTNT Quảng Nam
Sơ đồ 3.1: Quy trình phát triển sản phẩm mới
Bảng 2.1: Tình hình đào tạo cán bộ viên chức tại Chi nhánh NHNo&PTNT QuảngNam giai đoạn 2007 – 2011
Bảng 2.2 : Tình hình bố trí nhân sự tại các bộ phận của Chi nhánh NHNo&PTNTQuảng Nam giai đoạn 2006 – 2010
Bảng 2.3 : Mạng lưới máy ATM, POS tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Namgiai đoạn 2007 – 2011
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam giaiđoạn 2007 -2011
Bảng 2.5: Tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Namgiai đoạn 2007 - 2011
Bảng 2.6: Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh NHNo&PTNTQuảng Nam giai đoạn 2007 – 2011
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động tài chính tại Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam giai đoạn 2007-2011
Bảng 2.8: Số lượng thẻ phát hành của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Quảng Namgiai đoạn 2007-2011
Bảng 2.9: Doanh số thanh toán thẻ tại chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Quảng Namgiai đoạn 2007 – 2011
Bảng 2.10: Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử đi kèm dịch vụ thẻ tại chinhánh NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2007-2011
Bảng 2.11: Số lượng thẻ phát hành và số ngân hàng phát hành thẻ 2007-2011
Bảng 2.12: Mức độ phát triển hệ thống ATM/POS 2007-2011
Bảng 2.13: Khảo sát tình hình khách hàng hiện tại sử dụng thẻ của chi nhánh
NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam
Trang 7Biểu đồ 1: Thị phần phát hành thẻ của một số ngân hàng đến 30/6/2011
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Nền kinh tế toàn cầu đã mở ra cơ hội to lớn chưa từng có để các doanhnghiệp có thể tiếp cận với các thị trường trên khắp thế giới Hàng hoá được bán ởnhiều nước hơn, số lượng lớn hơn và chủng loại đa dạng hơn Khi khối lượng vàtính phức tạp của buôn bán tăng lên thì các hình thức thanh toán cũng cần phải đượccải thiện đáng kể
Hiện nay, thẻ thanh toán đang là xu hướng phát triển nổi trội của các nước,
cả trong thanh toán nội địa lẫn quốc tế Thẻ là phương tiện thanh toán không dùngtiền mặt có ứng dụng công nghệ cao với nhiều ưu điểm vượt trội đã trở thành công
cụ thanh toán phổ biến trên thế giới và giữ vị trí quan trọng tại các nước phát triển.Trong tương lai sản phẩm dịch vụ thẻ sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việcnâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị phần, quảng bá thương hiệu và mang lạinguồn thu ổn định, chất lượng cho các ngân hàng thương mại Là điều kiện để cácngân hàng thương mại có những chiến lược phát triển ổn định, vững chắc để khẳngđịnh vị thế chủ đạo trên thị trường Tại Việt Nam, tuy chỉ mới xuất hiện trong vàinăm gần đây nhưng dịch vụ thẻ cũng đã có những bước phát triển vượt bậc, luônđược sự quan tâm đặc biệt Không chỉ đem lại nguồn lợi nhuận từ phí dịch vụ màcòn tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn giá rẻ, mở rộng thị trường tíndụng, tăng dư nợ, tăng thu ngoại tệ, mở rộng quan hệ đối ngoại và hợp tác quốc tếcủa cả hệ thống Thẻ đã trở thành công cụ cạnh tranh khá hữu hiệu mang lại lợi íchkhông nhỏ Sự phát triển của công cụ thẻ thanh toán đã tạo ra một hiệu ứng tích cựccho cộng đồng dân cư trong việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tham gia thịtrường thẻ khá muộn so với nhiều Ngân hàng thương mại khác Khái niệm thẻ vẫncòn khá mới mẻ đối với đại đa số người dân Bước đầu triển khai dịch vụ thẻ tuy cónhiều khó khăn: công chúng chưa có thói quen sử dụng và chấp nhận thẻ, cơ chếchính sách chưa đồng bộ, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, công nghệ lạc hậu… nhưngcũng đã đạt được những kết quả nhất định Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp vàphát tiển nông thôn tỉnh Quảng Nam đã triển khai dịch vụ thẻ từ năm 2005 Bước
Trang 9đầu tham gia muộn, còn hạn chế về số lượng, chất lượng dịch vụ cung ứng, chưađáp ứng kịp nhu cầu ngày càng tăng của người sử dụng Thực trạng phát hành thẻtại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam vẫncòn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát triển mạnh, chưa phát huy được hết vai trò củadịch vụ thẻ.
Từ nhận thức trên và những hiểu biết tiếp thu được trong quá trình học tập,
em chọn vấn đề : “Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ tại Chi
nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2017” để làm luận văn thạc sĩ của mình.
2 Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về dịch vụ thẻ và các nhân tố tác động đếnviệc sử dụng thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhQuảng Nam
- Phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam
- Đề xuất một số giải pháp Marketing nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại Chinhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam giai đoạn2012-2017
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu: Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn tỉnh Quảng Nam
4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp duyvật biện chứng và duy vật lịch sử Đồng thời ứng dụng các phương pháp thu thập số
Trang 10liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp, …với sự hỗ trợ của một số phần mềm máy tínhnhư SPSS và Excel.
5 Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài:
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan, nghiên cứunhững nhân tố tác động đến việc phát triển dịch vụ thẻ tại Chi nhánh Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam Từ đó đưa ra giải pháp nhằmphát triển dịch vụ thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôntỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2017
6 Bố cục của đề tài luận văn:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục; luận văngồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ thẻ tại các Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng dịch vụ thẻ tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại Chi nhánh ngân
hàng nông Nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2012-2017
Trang 11PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẺ THANH TOÁN
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của thẻ thanh toán
1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của thẻ thanh toán trên thế giới
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, nhằm đáp ứng cho nhucầu phát triển, đặt biệt là sự phát triển của hoạt động sản xuất, lưu thông, trao đổihàng hoá; tiền tệ đã tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như: hoá tệ phi kim loại,hoá tệ kim loại, tiền giấy Tuy nhiên, khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì việctrao đổi hàng hoá diễn ra trên phạm vi rộng đòi hỏi phải nhanh chóng, an toàn thìtiền giấy không còn được ưa chuộng nữa với các lý do cồng kềnh, không an toàn và
có thể bị làm giả… Bên cạnh đó, sự phát triển của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là
hệ thống ngân hàng, một hình thái tiền tệ mới đã xuất hiện dựa trên những hoạtđộng của các tổ chức đó là tiền tín dụng Phổ biến hơn cả là thẻ ngân hàng
Thẻ xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào đầu thế kỷ 20, ra đời vào năm 1914 Khi đó,Tổng công ty xăng dầu California (ngày nay là công ty Mobile) cấp thẻ cho nhânviên và một số khách hàng của mình vì họ thấy cách sử dụng này rất tiện dụng trongviệc thanh toán Nhưng thẻ lúc này mới chỉ làm khuyến khích việc bán sản phẩmcủa công ty chứ không kèm theo một dự phòng nào về tín dụng
Tiếp tới là vào năm 1950, Frank Mc Namara và Ralph Schneider, hai doanhnhân người Mỹ đã đồng thành lập ra thẻ tín dụng đầu tiên với tên gọi là Diners’Club
do một lần đi ăn ở nhà hàng mà quên mang theo tiền mặt Hai ông đã cung cấp thẻnày cho bạn bè và đồng nghiệp Đem theo tấm thẻ này họ có thể ghi nợ sau khi ăn ởnhà hàng hay nghỉ ở một khách sạn nào đó tại New York mà không cần trực tiếpthanh toán bằng tiền mặt Số tiền ghi nợ họ có thể thanh toán định kỳ theo tháng vàkhông giới hạn số tiền được phép chi tiêu
Trang 12Hình thức sơ khai của thẻ là Charge - it, một hệ thống mua bán chịu do ngânhàng Franklin National phát hành Hệ thống này mở đường cho sự ra đời của thẻvào năm 1951.
Với những lợi ích của hệ thống thanh toán này, càng ngày càng có nhiều tổchức tín dụng tham gia Năm 1955, hàng loạt thẻ mới được ra đời như: Trip Charge,Golden Key, Gourmet Club rồi đến Carte Blanche và American Express Hai loạithẻ này đã thống lĩnh thị trường thẻ thời bấy giờ Trong thời gian này, phần lớn cácthẻ chỉ dành cho giới doanh nhân, nhưng các ngân hàng đã thấy được rằng giới bìnhdân mới là đối tượng sử dụng thẻ chủ yếu trong tương lai Tuy nhên, để hình thứcthanh toán thẻ có thể thu hút được khách hàng cần phải có một mạng lưới thanhtoán lớn, không chỉ trong phạm vi địa phương hay quốc gia mà là toàn cầu Chính vìthế, Interbank (Master Charge) và Bank of American (Bank Americard) đã xâydựng một hệ thống các quy tắc, tiêu chuẩn trong xử lý thanh toán thẻ toàn cầu
Năm 1977, Bank Americard trở thành Visa USA và sau đó trở thành tổ chứcthẻ quốc tế VISA Năm 1979, Master Charge cũng trở thành tổ chức thẻ quốc tế lớnMASTER
Ngày nay, có 4 tổ chức thẻ quốc tế lớn nhất là: VISA, MASTER, AMEX,JCB Các thẻ chủ yếu do 4 tổ chức thẻ nói trên phát hành Các loại thẻ này cũng dunhập vào Việt Nam vào đầu những năm 90
Do thẻ ngày càng được sử dụng rộng rãi, các công ty và các ngân hàng đãliên kết với nhau để khai thác lĩnh vực thu hút nhiều lợi nhuận này Thẻ dần dầnđược xem như một công cụ văn minh, thuận lợi trong các giao dịch mua bán Cácloại thẻ Visa, Mastercard, Amex, JCB được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu và cùngphân chia những thị trường rộng lớn
♦ Thẻ American Express (Amex): ra đời vào năm 1958, hiện đang là tổ chứcthẻ du lịch và giải trí lớn nhất thế giới Tổng số thẻ phát hành lớn gấp 5 lần DinersClub và gấp 2 lần JCB Năm 1990, tổng doanh thu chỉ khoảng 111,5 triệu USD vớikhoảng 36,5 triệu thẻ lưu hành; nhưng đến năm 1993, tổng doanh thu tăng lên tới
124 tỉ USD với 35,4 triệu thẻ lưu hành và 3,6 triệu cơ sở chấp nhận than toán Hiệnnay, American Express đã phát hành hơn 65 triệu thẻ trên toàn thế giới và chỉ tính
Trang 13riêng trong năm 2004 đã có 416,1 tỉ USD được gửi thông qua hệ thống thẻ tín dụngcủa American Express.
♦ Thẻ Visa: Ngày nay, Visa là loại thẻ có quy mô phát triển lớn nhất toàncầu Được phát hành vào năm 1960, đến cuối năm 1990 có 257 triệu thẻ đang lưuhành với doanh thu 354 tỉ USD, cuối năm 1993, doanh thu tăng vọt lên 542 tỉ USDvới 164.000 máy ATM ở 65 nước trên thế giới Hiện nay trên thế giới Visa DebitCard được chấp nhận thanh toán tại 24 triệu điểm và hơn 1 triệu máy ATM Riêngtại Việt Nam có hơn 6.100 điểm bán hàng và 500 máy ATM chấp nhận các loại thẻVisa
♦ JCB: xuất phát từ Nhật Bản vào năm 1961 do ngân hàng Sanwa phát hành.Mục tiêu chủ yếu là thị trường du lịch và giải trí Năm 1990, doanh thu đạt 16,5 tỉUSD với 17 triệu thẻ lưu hành Đến năm 1992, doanh thu tăng lên đến 30,9 tỉ USDvới 27,5 triệu thẻ lưu hành Hiện nay, JCB có 18.380.000 đơn vị chấp thẻ trên 190quốc gia và khu vực trên toàn thế giới Số lượng chủ thẻ lên tới 70.000.000 người
♦ Master Card: ra đời vào năm 1966 với tên gọi Master Charge di Hiệp hộithẻ lien ngân hàng phát hành thông qua các thành viên trên thế giới Năm 1990, hệthống máy ATM lớn nhất thế giới đã được sử dụng để phục vụ cho những người sửdụng thẻ Master Cũng trong năm này, Master Card cũng phát hành hơn 178 triệuthẻ Đến năm 1993, tổng doanh thu lên đến 320,6 tỉ USD và có khoảng 215,8 triệuthẻ lưu hành
1.1.1.2 Sự hình thành và phát triển của thẻ thanh toán tại Việt nam
Thẻ bắt đầu du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 90
Năm 1996, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) phát hành thíđiểm thẻ ngân hàng đầu tiên
Cũng vào năm này, Hội các ngân hàng thanh toán thẻ Việt Nam được thànhlập với bốn thành viên sáng lập gồm Vietcombank, Ngân hàng Thương mại Cổphần Á Châu, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu (Eximbank) vàFirst Vinabank
Trang 14Hành lang pháp lý cho hoạt động thẻ lúc ấy chỉ là quyết định số 74 do thốngđốc ngân hàng Nhà nước ký ban hành ngày 10/4/1993, qui định “thể lệ tạm thời vềphát hành và sử dụng thẻ thanh toán”
Việc ứng dụng thẻ ở Việt Nam vào thời điểm đó còn bị giới hạn rất nhiều về
cơ sở pháp lý, điều kiện kinh tế, hạ tầng kỹ thuật Trên cơ sở thỏa thuận của ngânhàng Nhà nước, ngân hàng thương mại thí điểm phát hành thẻ tự xây dựng quy chế,hợp đồng phát hành và sử dụng thẻ, tức tính pháp lý chỉ dừng ở mức điều chỉnh
“nội bộ” giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ
Trong hơn 10 năm qua, dịch vụ thẻ phát triển với tốc độ khá cao, từ việc thẻngân hàng chỉ được xem như một tài sản hay thương hiệu đối với những ngườithành đạt thì đến nay nó đã trở thành công cụ thanh toán thông dụng trên toàn thếgiới và trong mọi tầng lớp dân cư
Vào cuối tháng 6/2011, cả nước có trên 41 ngân hàng phát hành thẻ thanhtoán, với khoảng 36,63 triệu thẻ Hầu hết các ngân hàng đã trang bị máy ATM vớikhoảng 12.811 máy, số thiết bị chấp nhận thẻ lên đến 63.405
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, thẻ thanh toán đã trởthành công cụ thanh toán phổ biến và chiếm vị trí độc tôn trong các công cụ thanhtoán tại hầu hết các nước phát triển và đang phát triển
1.1.2 Khái niệm và hình thức thẻ thanh toán
1.1.2.1 Khái niệm thẻ thanh toán
Ngày nay, thẻ thanh toán – hay vẫn được hiểu là tiền điện tử - là phương tiệnthanh toán hiện đại và tiên tiến trên thế giới Thẻ thanh toán ra đời và phát triển gắnliền với sự phát triển và ứng dụng công nghệ tin học trong ngân hàng
Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, do ngân hàngphát hành cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc đểrút tiền mặt ở các máy rút tiền tự động hay tại các ngân hàng đại lý trong phạm vi số
dư của tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng được ký kết giữa ngân hàng pháthành thẻ và chủ thẻ Hoá đơn thanh toán thẻ chính là giấy nhận nợ của chủ thẻ đốivới cơ sở chấp nhận thẻ Cơ sở chấp nhận thẻ và đơn vị cung ứng dịch vụ rút tiền
Trang 15mặt đòi tiền chủ thẻ thông qua ngân hàng phát hành thẻ và ngân hàng thanh toánthẻ.
Như vậy, sẽ có 3 hoặc 4 thành viên tham gia vào một giao dịch thẻ: Chủ thẻ(Khách hàng), cơ sở chấp nhận thẻ (nơi cung ứng hàng hoá dịch vụ), ngân hàngphát hành, ngân hàng thanh toán
1.1.2.2 Đặc điểm và cấu tạo của thẻ
♦ Đặc điểm
- Tính linh hoạt : Thẻ thanh toán có nhiều loại, đa dạng, phong phú về hạn
mức tín dụng của thẻ nên thích hợp với hầu hết mọi đối tượng khách hàng, từ nhữngkhách hàng có thu nhập thấp cho tới những khách hàng có thu nhập cao, khách hàngchỉ có nhu cầu rút tiền mặt, cho tới nhu cầu du lịch giải trí…, thẻ cung cấp chokhách hàng độ thoả dụng tối đa, thoả mãn nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng
- Tính tiện lợi: Là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, thẻ cung
cấp cho khách hàng sự tiện lợi mà không một phương tiện thanh toán nào có thểmang lại được Đặc biệt đối với những người phải đi ra nước ngoài đi công tác hay
là đi du lịch, thẻ có thể giúp họ thanh toán ở gần như bất cứ nơi nào mà không cầnphải mang theo tiền mặt hay séc du lịch, không phụ thuộc vào khối lượng tiền họcần thanh toán Thẻ được coi là phương tiện thanh toán tốt nhất trong số các phươngtiện thanh toán phục vụ tiêu dùng trong xã hội hiện đại và văn minh
- Tính an toàn và nhanh chóng: Không tính đến những vấn nạn ăn cắp và
làm giả thẻ thanh toán trên toàn cầu hiện nay, có thể nói người sử dụng thẻ thanhtoán rất yên tâm về số tiền của mình trước nguy cơ bị mất cắp do móc túi hay trộmcắp Ngay cả trong trường hợp thẻ bị lấy cắp, ngân hàng cũng bảo vệ tiền cho chủthẻ bằng số PIN, ảnh và chữ ký trên thẻ… nhằm tránh khả năng rút tiền của kẻ ăntrộm Hơn thế nữa, hầu hết các giao dịch thẻ đều được thực hiện qua mạng kết nốitrực tuyến từ cơ sở chấp nhận thẻ hay điểm rút tiền mặt tới ngân hàng thanh toán,ngân hàng phát hành và các Tổ chức thẻ Quốc tế Do đó việc ghi nợ, ghi có cho cácchủ thể tham gia quy trình thanh toán được thực hiện một các tự động, dẫn đến việcquá trình thanh toán diễn ra rất dễ dàng, tiện lợi, an toàn và nhanh chóng
♦ Cấu tạo của thẻ
Trang 16Các loại thẻ thường có đặc điểm chung là: được làm bằng Plastic, có kíchthước theo tiêu chuẩn quốc tế là 5,5 cm - 8,5 cm Thẻ thường dày từ 2-2,5 mm Trênthẻ có in các thông số nhận dạng như: nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên và logocủa ngân hàng phát hành thẻ, số thẻ, tên chủ thẻ và ngày hiệu lực (ngày cuối cùng
có hiệu lực)… và một số đặc tính khác tuỳ theo quy định của các Tổ chức thẻ quốc
tế hoặc Hiệp hội phát hành thẻ…
Mặt trước của thẻ:
- Biểu tượng: Mỗi loại thẻ có một biểu tượng riêng, mang tính đặc trưng của
tổ chức phát hành thẻ Đây được xem như một đặc tính mang tính an ninh nhằmchống giả mạo
JCB: Biểu tượng 3 màu xanh, đỏ, xanh lá cây, có chữ JCB chạy ngang giữa.AMEX: Biểu tượng hình đầu người chiến binh
- Số thẻ: Số này dành riêng cho mỗi chủ thẻ, được dập nổi trên thẻ và được
in lại trên hoá đơn khi chủ thẻ thanh toán bằng thẻ Tuỳ theo từng loại thẻ mà chữ
số khác nhau và cách cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau
- Thời gian có hiệu lực của thẻ: Là thời hạn mà thẻ được phép lưu hành Tùytheo từng loại thẻ mà có thể ghi ngày hiệu lực cuối cùng của thẻ hoặc ngày đầu tiênđến ngày cuối cùng được sử dụng thẻ
- Họ và tên chủ thẻ: In chữ nổi, là tên của cá nhân nếu là thẻ cá nhân, tên củangười được uỷ quyền sử dụng nếu là thẻ công ty Ngoài ra, có thẻ còn có cả ảnh củachủ thẻ
- Ký tự an ninh trên thẻ, số mật mã của đợt phát hành: Mỗi loại thẻ luôn có
ký hiệu an ninh kèm theo in phía sau của ngày hiệu lực Ví dụ: Thẻ Visa có chữ V
Trang 17( hoặc CV, PV, RV, GV ), thẻ MasterCard có chữ M và chữ C lồng vào nhau.ThẻAmex còn in thêm số mật mã cho từng đợt phát hành.
Mặt sau của thẻ:
- Dải băng từ có khả năng lưu trữ các thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực,tênchủ thẻ, ngân hàng phát hành
- Dải băng chữ ký: trên dải băng này phải có chữ ký của chủ thẻ để cơ
sở chấp nhận thẻ có thể đối chiếu chữ ký khi thực hiện thanh toán thẻ
1.1.3 Phân loại thẻ thanh toán
1.1.3.1 Phân loại theo công nghệ sản xuất
- Thẻ khắc chữ nổi (Embossing Card): là loại thẻ được sản xuất dựa trên
công nghệ khắc chữ nổi, đây là tấm thẻ đầu tiên được sản xuất theo công nghệ này.Nhưng hiện nay người ta không còn sử dụng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật quá thô sơ
và dễ bị giả mạo
- Thẻ băng từ (Magnetic stripe): được sản xuất dựa trên kỹ thuật thư tín với
hai băng từ chứa thông tin đằng sau mặt thẻ Thẻ này đã được sử dụng phổ biếntrong 20 năm qua , nhưng đã bộc lộ một số nhược điểm: do thông tin ghi trên thẻkhông tự mã hoá được, thẻ chỉ mang thông tin cố định, không gian chứa dữ liệu ít,không áp dụng được kỹ thuật mã hoá, bảo mật thông tin
- Thẻ thông minh (Smart Card): đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán
được sản xuất dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn vào thẻ một “chip” điện tử ,thẻ có cấu trúc hoàn toàn như một máy vi tính hoàn hảo Thẻ có nhiều nhóm vớidung lượng nhớ của “chip” điện tử khác nhau
1.1.3.2 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ
- Thẻ tín dụng (Credit Card): là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất, theo đó
người chủ thẻ được phép sử dụng một hạn mức tín dụng không phải trả lãi để muasắm hàng hoá, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, khách sạn, sân bay chấp nhậnloại thẻ này
Gọi là thẻ tín dụng vì chủ thẻ được ứng trước một hạn mức tiêu dùng màkhông phải trả tiền ngay, chỉ thanh toán sau một kỳ hạn nhất định Cũng từ đặc
Trang 18điểm trên mà người ta còn gọi thẻ tín dụng là thẻ ghi nợ hoãn hiệu (delayed debitcard) hay chậm trả.
- Thẻ ghi nợ (Debit card): đây là loại thẻ có quan hệ trực tiếp và gắn liền với
tài khoản tiền gửi Loại thẻ này khi được sử dụng để mua hàng hoá hay dịch vụ, giátrị những giao dịch sẽ được khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thôngqua những thiết bị điện tử đặt tại cửa hàng, khách sạn đồng thời chuyển ngay lậptức vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn Thẻ ghi nợ còn hay được sử dụng đểrút tiền mặt tại máy rút tiền tự động
Thẻ ghi nợ không có hạn mức tín dụng vì nó phụ thuôc vào số dư hiện hữutrên tài khoản của chủ thẻ
Có hai loại thẻ ghi nợ cơ bản:
+ Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ ngay lập
tức vào tài khoản chủ thẻ
+ Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị những giao dịch được khấu trừ vào tài
khoản chủ thẻ sau đó vài ngày
- Thẻ rút tiền mặt (Cash card): là loại thẻ rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự
động hoặc ở ngân hàng Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, yêu cầu đặt
ra đối với loại thẻ này là chủ thẻ phải ký quỹ tiền gởi vào tài khoản ngân hàng hoặcchủ thẻ được cấp tín dụng thấu chi mới sử dụng được
Hiện nay thẻ rút tiền mặt có thể rút ở tất cả các máy tự động của bất kỳ ngânhàng nào
1.1.3.3 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ
- Thẻ trong nước (thẻ nội địa): là thẻ được giới hạn trong phạm vi một
quốc gia, do vậy đồng tiền giao dịch phải là đồng bản tệ của nước đó Thẻ nội địa
Trang 19- Thẻ quốc tế (International Card): đây là loại thẻ được chấp nhận trên
toàn thế giới, sử dụng các ngoại tệ mạnh để thanh toán Loại thẻ này được khách dulịch rất ưa chuộng vì nó rất an toàn và tiện lợi Phạm vi hoạt động của nó trải khắpthế giới nên quy mô tính hoạt động có phần phức tạp hơn Thẻ được hỗ trợ và quản
lý trên toàn thế giới bởi những tổ chức tài chính lớn như: Master Card, Visa… haynhững công ty điều hành như Amex, JBC…hoạt động trong một hệ thống đồng bộthống nhất
1.1.3.4 Phân loại theo chủ thể phát hành
- Thẻ do Ngân hàng phát hành (Bank Card): là loại thẻ do ngân hàng phát
hành giúp cho khách hàng sử dụng một số tiền do Ngân hàng cấp tín dụng Đây làloại thẻ được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay
- Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và giải trí của
các tập đoàn kinh doanh lớn hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn pháthành như Diner's Club, Amex
1.1.4 Chủ thể tham gia phát hành và thanh toán thẻ
Hoạt động kinh doanh thẻ diễn ra theo một chu trình khép kín, bao gồmnhiều chủ thể tham gia
1.1.4.1 Ngân hàng phát hành thẻ
Ngân hàng phát hành thẻ (NHPH) là thành viên chính thức của tổ chức thẻquốc tế, đồng thời được NHTW cho phép thực hiện nghiệp vụ phát hành Ngânhàng phát hành thẻ tham gia vào quá trình thanh toán với tư cách là chủ nợ của chủthẻ và là người chịu trách nhiệm thanh toán lại cho các Ngân hàng thanh toán và cácđiểm chấp nhận thẻ NHPH được quyền đưa ra các điều kiện về phát hành và thanhtoán thẻ mà chủ thẻ và các NH đại lý thanh toán, đơn vị chấp nhận thẻ phải chấphành
Trang 201.1.4.2 Ngân hàng thanh toán thẻ
Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTT) là thành viên chính thức hoặc thành viênliên kết của tổ chức thẻ quốc tế, hoặc các ngân hàng được các NHPH uỷ quyền thựchiện việc thanh toán thẻ NHTT đảm nhiệm hoạt động thanh toán chứ không liênquan đến công tác phát hành thẻ Vì vậy, đối tượng quản lý của NHTT là cácĐVCNT Riêng thẻ quốc tế Visa và Master thì NHTT phải là thành viên chính thứccủa các tổ chức này Trên thực tế, nhiều Ngân hàng vừa là NHPH, vừa là NHTT
1.1.4.5 Tổ chức thẻ quốc tế
Là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng tham gia phát hành và thanh toánthẻ quốc tế Tổ chức thẻ quốc tế có mạng lưới hoạt động rộng khắp và làm trungtâm xử lý, cấp phép, thông tin giao dịch thanh toán của các ngân hàng thành viêntrên toàn thế giới Tên của mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều được in trên sản phẩm của
họ Khác với Ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc tế không có quan hệ trực tiếpvới chủ thẻ hay ĐVCNT mà chỉ có trách nhiệm về uy tín của sản phẩm thẻ củamình cũng như cung cấp một mạng lưới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quá trìnhthanh toán hay cấp phép của các ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng Hiệntại các có các tổ chức thẻ VISA, MASTERCARD, AMEX, JCB…
Trang 211.1.4.6 Trung tâm dịch vụ thẻ
Trung tâm dịch vụ thẻ trực thuộc Ngân hàng phát hành thẻ, là đại diện trựctiếp của ngân hàng trong quan hệ đối ngoại về phát hành, cấp phép, tra soát, thanhtoán thẻ và quản lý rủi ro Trung tâm dịch vụ thẻ thường đứng ra ký hợp đồng sửdụng thẻ, cung cấp thẻ và các dịch vụ kèm theo cho người sử dụng thẻ, đồng thờigiải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động của thẻ, ví dụ như khiếu nại trong sửdụng thẻ… Ngoài ra, trung tâm dịch vụ thẻ còn đảm nhận việc cung cấp các thiết bịchuyên dùng cho các ĐVCNT để phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ
1.1.5 Quy trình nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ
1.1.5.1 Quy trình nghiệp vụ phát hành thẻ
Khi một khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ, ngân hàng phát hành yêu cầukhách hàng làm đơn theo mẫu Sau đó thẩm định hồ sơ nếu có đủ điều kiện sẽ nhậpcác điều kiện vào máy tính để chuyển về trung tâm phát hành thẻ
Phát hành thẻ bao gồm phát hành mới và phát hành lại
Trang 22(9)
(8)
Nhìn sơ đồ trên ta thấy phát hành thẻ gồm các bước sau:
(1) Khách hàng có nhu cầu sử dụng thẻ, ngân hàng hướng dẫn khách hàng làmđơn theo mẫu và nộp lại cho ngân hàng
(2) Xét duyệt yêu cầu phát hành thẻ: cán bộ thẩm định thực hiện thẩm định hồ
sơ yêu cầu phát hành thẻ và phân loại khách hàng theo các hạng đặc biệt: Vip, hạngthường, trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt
(3) Sau khi thẩm định hồ sơ khách hàng, nếu hồ sơ đảm bảo yêu cầu thì ngânhàng gửi hồ sơ về trung tâm phát hành thẻ ( phải có xác nhận của giám đốc chinhánh hoặc trưởng phòng nghiệp vụ )
NH phát hành
Nhận thẻ từ trung tâm Khách hàng
Tiếp nhận yêu
cầu
Mã hóa in nổi
Chạy batch (xử lý)
Chuyển về
trung tâm thẻ
Nhận yêu cầu
Nhập dữ liệu phát hành
Thẩm định
quyết định
phát hành
Mailing
Trang 23(4,5,6,7,8) Tại trung tâm, các thông tin về khách hàng sẽ được cá nhân hóa sau
đó gửi thẻ kèm theo số PIN cho chủ thẻ thông qua ngân hàng phát hành
(9) Nhận được thẻ từ trung tâm, ngân hàng phát hành xác nhận bằng văn bản
có chữ kí của trưởng phòng nghiệp vụ hoặc người được ủy quyền cho trung tâm thẻ.Nhưng tùy từng ngân hàng mà có những điều chỉnh cho phù hợp như: vớingân hàng mà chi nhánh phát hành và hội sở chính là một thì sẽ không có bước (3),(9); tùy theo loại thẻ là thẻ ghi nợ hay thẻ tín dụng mà quy trình phát hành thẻkhông có bước (2)
Khi được trao quyền sở hữu thẻ, khách hàng được gọi là chủ thẻ, ngân hàngđược gọi là ngân hàng phát hành Trong quá trình sử dụng thẻ, chủ thẻ có quyền sửdụng thẻ để thanh toán hàng hóa, dịch vụ, hoặc rút tiền tại các máy rút tiền tự động,yêu cầu được giải trình khi có khúc mắc đối với bảng kê giao dịch do ngân hàngphát hành gửi, hiện nay một số ngân hàng đã có dịch vụ gửi tiền tiết kiệm bằngthẻ Ngân hàng phát hành có nghĩa vụ giải quyết thấu đáo các thắc mắc của kháchhàng, kịp thanh toán cho các cơ sở chấp nhận thẻ, ngân hàng thanh toán, hướng dẫn
họ thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ trong thanh toán thẻ đảm bảo an toàn chokhách hàng và ngân hàng
Phát hành lại, thay thế, in lại thẻ, nâng cấp thẻ:
Tại chi nhánh phát hành, khi nhận được yêu cầu in lại, thay thế, nâng cấp thẻcủa khách hàng thì phải kiểm tra lại các điều kiện đảm bảo của khách hàng ( nếucần ); trong trường hợp nâng cấp thẻ, tạo dữ liệu thay thế gửi nơi in thẻ để thựchiện Sau khi in xong chi nhánh phát hành kiểm tra tình trạng thẻ như trong trườnghợp thẻ mới
Trang 241.1.5.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ
Sơ đồ 1.2: Nghiệp vụ thanh toán thẻ
(2) Chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ hay rút tiền mặt.(3) Đơn vị chấp nhận thẻ kiểm tra thẻ và thông tin chủ thẻ trước khi giao dịch,liên hệ với ngân hàng phát hành để xin cấp phép giao dịch Sau khi việc cấp phéphoàn thành, đơn vị chấp nhận thẻ in hóa đơn, lấy chữ kí của chủ thẻ ( phải khớp vớichữ kí mẫu trên thẻ ) và cung cấp hàng hóa, dịch vụ hay ứng tiền mặt cho kháchhàng rồi trả lại thẻ
(4) Đơn vị chấp nhận thẻ đòi tiền từ ngân hàng thanh toán sau khi nộp lại hóađơn, chứng từ cho ngân hàng thanh toán (nếu là máy cà thẻ ), hoặc sau khi tổng kếttrên thiết bị đọc thẻ điện tử
(5) Ngân hàng thanh toán thực hiện ứng tiền trả cho đơn vị chấp nhận thẻ( báo Có )
(6) Ngân hàng thanh toán báo cáo sang ngân hàng phát hành để đòi tiền ( lậpLệnh chuyển Nợ gửi đi )
(7) Ngân hàng phát hành tiếp nhận thông tin theo yêu cầu thanh toán liên quan
từ ngân hàng thanh toán và xử lí; ghi Nợ cho chủ thẻ vào tài khoản thích hợp tùy
KH/ chủ thể
Đơn vị chấp nhận thẻ
Trang 25thuộc đó là loại thẻ gì và thanh toán tiền cho ngân hàng thanh toán, gửi lệnh chuyển
Có ( báo cáo số tiền và số giao dịch được thanh toán ) cho ngân hàng thanh toán
1.1.6 Những lợi ích mang lại khi sử dụng thẻ thanh toán
So với các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt truyền thống nhưséc, các uỷ nhiệm thu- uỷ nhiệm chi thì thẻ ngân hàng có những ưu thế nhất định vì
nó đem lại sự tiện lợi, an toàn và hiệu quả kinh tế cho người sử dụng Vì vậy thẻngân hàng được xem là phương tiện thanh toán không tiền mặt hàng đầu trong cáchoạt động của người dân, của tổ chức
1.1.6.1 Đối với chủ thẻ
- Thẻ là phương tiện thanh toán an toàn và tiện dụng
Trước tiên là xét dưới góc độ bảo mật của giao dịch thì thẻ là phương tiệnthanh toán an toàn và tiện lợi Với công nghệ sản xuất ở trình độ cao, cộng với cácbiện pháp chống giả mạo như mã hoá thông số bằng từ tính hay chip điện tử khiếnthẻ rất khó bị làm giả Có thể nói đây là một công cụ thanh toán thay thế tiền mặt cónhiều lợi thế Số tiền của khách hàng được đảm bảo bằng chữ ký, ảnh của chủ thẻcũng như mã số bảo mật riêng mà chỉ duy nhất chủ thẻ mới biết được
Xét dưới góc độ tiện dụng, thay cho việc cầm tiền mặt phục vụ cho nhu cầuthanh toán thì khách hàng chỉ cần cầm một tấm thẻ gọn nhẹ rất thuận lợi trong thanhtoán Hơn nữa, thuận tiện hơn nhiều so với tiền mặt khi sử dụng thẻ tín dụng vìkhách hàng có khả năng chi tiêu đa ngoại tệ, không bị lệ thuộc vào một loại ngoại tệcủa một nước nào
Với tư cách là một phương tiện thanh toán, Thẻ ngân hàng được coi làphương tiện chiếm ưu thế tuyệt đối trong thanh toán tiêu dùng Thẻ ngân hàng chophép khách hàng mua hàng hoá, dịch vụ hay rút tiền mặt ở bất kỳ cơ sở chấp nhậnthẻ và máy ATM phục vụ tự động 24/24 Với máy ATM, khách hàng còn có thểthực hiện các giao dịch đơn giản như sao kê tài khoản, chuyển tiền, thanh toán tiềndịch vụ thường xuyên…Các giao dịch thẻ được thực hiện nhanh hơn nhiều so vớigiao dịch trực tiếp hoặc giao dịch tiền mặt Ở nước ta hiện nay, nhiều gia đình sửdụng dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế để thanh toán chi phí học tập sinh hoạt ở nướcngoài khi cho con đi du học Bằng cách này, các chi phí cho sinh hoạt, học tập của
Trang 26con em sẽ được đáp ứng kịp thời và nhanh chóng, đồng thời quản lý và kiểm soáthiệu quả việc chi tiêu thông qua sao kê hàng tháng gửi về cho gia dình.
Tuy nhiên vẫn còn một số bất lợi khi sử dụng thẻ là mức độ tiện dụng của thẻlại phụ thuộc vào quy mô mạng lưới chấp nhận thẻ và máy ATM Nếu số lượng này
ít thì khách hàng chỉ có thể mua hàng hoá hoặc rút tiền mặt tại một số điểm nhấtđịnh Tuy vậy, việc này chỉ tồn tại ở những nước mới bắt đầu tham gia vào thịthường thẻ
- Giúp mở rộng năng lực tài chính của khách hàng Lợi ích này thể hiện chủ yếu ở thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng thực chất là một dạng cho vay thanh toán của khách hàng đốivới chủ thẻ nên khách hàng có thể sử dụng tiền ứng trước để phục vụ nhu cầu thanhtoán của mình Hay, thẻ tín dụng cho phép khách hàng sử dụng tín dụng của ngânhàng mà không phải đến ngân hàng xin vay, và hàng tháng họ phải thanh toán số đãchi tiêu cho ngân hàng căn cứ trên sao kê các khoản chi tiêu Điểm khác với chovay thông thường là khi dến hạn khách hàng phải thanh toán hết số nợ, thì thẻ tíndụng cho phép khách hàng thanh toán số tiền tối thiểu hoặc có thể trả nhiều hơn hạnmức tối thiểu này mà không phải chịu một khoản tiền phạt nào từ ngân hàng Dovậy thẻ tín dụng cung cấp cho khách hàng khả năng mở rộng tài chính của mình,đặc biệt trong trường hợp cần chi tiêu ngay trong tháng nhưng cuối tháng mới cótiền, thì có thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh toán thông qua sử dụng thẻ
- Tối đa hoá lợi ích kinh tế với một chi phí hợp lý
Những tiện ích mà thẻ ngân hàng đem lại đó là sự tiết kiệm về mặt thời gian,chi phí đi lại giao dịch…Đối với thẻ tín dụng, khách hàng sẽ được tiêu tiền trước vàtrả tiền sau miễn phí Trường hợp phải kí quỹ hay phải có số dư tiền gửi thanh toánthì khách hàng còn được hưởng lãi suất trên số dư tiền gửi trên tài khoản Đặc biệt,tính đa năng về hạn mức cũng là một đặc điểm nổi bật đem lại sự hài lòng chokhách hàng
Trang 27- Kiểm soát được chi tiêu
Với việc gửi sao kê hàng tháng từ ngân hàng phát hành, chủ thẻ hoàn toàn cóthể kiểm soát được chi tiêu của mình trong tháng, đồng thời tính được phí và lãi nếutrả cho mỗi khoản giao dịch
Chi phí cho tất cả những lợi ích mà thẻ mang lại là khoản phí thường niên
mà chủ thẻ phải chịu và tỷ lệ lãi phạt nếu khoản chi tiêu không được thanh toánđúng hạn Tuy nhiên với tất cả những lợi ích mà thẻ mang lại cho chủ thẻ thi khoảnphí này không đáng kể
1.1.6.2 Đối với đơn vị chấp nhận thẻ
Là một chủ thể quan trọng tham gia vào quá trình thanh toán thẻ, các điểmchấp nhận thẻ cũng được hưởng những lợi ích không nhỏ từ hoạt động kinh doanhthẻ, đó là:
- Mỗi đơn vị kinh tế đều hoạt động vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận thôngqua việc tối đa hoá lượng hàng hóa dịch vụ bán được Vì thế, việc càng nhiều người
sử dụng thẻ ngân hàng đã góp phần mở rộng thị trường cho các đơn vị chấp nhậnthẻ (ĐVCNT) Nhờ vào tiện ích mở rộng khả năng tài chính cho chủ thẻ, thẻ ngânhàng đã giúp cho chủ thẻ chi tiêu vượt quá khả năng tài chính của mình Vô hìnhchung, nó trở thành lực đẩy tích cực đối với sức mua, từ đó tăng cung ứng hàng hoádịch vụ cho các ĐVCNT
- Khi sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ, người bán hàng có khả năng giảmthiểu các chi phí bảo quản, kiểm đếm tiền, nộp tiền vào tài khoản… Hơn nữa, việcthanh toán giữa người mua và người bán được ngân hàng đảm bảo nên vừa nhanhchóng, thuận tiện, vừa chính xác
- Bên cạnh đó, việc chấp nhận thanh toán bằng thẻ còn đem lại cho cácĐVCNT những lợi ích từ chính sách khách hàng của ngân hàng Ngoài việc cungcấp đầy đủ các máy móc thiết bị cần thiết phục vụ thanh toán thẻ (máy POS) thìnhiều ngân hàng còn có chính sách ưu đãi về tín dụng, về dịch vụ thanh toán…vớihợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ như một chính sách khách hàng khép kín
- Thẻ tín dụng quốc tế là một phương tiện thanh toán quốc tế Hiện nay, hầuhết doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế ở Việt Nam đều là doanh số thanh toán
Trang 28của khách nước ngoài Vô hình chung, đây là một biện pháp xuất khẩu tại chỗ vàcũng là biện pháp để các ĐVCNT mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ củamình ra thị trường quốc tế.
1.1.6.3 Đối với việc phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM phát triển đã có vai trò lớn trong
sự phát triển kinh tế- xã hội Điều này được thể hiện ở các mặt sau:
- Góp phần giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông
Là phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, vai trò đầu tiên của thanhtoán thẻ là làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông Nhờ đó khối lượng cũngnhư áp lực tiền mặt trong lưu thông giảm đi đáng kể Nó có vai trò rất lớn trong việckiểm soát lạm phát và điều hành chính sách tiền tệ của nhà nước Đặc biệt với ngânhàng, thanh toán thẻ còn giúp giảm chi phí kiểm đếm, in ấn, bảo quản và sự thamgia của các nhân viên ngân hàng
- Tăng nhanh khối lượng chu chuyển và thanh toán trong nền kinh tế.
Hầu hết các giao dịch thẻ nội địa hay quốc tế đều được thực hiện và thanhtoán trực tuyến nên tốc độ chu chuyển và thanh toán nhanh hơn nhiều so với cácphương tiện thanh toán khác như séc, ửy nhiệm thu hay uỷ nhiệm chi Mặt khác, cácgiao dịch thẻ đều được xử lý qua hệ thống điện tử nên thuận tiện và nhanh chónghơn nhiều so với việc thực hiện các giao dịch trên giấy tờ như đối với các phươngthức giao dịch khác
- Góp phần thực hiện biện pháp kích cầu của nhà nước.
Sự tiện dụng mà thẻ mang lại cho chủ thẻ, ĐVCNT, các NHTM … khiến chongày càng nhiều người ưa chuộng sử dụng thẻ, tăng cường việc tiêu dùng bằng thẻ.Việc thanh toán và chi tiêu thực hiện dễ dàng hơn sẽ đẩy mạnh nhu cầu tiêu dùngcủa mọi cá nhân, tổ chức Như vậy, khuyến khích phát hành và thanh toán thẻ cũng
là khuyến khích tăng cầu tiêu dùng
-Tạo môi trường văn minh thương mại, thu hút khách du kịch và đầu tư nước ngoài.
Thanh toán bằng thẻ là giảm bớt các giao dịch thủ công, tiếp cận với mộtphương tiện văn minh của thế giới, từ đó sẽ tạo ra một môi trường thương mại văn
Trang 29minh, hiện đại hơn Bên cạnh đó, phát triển thanh toán thẻ làm cải thiện hoạt độngthanh toán theo hướng tiện dụng, hiệu quả và hội nhập hơn sẽ góp phần thu hútkhách du lịch cũng như các nhà đầu tư nước ngoài.
1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TRONG CHIẾN LƯỢCKINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1 Thẻ thanh toán là một dịch vụ ngân hàng
Đặc trưng của dịch vụ ngân hàng là mang tính vô hình, khi sử dụng kháchhàng thường không thấy rõ hình dạng cụ thể của loại hình dịch vụ này mà chỉ cảmnhận thông qua các tiện ích mà sản phẩm mang lại Do vậy, sản phẩm dịch vụ phảikhông ngừng thay đổi về hình thức, đa dạng về mẫu mã, có nhiều tiện ích, tính nănglinh hoạt phù hợp với nhu cầu thay đổi thị trường mới tồn tại và phát triển được.Trước đòi hỏi bức bách của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập, sản phẩm dịch
vụ là điều kiện tiên quyết giữ vai trò chủ đạo trong chiến lược kinh doanh Thôngqua sản phẩm dịch vụ Thẻ quá trình chu chuyển tiền tệ được tăng cường có hiệu quảhơn, tận dụng và khai thác các tiềm năng về vốn Bên cạnh đó việc nâng cao nănglực, đổi mới công nghệ tiên tiến, quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức và mạng lướikênh phân phối, hệ thống sản phẩm dịch vụ Thẻ Nhằm hình thành nhiều loại hìnhdịch vụ đa năng, tạo ra một không gian mới đầy năng động mang tính cạnh tranhcao
1.2.2 Vị trí, vai trò của thẻ thanh toán trong chiến lược kinh doanh của các
NHTM
Trong bối cảnh nền kinh tế tài chính Việt Nam hiện nay, thẻ - công cụ chínhcủa hoạt động ngân hàng bán lẻ đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với mụctiêu phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, có tác động lớn đến chính sách tiền tệcũng như đến hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng
Đối với các ngân hàng thương mại, nghiệp vụ kinh doanh thẻ mang lại mộtđịnh hướng mới cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, theo hướng mở rộng mảngkinh doanh dịch vụ vừa tăng thu nhập, mở rộng quy mô vừa giảm rủ ro từ hoạt độngtín dụng truyền thống Thanh toán là cầu nối giữa sản xuất- phân phối, lưu thông vàtiêu dùng, đồng thời là khâu mở đầu và khâu kết thúc của quá trình tái sản xuất xã
Trang 30hội Tổ chức tốt công tác thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặtnói riêng, trong đó thanh toán thẻ chiếm một vị trí quan trọng, sẽ tạo điều kiện choquá trình sản xuất, kinh doanh được tiến hành trôi chảy, nhịp nhàng; ngược lại việcthanh toán bị trục trặc, ách tắc thì quá trình sản xuất, kinh doanh bị trì trệ, nền sảnxuất xã hội không phát triển Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nóichung và nền kinh tế tiền tệ nói riêng đặt ra ngày càng nhiều các yêu cầu đối với hệthống ngân hàng thương mại, đặc biệt là trong các nghiệp vụ thanh toán để đem lạingày càng nhiều lợi ích cho khách hàng, tạo nhiều thụân lợi cho chính ngân hàng,đồng thời đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế và tốc độ chu chuyển tiền tệ.
1.2.2.1 Vai trò của thẻ thanh toán đối với hoạt động huy động vốn của NHTM
Với thẻ ghi nợ, là loại thẻ phát hành dựa trên cơ sở tài khoản tiền gửi mở tạingân hàng Do đó, số lượng thẻ phát hành càng nhiều thì số tài khoản tiền gửi càngtăng, thông qua đó vốn của ngân hàng cũng tăng một khoản tương ứng
Với thẻ tín dụng, nó cũng là một loại hình tín dụng, là một hình thức đầu tưnhưng lại có tác dụng làm tăng vốn huy động của ngân hàng Mặt khác trong quychế phát hành, thanh toán thẻ tín dụng, các ĐVCNT đều phải có tài khoản tại ngânhàng Mỗi giao dịch phát sinh, ĐVCNT gửi hoá đơn thanh toán đến ngân hàng vàngân hàng sẽ căn cứ vào đó để ghi có tài khoản tiền gửi của ĐVCNT Chính điềunày làm tăng số dư tài khoản tiền gửi thanh toán và tồn quỹ của ngân hàng Đếnngày thanh toán theo định kỳ, chủ thẻ sẽ thanh toán toàn bộ khoản tín dụng làm chotồn quỹ của ngân hàng sẽ tăng lên trên thực tế Đây là một hình thức huy động vốncủa ngân hàng vừa là NHPH, vừa là NHTT
1.2.2.2 Vai trò của thẻ thanh toán đối với công tác tín dụng của NHTM
Với hình thức thẻ tín dụng, ngân hàng còn có thể thực hiện các khoản cho vaytheo hạn mức tín dụng nhất định, cho phép chủ thẻ chi tiêu trong hạn mức ấy Sau
đó theo định kỳ, ngân hàng sẽ gửi hoá đơn thanh toán cho chủ thẻ Nếu chủ thẻ trảđầy đủ ngay thì không phải trả lãi Tuy nhiên trên thực tế chủ thẻ chỉ trả một khoản
đủ để duy trì hạn mức Phần còn lại họ sẵn sàng chịu lãi nếu mức lãi suất tương đốithấp Như vậy, với hình thức phát hành thẻ tín dụng, ngân hàng đã mở rộng hoạtđộng cho vay, đặc biệt là cho vay tiêu dùng Đây là hoạt động tín dụng và đầu tư an
Trang 31toàn, nhanh chóng và hiệu quả do khoản vay này dựa vào uy tín hoặc khả năng tàichính cao của chủ thẻ.
Mặc khác, để sở hữu thẻ, khách hàng phải luôn ký quỹ bằng số dư trên tàikhoản tiền gửi hoặc một khoản thế chấp nào đó (thường là sổ tiết kiệm gửi tại ngânhàng) Trong thời gian sử dụng thẻ, khách hàng không được sử dụng khoản ký quỹnày Do vậy ngân hàng có thẻ sử dụng nó như một nguồn vốn huy động khác
Hơn nữa, khi hợp đồng thẻ tín dụng được ký kết sẽ gắn ngân hàng và chủ thẻtrong một mối quan hệ giao dịch lâu dài, đồng thời quan hệ giữa ngân hàng vàĐVCNT cũng được gắn kết tương tự Khi nào thẻ tín dụng và các giao dịch của nócòn tồn tại thì giữa ngân hàng và ĐVCNT luôn tồn tại các giao dịch kinh tế Việctạo lập được những mối quan hệ về tín dụng, thanh toán lâu dài trong bối cảnh môitrường kinh doanh luôn biến động khó lường là một thế mạnh vô cùng lớn mà dịch
vụ thẻ mang lại cho các NHTM
1.2.2.3 Vai trò của thẻ thanh toán đối với hoạt động thanh toán của NHTM
Chức năng thanh toán của tiền tệ đang phát triển với nhiều mô thức đa dạng,hiện đại và ngày càng có vai trò qnan trọng trong sản xuất, lưu thông hàng hoá, dịch
vụ Biểu hiện rõ nhất ở thị trường thẻ đang ngày càng khởi sắc khẳng định sẽ trởthành phương thức thanh toán chủ đạo trong tương lai Hoạt động kinh doanh thẻcủa hệ thống NHTM đã tạo điều kiện cho cả khách hàng và Ngân hàng tự động hoácác giao dịch, đẩy nhanh tốc độ thanh toán Ngoài ra, sự phát triển của hoạt độngkinh doanh thẻ còn tạo động lực thúc đẩy các hình thức thanh toán khác phát triểnbởi sự hiện đại hoá công nghệ trong mỗi ngân hàng Đồng thời hoạt động kinhdoanh thẻ phát triển cũng đi kèm với sự gia tăng số lượng các điểm tiếp nhận thẻtrong quan hệ giao dịch với ngân hàng Bản thân các ĐVCNT này cũng là các tổchức kinh tế như khách sạn, nhà hàng, trung tâm thương mại…và cũng có nhiềunhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ cho giới doanh nhân Vô hình chung, phát triểnthị trường thẻ đồng thời phát triển thị trường dành cho các hình thức thanh toánkhác
1.2.2.4 Vai trò của thẻ thanh toán đối với thu nhập của NHTM
Trang 32Trước hết, ngân hàng sẽ có một khoản thu nhập rất lớn từ các khoản phí giaodịch Việc thanh toán bằng thẻ rất nhanh chóng nên trong một ngày có thẻ thực hiệnhàng triệu giao dịch Do đó, tuy khoản phí của mỗi giao dịch không lớn nhưngthông qua hàng triệu giao dịch thanh toán trong một ngày, ngân hàng sẽ thu đượcnguồn lợi nhuận lớn Bên cạnh đó, riêng với thẻ ghi nợ, khi thanh toán thì kháchhàng sử dụng chính số dư trong tài khoản tiền gửi của mình tại ngân hàng nên ngânhàng không phải bỏ vốn kinh doanh mà vẫn thu được lợi nhuận Đối với thẻ tíndụng, ngân hàng phải ứng trước cho khách hàng nhưng trong một thời gian ngắn đãthu hồi được số vốn bỏ ra một cách an toàn, thuận tiện
Đặc biệt, hằng năm ngân hàng còn có thu nhập rất lớn từ khoản phí thườngniên do chủ thẻ chi trả cho việc sở hữu thẻ ngân hàng Khoản thu lớn nhất của ngânhàng khi tham gia thanh toán thẻ là phần chiết khấu thương mại mà ngân hàng đượchưởng do thanh toán hộ các tổ chức phát hành Một nguồn thu nữa ngoài phí pháthành và thanh toán thẻ là các khoản thu từ phí tra soát, phí phát hành lại thẻ, phítăng mức tín dụng tạm thời…Khoản thu này không cố định nhưng cũng tạo ranguồn thu đáng kể cho ngân hàng Tất cả các khoản thu nhập từ nghiệp vụ thẻ cóthể đem đến cho ngân hàng một tỷ suất sinh lời lên đến 20%/ năm tính trên tổng cáckhoản thu từ dịch vụ Vì thế mà hiện nay thị trường thẻ đang trở nên hết sức sôiđộng và có tính cạnh tranh cao
1.2.2.5 Vai trò của thẻ thanh toán đối với một số hoạt động khác của NHTM
Dịch vụ thẻ đã góp phần đa dạng hoá danh mục sản phẩm dịch vụ của ngânhàng, do đó hạn chế được những rủi ro trong kinh doanh theo nguyên tắc “không bỏtất cả trứng vào một giỏ” Với những tiện ích mà thẻ thanh toán mang lại cho người
sử dụng, thanh toán thẻ đang là phương thức thanh toán phổ biến và rất được ưachuộng nên góp phần làm tăng tính hấp dẫn của ngân hàng Chất lượng dịch vụ thẻcàng cao thẻ hiện trình độ kỹ thuật, công nghệ càng hiện đại, khả năng đáp ứng nhucầu của khách hàng càng lớn, càng được khách hàng đánh giá cao, thương hiệungân hàng càng vững mạnh Ngoài ra, trở thành thành viên của các tổ chức thẻ quốc
tế sẽ giúp cho mỗi ngân hàng trở nên bình đẳng về khả năng thanh toán với các
Trang 33ngân hàng, tổ chức tài chính khác, mở rộng khả năng hoạt động của ngân hàng trêntoàn cầu.
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1 Nhân tố khách quan
1.3.1.1 Điều kiện pháp lý
Bất kỳ hoạt động nào trong nền kinh tế của một quốc gia đều bị chi phối bởicác văn bản pháp luật, Dịch vụ thẻ của Ngân hàng Thương mại không những khôngnằm ngoài quy luật đó mà còn phụ thuộc rất nhiều vào môi trường pháp lý của mỗiQuốc gia Do đó, nếu môi trường pháp lý không thống nhất, không đồng bộ sẽkhông đảm bảo được lợi ích của các bên, gây ra những khó khăn cho chiến lượcphát triển kinh doanh của Ngân hàng và tạo khe hở cho kẻ xấu lợi dụng
Thị trường thẻ là một thì trường khá mới mẻ tại Việt Nam và là thị trườngcạnh tranh quyết liệt bởi vì các ngân hàng đều nhận thức tầm quan trọng của việcnắm giữ thị phần thẻ đối với sự thành công của việc kinh doanh trong tương lai Đểmột thị trường thẻ hoạt động được tốt, Quốc hội và Chính phủ cần đưa ra những vănbản pháp quy cụ thể nhằm quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
1.3.1.2 Hạ tầng công nghệ
Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt ra đời dựa trên
cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại trong lĩnh vực ngân hàng
Từ hình thức sơ khai ban đầu là để thanh toán thay tiền mặt đến nay thẻ đã pháttriển thêm nhiều tính năng mới đem lại thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả và an toàncho chủ thẻ Một thực tế chứng minh rằng sự phát triển của khoa học - công nghệthông tin là tiền đề nâng cao tính hiệu quả và tiện ích của thẻ cũng như sự phát triển
số lượng thẻ trong thị trường Việc lựa chọn giao dịch và sử dụng thẻ ở ngân hàngnào còn phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật mà ngân hàng sử dụng nhằm thoả mãn nhucầu và mong muốn của khách hàng
Tuy nhiên, khoa học càng phát triển, tính bảo mật của sản phẩm thẻ càngđược nâng cao, thẻ càng khó làm giả hơn nhưng đồng thời cũng kéo theo sự xuấthiện của nhiều phương tiện và công cụ gian lận tinh vi hơn
Trang 341.3.1.3 Điều kiện về dân cư
Thẻ là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, do đó các thói quen
và tâm lý tiêu dùng bằng tiền mặt có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh thẻ
Thu nhập của người dân cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của thịtrường thẻ Khi thu nhập của người dân tăng lên thì nhu cầu của người dân cũngtăng, họ đòi hỏi các dịch vụ của ngân hàng phải đa dạng hơn, tiện lợi hơn và nhanhchóng hơn Chính vì những nhu cầu này sẽ phát sinh và thúc đẩy sự phát triển cácdịch vụ về thẻ và dịch vụ thẻ sẽ có những điều kiện để phát huy những tiện ích củanó
Ngoài ra, trình độ dân trí cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trườngthẻ Thẻ là một phương tiện thanh toán hiện đại, do đó người sử dụng phải đượctrang bị một trình độ nhất định về thẻ thì họ mới có thể sử dụng được Khi trình độdân trí tăng thì khả năng tiếp cận và sử dụng thẻ cũng tăng và thị trường thẻ ngàycàng phát triển
1.3.1.4 Điều kiện về kinh tế
Tại Việt Nam, việc triển khai hệ thống thanh toán qua thẻ sẽ gặp những khókhăn nhất định do sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng, miền; dòngtiền tiêu dùng chủ yếu là thanh toán nhỏ lẻ Do đó sự phát triển nền kinh tế của mộtQuốc gia nói chung cũng có những tác động rất lớn đến thị trường thẻ
1.3.2 Nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Sản phẩm thẻ
Trong điều kiện chi phí đầu tư cho các thiết bị là khá lớn thì ngân hàng nào
đủ tìm lực tài chính để mang lại sự hài lòng cho người sử dụng thì ngân hàng đó sẽchiếm ưu tế trên thị trường Ngoài ra, sự đa dạng trong các sản phẩm cũng là mộtyếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ thẻ của chính ngân hàng đó
1.3.2.2 Chính sách giá dịch vụ thẻ
Hiện nay các ngân hàng đã cạnh tranh quyết liệt về giá và đưa ra nhiều chínhsách ưu đãi trong việc phát hành thẻ giúp cho người sử dụng có nhiều sự lựa chọnhơn và có khả năng nắm giữ nhiều loại thẻ hơn Ngân hàng nào có chính sách giá
Trang 35dịch vụ thấp sẽ được sự quan tâm của người tiêu dùng nhiều hơn và đó cũng có thể
là một lợi thế mang lại sự phát triển các sản phẩm thẻ của ngân hàng
1.3.2.3 Mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ
Mạng lưới chấp nhận thẻ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển sản phẩm thẻ củamột ngân hàng Thẻ đa dạng nhưng mạng lưới chấp nhận thẻ quá khiêm tốn thì cũngcoi như không có tác dụng nhiều Lấy ví dụ về thẻ ATM, chi phí đầu tư cho mộtmáy ATM là khá lớn, ngân hàng nào đủ khả năng mang lại sự hài long cho người sửdụng (số lượng máy, địa điểm đặt máy, mức độ bao phủ thị trường…) thì ngân hàng
đó sẽ chiếm ưu tế trên thị trường về thẻ ATM Thực tế tại Việt Nam cho thấy, việcmột số ngân hàng có số lượng máy ATM nhiều như Đông á, Vietcombank và lắpđặt tại những địa điểm hợp lí như siêu thị, sân bay, các trung tâm thương mại,trường học… đã giành được nhiều ưu thế về thẻ ATM Một khách hàng sử dụng thẻATM không thể và không chấp nhận tốn quá nhiều thời gian để đến một nơi quá xa
để rút tiền
1.3.2.4 Các chính sách cổ động, khuyếch trương về dịch vụ thẻ của ngân hàng
Thẻ thanh toán là một sản phẩm còn mới của Ngân hàng, do vậy việc giớithiệu các sản phẩm thẻ ra công chúng là một điều hết sức quan trọng và cần thiết đểgiúp cho người tiêu dùng có một cái nhìn và sự hiểu biết toàn diện về loại hình dịch
vụ này Để làm được điều này Ngân hàng phải có một định hướng phát triển cácdịch vụ thẻ phù hợp và lâu dài, công tác cổ động, khuyếch trương về dịch vụ thẻ(Marketing) của ngân hàng phải được chú trọng và đầu tư đúng mức
1.3.2.5 Nguồn lực con người
Thẻ là một phương tiện thanh toán hiện đại do đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ củaNgân hàng phải có khả năng, trình độ và kinh nghiệm nhất định để đáp ứng sự hoạtđộng của thẻ Chính vì vậy con người là nhân tố có vai trò đảm bảo cho quá trìnhphát hành, sử dụng và thanh toán thẻ một cách hiệu quả giúp cho thẻ Ngân hàngphát huy được những tiện ích vốn có của nó
Nhân viên kinh doanh thẻ là những người trực tiếp hàng ngày tiếp xúc vớihoạt động kinh doanh thẻ Kinh nghiệm, ý thức làm việc, tuân thủ chặt chẽ các quyđịnh của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh thẻ của nhân viên thẻ sẽ góp phần
Trang 36phát hiện, ngăn chặn, hạn chế những rủi ro, những tổn thất cho ngân hàng trong quátrình kinh doanh
1.3.2.6 Quy trình thủ tục phát hành và thanh toán thẻ
Những thủ tục như mở tài khoản, cấp phát thẻ lần đầu, cấp phát lại, báo có,thanh toán cũng như yêu cầu về số dư tối thiểu trên tài khoản, phí quản lý tàikhoản…cũng là những nhân tố không kém quan trọng Một thủ tục đơn giản, nhanhchóng hay rườm rà, phức tạp sẽ tác động không nhỏ đến sự hài lòng của kháchhàng Do đó, việc cải tiến quy trình nghiệp vụ, tối giản hoá các bước không cầnthiết, thủ tục đơn giản cũng là vấn đề mà các ngân hàng cần phải quan tâm
1.3.2.7 Tiềm lực về cơ sở vật chất và công nghệ của ngân hàng
Thẻ là một phương tiện thanh toán ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học côngnghệ và máy móc hiện đại Ngân hàng nào càng có công nghệ hiện đại sẽ mang lạinhiều tiện ích và sự hài lòng cho khách hàng, từ đó sẽ khuyến khích được nhiềukhách hàng lựa chọn và sử dụng thẻ nói riêng và các sản phẩm khác của ngân hàngnói chung Tuy nhiên, chi phí cho các công nghệ và máy móc là tương đối lớn, vìvậy nguồn lực về vốn là điều kiện đầu tiên mà bất kỳ Ngân hàng nào cũng phải xétđến khi tiến hành hoạt động kinh doanh thẻ
1.4 MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG THẺ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM
1.4.1 Thuận lợi của hoạt động triển khai thẻ thanh toán
Ở nước ta hiện nay, dịch vụ thẻ thanh toán nói riêng cũng như dịch vụ thanhtoán không dùng tiền mặt (TTKDTM) nói chung đang có rất nhiều điểm thuận lợi
để phát triển mạnh mẽ:
- Thực tế cho thấy đối tượng phát hành thẻ của các ngân hàng chủ yếu làtrong độ tuổi lao động và cư dân đô thị Trong khi đó, đất nước ta lại có dân số rấttrẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm gần 50 triệu người và thu nhập bình quânngày càng Cùng với quá trình đô thị hoá nền kinh tế thì tầng lớp trung lưu, đặc biệt
là cư dân đô thị tăng lên đáng kể Đây là đối tượng rất tiềm năng cho việc triển khaicác dịch vụ ngân hàng hiện đại như thẻ tín dụng, thẻ thông minh…
Trang 37- Trong thời gian gần đây, Chính phủ và NHNN cũng có những chính sáchtác động tích cực đến việc mở rộng và triển khai hoạt động TTKDTM, đặc biệt làhoạt động thẻ thanh toán Cụ thể có hai chính sách được đánh giá cao như Quyếtđịnh số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tưởng Chính phủ về việc phê
duyệt đề án “Thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020” và Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg ngày 24/8/2007 về việc trả lương
qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương NSNN, chỉ thị 20/2007/CT-TTg nàyđược hướng dẫn thực hiện bằng chỉ thị số 05/2007/CT-NHNN ngày 11/10/2007 củaNgân hàng Nhà nước đã góp phần hỗ trợ đáng kể cho các ngân hàng trong việc đẩymạnh hoạt động trả lương qua tài khoản tại các NHTM
- Hiện nay, sản phẩm thẻ thanh toán và dịch vụ đại lý thanh toán thẻ đượchầu hết các ngân hàng quan tâm phát triển Hầu hết các ngân hàng, kể cả nội địa và100% vốn nước ngoài, đều coi thị trường thẻ là sản phẩm chủ lực, cốt lõi trong dịch
vụ ngân hàng bán lẻ
- Sự quan tâm, hưởng ứng của các đơn vị, cơ quan và người dân đối với dịch
vụ thẻ đã có sự gia tăng và cải thiện rất đáng kể Sản phẩm thẻ ngày càng được bìnhdân hoá và đang dần trở thành công cụ thanh toán quen thuộc của nhiều người dân
1.4.2 Khó khăn của hoạt động phát hành và thanh toán thẻ
- Tuy đã có nhiều sự quan tâm nhưng cơ bản nước ta vẫn chưa có các chínhsách nhằm tạo bước đột phá đối với dịch vụ thanh toán thẻ như: (1) Quy định về cácloại hình kinh doanh bắt buộc phải chấp nhận thanh toán qua thẻ (2) Chính sáchgiảm thuế/ hoàn thuế cho các giao dịch thanh toán bằng thẻ (3) Chính sách miễn/giảm thuế nhập khẩu đối với thiết bị thanh toán thẻ EDC, ATM, phôi thẻ, phầnmềm thẻ…hay như việc các cơ quan quản lý nhà nước cũng chưa có chính sáchhiệu quả nhằm hạn chế việc sử dụng tiền mặt để mua sắm hàng hoá, dịch vụ
- Phần lớn khách hàng sử dụng thẻ nội địa là người Việt Nam, vốn quá quenvới việc sử dụng tiền mặt và lại luôn có sẵn tiền mặt cũng như dễ dàng tiếp cận vớinguồn tiền mặt nên việc sử dụng các phương tiện thanh toán phi tiền mặt nhìnchung còn nhiều hạn chế
Trang 38- Nhiều đơn vị kinh doanh vẫn không muốn chấp nhận thẻ do phải trả phícho ngân hàng Đồng thời, việc thanh toán thẻ đồng nghĩa với việc phải công khaidoanh thu nên không phù hợp cho nhiều đơn vị kinh doanh chưa muốn sự minhbạch hoặc tránh thuế.
- Hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn chỉ tập trung vào một nhóm các ĐVCNTnhất định mà không nghiên cứu mở rộng, phát triển các đơn vị mới, dẫn đến tìnhtrạng một ĐVCNT có nhiều POS, kéo theo tỷ lệ sử dụng POS không cao, đồng thờigây lãng phí nguồn nhân lực đầu tư chung cho toàn hệ thống
- Sự gia tăng các loại tội phạm thẻ đang đe doạ đến vấn đề đảm bảo an ninh,
an toàn cho hoạt động kinh doanh thẻ, qua đó, gây áp lực lớn cho việc bảo vệ quyềnlợi của khách hàng cũng như ngân hàng
Trang 39CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM
2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành
NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam được chia tách từ Sở giao dịch III, NHNo
& PTNT Việt Nam tại Đà Nẵng, chính thức hoạt động từ ngày 16 tháng 12 năm
1996 theo quyết định số 515/NHNo-02 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàngnông nghiệp & PTNT Việt Nam Trên cơ sở chia tách địa giới hành chính thành haiđơn vị là Chi nhánh thành phố Đà Nẵng và Chi nhánh tỉnh Quảng Nam, là đơn vịthành viên trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Tiền thân của NHNo&PTNT tỉnhQuảng Nam sau năm 1975 là Ngân hàng nhà nước tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Từtháng 07/1988 đến tháng 12/1996 sau khi hệ thống Ngân hàng Nhà nước chuyển từmột cấp quản lý sang hai cấp (hệ thống ngân hàng nhà nước và hệ thống ngân hàngthương mại) thì có tên NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng Từ tháng12/1996 đến nay là NHNo & PTNT tỉnh Quảng Nam
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý
2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Nam
NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam được tổ chức theo mô hình trực tuyến thammưu, thực hiện các nghiệp vụ theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ một thủtrưởng được thể hiện qua Sơ đồ 2.1
Trang 40Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của NHNo & PTNT Quảng Nam
GIÁM ĐÔC
Phó giám
đốc 1
Phó giám đốc 2
Phó giám đốc 3
Phó giám đốc 4
Phòng nguồn vốn và
kế hoạch tổng hợp
Phòng thẩm định
Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ
Phòng dịch vụ mar- keting
Phòn
g kế toán ngân quỹ
Phòn
g điện toán
Chi nhánh loại 3
Phòng giao dịch