Tính chất: dạng tinh thể không màu, tan rất ít trong nước, tan tốt trong benzene,axeton… Công thức hóa học: Tính độc: thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc và xông hơi, độc với cá và ongmật
Trang 1
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
GVGD: PGS.TS Lê Thanh Hải HVTH: Nhóm 4 , Lớp: QLMT 2012
Nguyễn Trường Công Vương Thế Hoàn Đinh Thị Diễm Hương
TP Hồ Chí Minh, 2013
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 3
1.1 Giới thiệu -3
1.2 Phân loại BVTV -4
1.3 Các dạng thuốc BVTV -13
1.4 Quy trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật -14
1.5 Nguyên tắc lấy mẫu, phân tích CTNH ngành sản xuất TBVTV -19
1.5.1 Nguyên tắc lấy mẫu. -19
1.5.2 Phương pháp phân tích -19
1.5 Ô nhiễm không khí từ ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật -20
1.6 Kiểm soát ô nhiễm không khí -23
1.7 Nước thải từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật -24
1.8 Chất thải rắn từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật -25
1.9 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên con người và động vật -25
CHƯƠNG 3 31
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 31
3.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý và xử lý CTNH ngành sản xuất TBVTV -31
3.2 Biện pháp quản lý -31
3.2.1 Quản lý khí thải -31
3.2.2 Quản lý nước thải -32
3.3 Đối với cơ quan quản lý -35
3.5 Biện pháp xử lý -37
3.5.1.Xử lý bụi, hơi khí thải -37
CHƯƠNG 4 CASE STUDY – CÔNG TY TNHH TM SX THôn Trang 49
4.1Tổng quan về công ty -49
4.3.1 Nước thải -52
4.2.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại -53
4.3 Các biện pháp xử lý chất thải trong công ty -53
4.3.1 Đối với nước thải: -53
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
1.1 Giới thiệu
Theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ Thuốc bảo
vệ thực vật là chế phẩm có nguồn gốc từ hoá chất, thực vật, động vật, vi sinh vật vàcác chế phẩm khác dùng để phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật
Tên thuốc: do nhà sản xuất đặt tên để phân biệt sản phẩm của hãng này vớihãng khác
Hoạt chất: là thành phần chính của thuốc, quyết định đặc tính và công dụng củathuốc Cùng một hoạt chất có thể có nhiều tên thương mại khác nhau
Các chất phụ gia: giúp thuốc phân bố đều khi pha chế, bám dính tốt và loangtrải đều trên bề mặt cây trồng khi phun Cùng một hoạt chất nhưng hiệu quả thuốc cóthể khác nhau là do bí quyết về các chất phụ gia của mỗi nhà sản xuất khác nhau
Các vật có hại cho cây trồng là rất lớn, làm thiệt hại khoảng 55-75 tỷ USD mỗinăm, trong đó thiệt hại mùa màng ở các nước có nền nông nghiệp phát triển chiếm 15-20% và ở các nước đang phát triển là 30-50% Một lượng lớn thuốc diệt côn trùng đãđược sử dụng để bảo vệ cho hơn 3000 loại cây trồng chống lại hơn 10.000 loại vật cóhại cho cây trồng, chủ yếu sử dụng cho bắp, lúa, bông vải và cây ăn trái Lượng thuốctrừ sâu sử dụng hàng năm tăng trên 14% và tiếp tục tăng trong tương lai
Có thể nói, thuốc BVTV là một loại vật tư kỹ thuật quan trọng góp phần hạnchế dịch hại, bảo vệ cây trồng, giữ vững và nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản.Hiện nay, sử dụng thuốc BVTV cũng là một biện pháp trong hệ thống các biện phápquản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
Theo thống kê trên thị trường thế giới có đến 70.000 loại thuốc BVTV và mỗinăm danh mục này lại được bổ sung thêm 1.500 loại thuốc mới để đối phó lại với sựkháng thuốc của sâu bọ Tại Pháp, có năm dùng tới 3 triệu tấn thuốc BVTV (1995).Riêng Việt Nam tính đến năm 2007 đã sử dụng 78.500 tấn thuốc, gấp đôi lượng thuốc
Trang 5Thuốc BVTV đang được sử dụng trên thị trường rất đa dạng về chủng loại,phong phú về sản phẩm Tính đến năm 2012, riêng các loại thuốc sử dụng trong nôngnghiệp, theo thống kê:
- Thuốc trừ sâu: 662 hoạt chất với 1549 tên thương phẩm
- Thuốc trừ bệnh: 468 hoạt chất với 1098 tên thương phẩm
- Thuốc trừ cỏ: 195 hoạt chất với 584 tên thương phẩm
- Thuốc trừ chuột: 10 hoạt chất với 21 tên thương phẩm
- Thuốc điều hoà sinh trưởng: 49 hoạt chất với 133 tên thương phẩm
- Chất dẫn dụ côn trùng: 8 hoạt chất với 9 tên thương phẩm
- Thuốc trừ ốc: 21 hoạt chất với 120 tên thương phẩm
- Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thương phẩm
Việc sử dụng thuốc BVTV phải tuân thủ theo Thông tư 10/2012/TT-BNNPTNTngày 22/2/2012 về việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng,hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam
1.2 Phân loại BVTV
Việc phân loại thuốc BVTV có thể thực hiện theo nhiều cách như phân loạitheo đối tượng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,…) hoặc phân loại theo gốchóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ,…) Các thuốc trừ sâu có nguồn gốc khácnhau thì tính độc và khả năng gây độc khác nhau:
1.2.1 Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại
- Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện
- Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ tuyến trùng
- Thuốc trừ cỏ - Thuốc điều hòa sinh trưởng
- Thuốc trừ ốc - Thuốc trừ chuột
Trang 61.2.2 Phân loại theo gốc hóa học
- Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao nhưng mau phân hủy trong môitrường
- Nhóm clo hữu cơ: nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưulâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm
Công dụng: Các thuốc này diệt được nhiều loại sâu hại có kiểu miệng nhai gặm
và một số ít côn trùng chích hút Tuy nhiên, thuốc không có đặc tính chọn lọc nên dễgây hại cho các loài thiên dịch và các sinh vật có ích
DDT(Dichlodiphenyl tricloetan)
Công thức hóa học: C14H9Cl5
Công thức cấu tạo:
Tính chất: Sản phẩm ở thể rắn, màu trắng ngà, có mùi hôi
Trang 7DDT an toàn đối với cây tròng trừ những cây họ bầu bí, độc mạnh với cá và mật ong.Thuốc bị cấm sử dụng.
Công dụng: Thuốc trị được rất nhiều loài sâu hại song không ẩn náu, nhất là cácloài gặm trên nhiều loại cây trồng khác nhau
- Nhóm lân hữu cơ: độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương
đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clohữu cơ Gồm có:
Chlorpyrifos
Công thức hóa học: C9H11Cl3NO3PS
Tên gọi khác: Iorsban, dursban
Tên hóa học: 0,0-dietyl-O -3,5,6 -triclo-2-pyridyphotphorothioat
Tính chất: dạng tinh thể không màu, tan rất ít trong nước, tan tốt trong benzene,axeton…
Công thức hóa học:
Tính độc: thuốc có tác dụng tiếp xúc, vị độc và xông hơi, độc với cá và ongmật
Trang 8Công dụng: Thuốc trừ được nhiều loại sâu miệng nhai và chích hút, trừ côntrùng y tế và thú ý.
Chlorpyrifos – methy
Tên hóa học: 0,0-Dimetyl-O-3,5,6-triclo-2-pyridylphotphoro thioat
Tên gọi khác: reldan,pyriban
Công thức hóa học:C7H7Cl3NO3PS
Tính chất: Thuộc dạng tinh thể, tan ít trong nước, tan tốt trong axeton
Độc tính: Thuốc này tác dụng vị độc, tiếp xúc và xông hơi Thuốc rất độc với cá
Công thức hóa học: C12H21N2O3PS
Tính chất: Diazinon tinh khiết ở dạng dầu không màu, ít tan trong nước, phânhủy trong môi trường axit lẫn kiềm
Công dụng: Dùng trừ sâu đục thân, sâu năng hại lúa, bọ phấn truyền bệnh xoắn
cà chua…
Dimethoate
Tên gọi hóa học: 0,0-dimetyl-S-metyl-cacbomoyl-metylphotphorodithioat.Tên gọi khác: rogor, roxion
Công thức hóa học: C5H12NO3PS2
Tính chất: dạng tinh thể màu trắng ngà ít tan trong nước
Trang 9Tính độc: Là thuốc trừ sâu nội hấp có tác dụng tiếp xúc, vị độc, độc đối với cá ,ong mật
Công dụng: dùng diệt những loài chích hút nhựa cây, sâu nhai gặm, nhện đỏ vàtuyến trùng
Ethoprophos
Tên hóa học: O-etyl-S,S-dipropylphotphoro-dithioat
Tên gọi khác: ethiprop, mocap…
Công thức hóa học: C8H19O2PS2
Tính chất: dạng lỏng, vàng nhạt, tan ít trong nước,và tan hầu hết trong dung môihữu cơ
Tính độc: Có tác dụng tiếp xúc nhanh, mạnh
Công dụng: Dùng để trừ sâu và trừ tuyến trùng hại rễ cây trồng
Fenamifos
Tên hóa học: Etyl-4-metylthio-m-polylisop-ropyl-photphoamidat
Tên gọi khác: Nemacur
Công thức hóa học: C13H22NO3PS
Tính chất: ở dạng tinh thể không màu, bền trong môi trường trung tính, tan hầuhết trong dung môi hữu cơ
Bendiocard
Tên hóa học: 2,2,-dimetyl-1,3-benzodioxol-4-metyl cacbamat
Trang 10Tên gọi khác: seedox, darvox…
Công thức hóa học: C11H13NO4
Tính chất: dạng tinh thể, tan ít trong nước, tan trong axeton…
Tính độc: có tác dụng tiếp xúc, vị độc nội hấp yếu hơn
Công dụng: dùng trừ côn trùng y tế, sâu mọt hại kho, côn trùng sinh sống dướiđất
Cabanyl
Tên hóa học: 1-naphtylmetylcacbamat
Tên gọi khác: sevin, cacbamec…
Công thức hóa học: C12H11NO2
Tính chất: dạng bột, ít tan trong nước, không ăn mòn kim loại
Tính độc: tác dụng tiếp xúc, vị độc và thấm sâu vào mô tế bào
Công dụng: trừ côn trùng và nhện hại rau màu, câu công nghiệp
Methomyl
Tên hóa học: S-metyl N – [(metyl cacbamoy) oxi] thioaxetimidat
Tên gọi khác: lannate, sathomyl…
Công thức hóa học: C5H10N2O2S
Công thức cấu trúc hóa học: C22H19C12NO3
Trang 11Tác động nhanh: tiếp xúc, vị độc, xông hơi yếu và không có tính nội hấp Không tồn tại lâu trong môi trường, dễ phân hủy bởi ánh sáng và nhiệt độ.
Sử dụng liều rất thấp so với thuốc gốc clo, lân và cacbamat
Ít tan trong nước, dễ tan trong rượu và dung môi hữu cơ
Cypermethrin
Tên gọi khác: Sherpa, Ambush, Cymbush, Peran, Cyperan
Tên hóa học: (RS)-α-cyano-3-phenoxibenzyl Diclovinyl-2,2-Dimetylxiclopropancacboxylat
Công thức hóa học: C22H19C12NO3
Công thức cấu trúc hóa học:
Đặc tính: Thuốc kỹ thuật dạng đặc biệt sệt (ở 60oC chuyển thành dạng dungdịch lỏng), hầu như không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, tương đốibền trong môi trường trung tính và axit nhẹ, thủy phân trong môi trường kiềm,quanggiải yếu, không ăn mòn kim loại, thuộc nhóm độc II
Sử dụng: Cypermethrin tác dụng tiếp xúc và vị độc, có phổ tác động rất rộng,trừ được nhiều loại sâu và nhện hại
Cyfluthrin(Baythroit)
Tên gọi khác: Baythroit, Solfac…
Tên hóa học: 2(2,2-Diclovinyl)-2,2-dimetyl cyclopropan cacboxylat
(RS)-α-Cyano-4-flo-3-phenoxibenzy1(1RS,3RS;1RS,3RS)-3-Công thức hóa học: C22H18C12FNO3
Đặc tính: thuốc kỹ thuật dạng nhão, màu vàng tan rất ít trong nước, tan nhiềutrong dung môi hữu cơ
Sử dụng: dùng trừ nhiều loại sâu hại côn trùng, nông sản bảo quản, côn trùng y
tế, thú ý, châu chấu
Trang 12Tên gọi khác: Decis, Decamethrin, K-Obiol,K-Othrin
Tên hóa học: (S)- 2-Dimetylxiclopropancacnoxylat
α-Cyano-3-phenoxibenzyl(1R,3R)-3-(3,3,-dibromovinyl)-2-Công thức cấu tạo: C22H19Br2NO3
Công thức cấu trúc hóa học:
Đặc tính: Thuốc kỹ thuật (>98% Deltamethrin) ở dạng bột, không tan trongnước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ như axeton (500g/l), benzene(450g/l),dioxin(250g/l), bền trong môi trường axit hơn môi trường kiềm, tương đối bềndưới tác dụng của không khí , nhưng dưới tác động của ánh sáng mặt trời hoặc tia tửngoại bị phân hủy, không ăn mòn kim loại
Sử dụng: Deltamethrin tác dụng vị độc tiếp xúc, trừ những loại côn trùng vànhện đỏ hại rau màu, cây công nghiệp, trừ nhiều loaih sâu mọt hại nông sản bảo quản
và côn trùng y tế, ve, bét, chấy, rận hại vật nuôi
Các loại thuốc Pyrethroit khác:
Allethrin (pynamin, pallethrin): 3-Allyl-2 dimetyl-3-(2-metylprop-1-enyl)-xiclopropancaboxylat, có tác động tiếp xúc, vị độc, dùng trừ rệp rau, cây ăn quả, trừ côn trùng y tế và thú ý Thuộc nhóm độc III
metyl-4-oxoxiclopen-tentyl-2,2-Esfenvalerat (Sumi-alpha): (S)- α-Cyano-3-phenoxibenzyl 3-metylbutyrat, có tác dụng tiếp xúc, vị độc, dùng trừ sâu cho rau, bông, cây ăn quả Thuộc nhóm độc II
(S)-2-(4-clophe-nyl)-Ngoài ra còn nhiều hợp chất đang được nghiên cứu khảo sát độc tính và hiệu
Trang 13- Các hợp chất pheromone: Còn gọi là thuốc điều hòa sinh trưởng côn trùng(IGR) được sử dụng trừ sâu chống lân, clo hữu cơ, cacbamat và pyrethroit Gồm cácloại:
Buproferin: tên gọi khác applaud
Tên hóa học: 1,3,5-triadiazin-4-ure
2-tec-butylimino-3-iso-propyl-5-pheyl-3,4,5,6-tetrahidro-2H-Công thức hóa học: C6H23N3OS
Đặc tính: thuốc nguyên chất 98%, ở dạng tinh thể, không nàu hoặc vàng nhạt,tan rất ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ, bền vững trong dung dịch axit,kiềm nhiệt độ cao và ánh sáng, thuộc nhóm độc III
Chlorfluazuron : tên gọi khác Atabron
Tên hóa học: diflobenzoyl]Ure
1-[3,5-Dico-4-(3-clo-5-Triflometyl-2-Pyridyloxi)-Phenyl]-3-(2,6-Công thức hóa học: C20H9 C13 F5 N3O3
Đặc tính: thuốc nguyên chất ≥94% ở dạng tinh thể, không tan trong nước, tan íttrong một số dung môi hữu cơ như Axeton (55g/l), Clorofom (30 g/l), Clohexanon(110g/l), bền vững dưới tác động của nhiệt độ ánh sáng và dung dịch thủy phân, thuộcnhóm độc III
- Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV, ): Rất ít độc vớingười và các sinh vật không phải là dịch hại
- Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sản phẩm từdầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu
1.2.3 Phân loại theo tính độc
Căn cứ độ độc cấp tính của thuốc, tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân chia cácloại thuốc thành 5 nhóm độc khác nhau: Ia (rất độc), Ib (độc cao), II (độc trung bình),III (ít độc), và IV ( rất ít độc)
Trang 14Ở nước ta, tạm thời theo cách phân nhóm độc của WHO và lấy căn cứ chính làLD50 qua miệng (chuột), phân chia thành 4 nhóm độc là nhóm I (rất độc, gồm cả Ia vàIb), nhóm II (độc trung bình), nhóm III (ít độc) và nhóm IV (rất ít độc).
Nhóm I: Rất độc Chữ đen trên dải đỏ Đầu lâu xương chéo
trên nền trắngNhóm II: Độc trung bình Chữ đen trên dải
vàng
Chữ thập đen trên nềntrắng
Nhóm III: ít độc Chữ đen trên dải
xanh nước biển
Vạch đen không liêntục trên nền trắngNhóm IV: Rất ít độc Chữ đen trên dải
Dễ bắt lửa cháy nổ
Dung dịch DD, SL, L,
AS
Bonanza 100 DD,Baythroid 5 SL,Glyphadex 360 AS
Hòa tan đều trong nước,không chứa chất hóa sữa
Trang 15Bột hòa
nước
BTN,BHN, WP,
DF, WDG,
SP
Viappla 10 BTN,Vialphos 80 BHN,Copper-zinc 85 WP,Padan 95 SP
Dạng bột mịn, phân tántrong nước thành dungdịch huyền phù
Huyền
phù
HP, FL,SC
Appencarb super 50 FL,Carban 50 SC
Lắc đều trước khi sử dụng
Regent 0.3 G
Chủ yếu rãi vào đất
BR, D Karphos 2 D Dạng bột mịn, không tan
trong nước, rắc trực tiếp
1.4 Quy trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
Quy trình sản xuất có thể dựa trên quy trình sản xuất cơ bản và công thức phachế Quy trình sản xuất cơ bản tạo ra những thành phần hoạt động, đây là một côngđoạn tổng hợp hữu cơ phức tạp đòi hỏi nhiều thiết bị đắt tiền Mục đích của công thứcpha chế là cho ra các sản phẩm thuốc diệt côn trùng phù hợp với thực tế Các phản ứnghóa học quan trọng sử dụng trong quá trình sản xuất thuốc Bảo vệ thực vật là:
Quá trình alkyl hóa
Quá trình carboxyl hóa
Acetyl hóa
Quá trình ngưng tụ
Cyclization
Trang 16 Quá trình khử nước
Halogen hóa
Quá trình oxy hóa
Quá trình sulfur hóa
Nitrat hóa
Quá trình tạo nhóm amin
Các công đoạn pha chế quan trọng:
hệ thống, nhưng cũng có thể phản ứng với chất khác và tạo váng, bọt, nhựa đường,
Trang 17hoặc đơn giản nhất là những nguyên liệu thô không phản ứng Bảng dưới đây mô tảtổng hợp các hóa chất BVTV, chất thải rắn và nước thải.
Trang 19Quy trình sản xuất Dimethoate và CTNH phát sinh từ quá trình:
- Công thức hóa học: C5H12NO3PS2
- Dạng chế phẩm: 20 BTN; 3 BR; 40, 50 ND
- Khối lượng phân tử: 229,257441 g/mol
- Cấu trúc hóa học:
- Tính chất khác: dạng tinh khiết là những tinh thể màu trắng, dạng kỹ nghệ là
một chất dễ tan trong dung môi hữu cơ, tan khá nhiều trong nước 39 g/lít Độ bay hơikhông đáng kể Khá bền trong môi trường acid, phân hủy nhanh trong môi trườngkiềm, bị nhiệt phân thành đồng phân khác có độ độc cao hơn Trong tế bào thực vậtthuốc bị chuyển hóa cuối cùng tạo thành H3PO4
Quy trình sản xuất như sau:
Trang 20Hiện nay, do sự hạn chế về mặt kỹ thuật cao và chi phí đắt đỏ, ngành sản xuấtthuốc BVTV tại Việt Nam chỉ dừng ở việc nhập các hóa chất, phối trộn, đóng gói vàphân phối Vì vậy công thức pha chế phổ biến đến ngày nay là dạng lỏng và dạng bột,hạt.
Trang 211.5 Nguyên tắc lấy mẫu, phân tích CTNH ngành sản xuất TBVTV
1.5.1 Nguyên tắc lấy mẫu.
• Chất thải đồng nhất ở thể rắn thuộc loại * Mã 03 04 09 : lấy ít nhất 03 mẫu đạidiện ngẫu nhiên ở các vị trí khác nhau trong khối chất thải
• Chất thải lỏng, bùn thuộc loại * Mã 03 04 08 hoặc hỗn hợp của chúng: phảikhấy, trộn đều (nếu có thể) trước khi lấy ít nhất 03 mẫu đại diện ngẫu nhiên ởcác vị trí khác nhau
• Chất thải rắn thuộc loại * Mã 03 04 09 có tạp chất bám dính: lấy 03 mẫu đạidiện ngẫu nhiên ở các vị trí khác nhau của chất thải nền
1.5.2 Phương pháp phân tích
QCVN 15:2008/BTNMT - Dư lượng hóa chất BVTV trong đất
Phương pháp xác định ô nhiễm nguồn đất: theo TCVN 5297:1995 và TCVN7538-2:2005 - Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu
Trang 22 QCVN 38:2011/BTNMT - QCKTQG về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh - QCVN 8:2008/BTNMT - QCKTQG về chất lượng nước mặt
Phương pháp xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ ô nhiễm nguồnnước: - TCVN 7876:2008 - Phương pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng
QCVN 7:2009/BTNMT - QCKTQG về ngưỡng chất thải nguy hại
- Đối với tính dễ bắt cháy: ASTM D3278-96: Phương pháp chuẩn xác địnhđiểm chớp cháy của chất lỏng bằng dụng cụ cốc kín (Standard test methodfor flash point of liquids by small scale closed-cup apparatus)
- Đối với tính kiềm và tính axit: ASTM D4980-89: Phương pháp chuẩn xácđịnh pH trong chất thải (Standard test method for screening of pH inwaste)
Trang 23CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO
1.5 Ô nhiễm không khí từ ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
Về tổng thể, quá trình phát thải khí có thể được chia thành 2 dạng, phát thảitheo dòng hoặc phát thải theo mảng vô định Phát thải theo dòng là sự phát thải tại mộtnguồn điểm từ quá trình sản xuất, còn phát thải theo mảng là những khí thải khôngkiểm soát bị thất thoát từ bể chứa, hoặc bị rò rỉ, chảy tràn v.v Chính vì thế mà các cơquan chức năng đã mở ra các cuộc điều tra thông tin bằng câu hỏi hoặc nghiên cứu đàosâu về ngành sản xuất thuốc BVTV nhằm đề ra hướng quản lý thích hợp cho ngànhcông nghiệp này
Quá trình sản xuất thuốc BVTV là sự kết hợp của rất nhiều quy trình sản xuấtkhác nhau Cân bằng vật liệu của chất phản ứng và sản phẩm tạo nên lưu lượng và đặcthù riêng của mỗi loại khí thải Tuy nhiên, lượng khí thải phát ra tùy thuộc vào hiệusuất của quy trình vận hành hệ thống Khí thải từ sản xuất bị ô nhiễm bởi hơi hóa chất,chất hòa tan (dung môi) đôi khi cũng được sinh ra trong quá trình này Rất khó để tínhtoán chính xác lưu lượng khí thải và chất thải thất thoát Thường thì nước thải và chấtthải rắn được tách riêng biệt, trong khi khí ô nhiễm được thải trực tiếp từ quá trìnhphản ứng Rất khó nhận biết hay so sánh chất thải từ mỗi quá trình sản xuất, tuy nhiên,chất thải từ mỗi nhóm thuốc thực vật đều có vài điểm chung như chúng đều thải ra clohữu cơ hay phopho hữu cơ v.v
Trang 24Chất tan (dung môi)
Ngoài những chất ô nhiễm không khí được liệt kê trong bảng trên, quá trình sảnxuất thuốc BVTV sử dụng rất nhiều loại dung môi nhằm tách chiết các sản phẩm cầnthiết Danh sách liệt kê các dung môi thải ra từ nhiều quy trình sản xuất hóa chất được
Trang 25Phương pháp xử lý dung môi thường là đốt ở nhiệt độ cao, tuy vậy, sự thất thoátdung môi là rất lớn.
Trang 261.6 Kiểm soát ô nhiễm không khí
Dựa vào mối nguy cơ và tác động đến sức khỏe con người cũng như môitrường, ta thiết lập một sơ đồ ưu tiên, nhằm xác định các dòng thải tác động nhiều nhất
và ưu tiên xử lý, thu hồi hoặc có biện pháp kiểm soát kịp thời
Danh sách các khí thải ô nhiễm được xếp theo thứ tự ưu tiên cần xử lý:
Phosphorous Pentoxide (P2O5 as H3PO4 mist)
Sulphur Dioxie (SO2)
Độc tính và ảnh hưởng đến sức khỏe con người của các chất ô nhiễm ưu tiên
Trang 274 Hydro Chloric Acid
(HCl)
Gây hại nếu hít vào, tac độnghệ thần kinh gâyphản ứng gay gắt, độc cho hệ hô hấp, tiêu hóahoặc tiếp xúc qua da
1.7 Nước thải từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
Nước thải từ quá trình sản xuất thuốc BVTV bao gồm:
- Các hợp chất hữu cơ phân hủy sinh học như dung môi oxy hóa hữu cơ(methanol, ethanol, acetone, isopropanol, phenol, acid hữu cơ, ester)
- Hợp chất hữu cơ bền (dẫn xuất clo, flor)
- Chất rắn lơ lửng, các nguyên liệu vô cơ (bao gồm acid vô cơ, ammonia,cyanide)
Các chỉ tiêu Nhu cầu oxy sinh học (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD) và tổngchất rắn lơ lửng (TSS), pH là những chỉ tiêu sử dụng chính trong công tác đánh giáchất lượng nước từ ngành sản xuất thuốc BVTV Trung bình nước thải ngành thuốcBVTV thường là:
COD = 13.000 mg/l với tầm dao động là 0.4 đến 73.000 mg/l
Dầu mỡ = 800mg/l với tầm dao động từ 1đến 13.000mg/l
Tổng chất rắn lơ lửng = 2.800mg/l với tầm dao động từ 4 đến 43.000 mg/l
Nguồn: World Bank Group tháng 7/1998
Nước thải từ ngành công nghiệp này chủ yếu từ các công đoạn:
Trang 28 Nước từ quá trình phản ứng hóa học
Nước từ vệ sinh sản phẩm, dây chuyền
Nước hóa tan các acid ăn mòn
Nước trong quá trình ngưng tụ, khử trùng
Nước từ quá trình làm lắng hơi dung môi trong môi trường sản xuất và các thiết
bị giặt tẩy
Ngoài ra, công đoạn nước lên men của quá trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh họccũng làm cho nước thải có thành phần sau: Đường, tinh bột, protein, nitơ, Phosphate,muối khoáng, và các chất dinh dưỡng khác làm cho nồng độ BOD, COD, TSS trongnước thải của ngành này trở nên rất cao
1.8 Chất thải rắn từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật
Quá trình sản xuất thuốc BVTV sinh ra cả chất thải rắn nguy hại và chất thảirắn không nguy hại Chất thải rắn là những phần còn lại và phần chiết lọc từ quá trìnhtổng hợp hóa chất, chúng có thể tồn tại hoặc nhiễm acid, bazơ, dung môi, các hoạt chấtdiệt côn trùng, cyanide, kim loại nặng, sợi lọc hoặc hoạt chất carbon đã qua sử dụng,bùn sau xử lý đã sấy khô, các chất thải từ phòng thí nghiệm, bánh lọc từ quá trình lênmen trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, muối vô cơ, sản phẩm phụ hữu cơ, sảnphẩm phụ các hợp chất kim loại nặng, các chất dinh dưỡng…
Theo số liệu từ World Bank Group, khối lượng chất thải rắn từ quá trình sảnxuất thuốc BVTV khoảng 200kg/tấn nguyên liệu
1.9 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên con người và động vật
Trang 29Triệu chứng
hiệu nhận biết của việc phơi nhiễm ngộ độc cấp tính
thuốc BVTV