Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Trần Thị Thảo Trang TP Hồ Chí Minh, 2012 Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 1.1 Giới thiệu 1.4 Quy trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật .6 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 14 2.1 Ô nhiễm không khí từ ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 14 2.2 Kiểm soát ô nhiễm không khí 17 2.3 Nước thải từ trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật .18 2.4 Chất thải rắn từ trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật .19 2.5 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu lên người động vật 19 CHƯƠNG 25 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 25 3.1.Biện pháp quản lý 25 3.2 Biện pháp xử lý 29 CHƯƠNG 40 CASE STUDY – CÔNG TY THUỐC BVTV AN NÔNG 40 4.1Tổng quan công ty .40 4.2 Công thức hóa học hóa chất nguyên liệu đầu vào công ty 43 4.4 Các biện pháp xử lý chất thải công ty 50 GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -i- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 1.1 Giới thiệu Theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ Thuốc bảo vệ thực vật chế phẩm có nguồn gốc từ hoá chất, thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm khác dùng để phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Tên thuốc: nhà sản xuất đặt tên để phân biệt sản phẩm hãng với hãng khác Hoạt chất: thành phần thuốc, định đặc tính công dụng thuốc Cùng hoạt chất có nhiều tên thương mại khác Các chất phụ gia: giúp thuốc phân bố pha chế, bám dính tốt loang trải bề mặt trồng phun Cùng hoạt chất hiệu thuốc khác bí chất phụ gia nhà sản xuất khác Các vật có hại cho trồng lớn, làm thiệt hại khoảng 55-75 tỷ USD năm, thiệt hại mùa màng nước có nông nghiệp phát triển chiếm 1520% nước phát triển 30-50% Một lượng lớn thuốc diệt côn trùng sử dụng để bảo vệ cho 3000 loại trồng chống lại 10.000 loại vật có hại cho trồng, chủ yếu sử dụng cho bắp, lúa, vải ăn trái Lượng thuốc trừ sâu sử dụng hàng năm tăng 14% tiếp tục tăng tương lai Có thể nói, thuốc BVTV loại vật tư kỹ thuật quan trọng góp phần hạn chế dịch hại, bảo vệ trồng, giữ vững nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản Hiện nay, sử dụng thuốc BVTV biện pháp hệ thống biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Theo thống kê thị trường giới có đến 70.000 loại thuốc BVTV năm danh mục lại bổ sung thêm 1.500 loại thuốc để đối phó lại với kháng thuốc sâu bọ Tại Pháp, có năm dùng tới triệu thuốc BVTV (1995) GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -2- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Riêng Việt Nam tính đến năm 2007 sử dụng 78.500 thuốc, gấp đôi lượng thuốc sử dụng năm 2000 Thuốc BVTV sử dụng thị trường đa dạng chủng loại, phong phú sản phẩm Tính đến năm 2012, riêng loại thuốc sử dụng nông nghiệp, theo thống kê: - Thuốc trừ sâu: 662 hoạt chất với 1549 tên thương phẩm - Thuốc trừ bệnh: 468 hoạt chất với 1098 tên thương phẩm - Thuốc trừ cỏ: 195 hoạt chất với 584 tên thương phẩm - Thuốc trừ chuột: 10 hoạt chất với 21 tên thương phẩm - Thuốc điều hoà sinh trưởng: 49 hoạt chất với 133 tên thương phẩm - Chất dẫn dụ côn trùng: hoạt chất với tên thương phẩm - Thuốc trừ ốc: 21 hoạt chất với 120 tên thương phẩm - Chất hỗ trợ (chất trải): hoạt chất với tên thương phẩm Việc sử dụng thuốc BVTV phải tuân thủ theo Thông tư 10/2012/TTBNNPTNT ngày 22/2/2012 việc ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam 1.2 Phân loại BVTV Việc phân loại thuốc BVTV thực theo nhiều cách phân loại theo đối tượng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,…) phân loại theo gốc hóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ,…) Các thuốc trừ sâu có nguồn gốc khác tính độc khả gây độc khác nhau: 1.2.1 Phân loại dựa đối tượng sinh vật hại - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ cỏ - Thuốc điều hòa sinh trưởng GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -3- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật - Thuốc trừ ốc - Thuốc trừ chuột 1.2.2 Phân loại theo gốc hóa học - Nhóm thuốc thảo mộc: có độ độc cấp tính cao mau phân hủy môi trường - Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666, nhóm có độ độc cấp tính tương đối thấp tồn lưu lâu thể người, động vật môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hạn chế sử dụng - Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, độ độc cấp tính loại thuốc thuộc nhóm tương đối cao mau phân hủy thể người môi trường so với nhóm clo hữu - Nhóm carbamate: Mipcin, Bassa, Sevin,…đây thuốc dùng rộng rãi thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả phân hủy tương tư nhóm lân hữu - Nhóm Pyrethoide (Cúc tổng hợp): Decis, Sherpa, Sumicidine, nhóm dễ bay tương đối mau phân hủy môi trường thể người - Các hợp chất pheromone: Là hóa chất đặc biệt sinh vật tiết để kích thích hành vi sinh vật khác loài Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): chất dùng để biến đổi phát triển côn trùng Chúng ngăn cản côn trùng biến thái từ tuổi nhỏ sang tuổi lới ép buộc chúng phải trưởng thành từ sớm: Rất độc với người môi trường - Nhóm thuốc trừ sâu vi sinh (Dipel, Thuricide, Xentari, NPV, ): Rất độc với người sinh vật dịch hại - Ngoài có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, số sản phẩm từ dầu mỏ dùng làm thuốc trừ sâu 1.2.3 Phân loại theo tính độc GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -4- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Căn độ độc cấp tính thuốc, tổ chức Y tế giới (WHO) phân chia loại thuốc thành nhóm độc khác nhau: Ia (rất độc), Ib (độc cao), II (độc trung bình), III (ít độc), IV ( độc) Ở nước ta, tạm thời theo cách phân nhóm độc WHO lấy LD50 qua miệng (chuột), phân chia thành nhóm độc nhóm I (rất độc, gồm Ia Ib), nhóm II (độc trung bình), nhóm III (ít độc) nhóm IV (rất độc) Phân nhóm Ký hiệu Nhóm I: Rất độc Biểu tượng Chữ đen dải đỏ Đầu lâu xương chéo trắng Nhóm II: Độc trung bình Chữ đen dải Chữ thập đen vàng Nhóm III: độc trắng Chữ đen dải Vạch đen không liên xanh nước biển Nhóm IV: Rất độc tục trắng Chữ đen dải xanh 1.3 Các dạng thuốc BVTV Dạng Chữ viết thuốc tắt Nhũ dầu ND, EC Thí dụ Tilt 250 Basudin Ghi ND, Thuốc thể lỏng, 40 EC, suốt DC-Trons Plus 98.8 EC Dung dịch DD, SL, L, Bonanza AS Baythroid Dễ bắt lửa cháy nổ 100 DD, Hòa tan nước, SL, không chứa chất hóa sữa Glyphadex 360 AS Bột hòa BTN, Viappla GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải 10 BTN, Dạng bột mịn, phân tán -5- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật nước BHN, WP, Vialphos 80 DF, WDG, Copper-zinc SP Huyền phù HP, Hạt 85 BHN, nước thành dung WP, dịch huyền phù Padan 95 SP FL, Appencarb super 50 FL, Lắc trước sử dụng SC Carban 50 SC H, G, GR Basudin 10 H, Chủ yếu rãi vào đất Regent 0.3 G Viên P Thuốc BR, D Orthene 97 Pellet, Chủ yếu rãi vào đất, làm Deadline 4% Pellet bả mồi Karphos D Dạng bột mịn, không tan phun bột nước, rắc trực tiếp 1.4 Quy trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Quy trình sản xuất dựa quy trình sản xuất công thức pha chế Quy trình sản xuất tạo thành phần hoạt động, công đoạn tổng hợp hữu phức tạp đòi hỏi nhiều thiết bị đắt tiền Mục đích công thức pha chế cho sản phẩm thuốc diệt côn trùng phù hợp với thực tế Các phản ứng hóa học quan trọng sử dụng trình sản xuất thuốc Bảo vệ thực vật là: • Quá trình alkyl hóa • Quá trình carboxyl hóa • Acetyl hóa • Quá trình ngưng tụ • Cyclization • Quá trình khử nước GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -6- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật • Halogen hóa • Quá trình oxy hóa • Quá trình sulfur hóa • Nitrat hóa • Quá trình tạo nhóm amin Các công đoạn pha chế quan trọng: • Phương pháp chiết lỏng-lỏng • Phương pháp tách lỏng-lỏng • Phương pháp tách lỏng-rắn • Phương pháp tách khí-rắn • Quá trình chưng cất • Quá trình kết tinh • Quá trình hấp thụ Khí • Sấy • Nghiền • Khuấy trộn Trong phản ứng sản xuất hóa chất thuốc BVTV, số hóa chất thô chưa tham gia phản ứng, đồng thời số sản phẩm sinh trình sản xuất Các sản phẩm thu hồi công đoạn sản xuất đóng gói cẩn thận Các chất thải loại bỏ, nhiên chúng bị rò rỉ bất cẩn thiếu ý thức nhà sản xuất Các hóa chất tồn nước thải chất thải rắn, số thất thoát vào không khí Mặc dù vài trường hợp chúng thu hồi lại hệ thống, phản ứng với chất khác tạo váng, bọt, nhựa đường, đơn giản nguyên liệu thô không phản ứng Bảng mô tả tổng hợp hóa chất BVTV, chất thải rắn nước thải GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -7- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -8- Quản lý chất thải nguy hại ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật * Ví dụ: quy trình sản xuất Cypermethrin - Công thức phân tử: C22H19C19NO3Cl2 - Các dạng thành phẩm: Cypermethrin chế biến thành dạng thuốc thành phẩm: nhũ dầu, bột thấm nước… - Công thức hóa học sau: - Tính chất khác: Cypermethrin hoạt chất thuộc nhóm thuốc Pyrethroid sử dụng để diệt côn trùng Cypermethrin sử dụng khử trùng kho bãi, nhà kho, tàu thuyền,… Cypermethrin hỗn hợp đồng phân khác nhau, đồng phân có tính chất hóa học, sinh học riêng Cypermethrin bền môi trường trung tính acid yếu (tốt pH =4) Thủy phân môi trường kiềm Thời gian bán hủy DT50 1,8 ngày môi trường pH = 25oC Quy trình sản xuất sau: GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải -9- Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật CHƯƠNG CASE STUDY – CÔNG TY THUỐC BVTV AN NÔNG 4.1Tổng quan công ty Tên công ty:Công ty thuốc BVTV An Nông Địa chỉ: Lô B06-KCN Đức Hòa 1_Hạnh Phúc, Đức Hòa – Long An Diện tích nhà xưởng: 7000m2 Ngành nghề: sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Quy trình sản xuất: Thuốc trừ sâu dạng huyền phù: GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 40 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Nguyên liệu Phối trộn Hơi dung môi Bụi Bồn chứa trung gian Nghiền mịn Hơi dung môi Bụi Phối chế với hỗn hợp chất làm đặc Hơi dung môi Đóng gói Hơi dung môi Thành phẩm Thuyết minh quy trình công nghệ Nguyên vật liệu trước đưa vào sản xuất phải trải qua công đoạn kiểm tra hóa lý Sau đưa vào bể phối trộn với chất phụ gia theo tỉ lệ Rồi đưa qua bồn chứa trung gian để nghiền mịn theo mẻ Sau đưa qua bể phối chế với GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 41 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật hỗn hợp chất làm đặc tạo thành thuốc trừ sâu dạng huyền phù Sản phẩm nạp vào lon thùng phi để mang đến cân; Ðối với sản phẩm đóng chai vô chai dây chuyền vô chai tự động có bàn quay, sau qua máy đóng chai dán nhãn Chai vài thùng carton có chèn rơm đưa vào nhà kho xe nâng Thuốc trừ sâu dạng lỏng: Nguyên liệu Khuấy trộn Hơi dung môi Bồn chứa trung gian Vào chai Đóng gói Hơi dung môi Thành phẩm Thuyết minh quy trình công nghệ Nguyên vật liệu trước đưa vào sản xuất phải trải qua công đoạn kiểm tra hóa lý Sau đưa vào bể khuấy trộn theo tỉ lệ Sau đó, đưa qua bồn chứa trung GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 42 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật gian để từ lượng thuốc bảo vệ thực vật qua máy chia thành nhiều nhánh khác có dung tích loại theo chai theo yêu cầu.Số chai vào thuốc xong chuyển qua băng tải dến bàn đóng nút, nắp…Sau đó, chai dán nhãn tên thuốc vài thùng carton có chèn rơm đưa vào nhà kho xe nâng Nguyên liệu hóa chất sử dụng sản xuất ( số liệu thống kê năm 2010) STT Tên hóa chất Đơn vị tính Lượng tiêu thụ Carbendazim 98% Tấn/năm 35 Hexaconazole 93% nt 10 Fenvalerate nt 0.3 Cypermethrin 97% nt 0.5 Deltamethrin 98% nt 0.3 Thiamethoxam 97% nt 4.2 Công thức hóa học hóa chất nguyên liệu đầu vào công ty Carbendazim: C9H9N3O2 Tên hóa học: 2-(metyloxycarbolamino)-benzimidazol Độc tính: độc, LD50 = 2000mg/kg GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 43 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Là thuốc nội hấp, dung để trừ nhiều loại nấm bệnh hại ngũ cốc, bong, ăn quả, nho, chuối, cảnh,…thuộc nhóm độc IV Hexaconazole C14H17Cl2N3O Tên hóa học: (RS)-1-(2,4 dichlorophenyl)-1-(1H)-1,2,4 triazol-1-yl) hexane-2-ol - Độc tính: độc , LD50 = 2.189 mg/kg Là thuốc trừ nấm thuộc nhóm triazole, công ty ICI (Anh) phát minh sản xuất Dạng nguyên chất thể lỏng không mùi, tan nhiều dung môi hữu Thuốc có tác dụng lưu dẫn dùng phòng trị bệnh cho nhiều loại nấm thuộc Basidiomycetes, Ascomycetes, Deteuromycetes Fenvalerate C25H22ClNO3 GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 44 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Độc tính: • LD50 qua miệng: 451 mg/kg • LD50 qua da: 5.000 mg/kg • ADI: 0,02 mg/kg • Tên hoá học: (αRS)-α-cyano-3-phenoxybenzyl (2RS)-2-(4-chlorophenyl)-3- methylbutyrate Thuốc kỹ thuật thể lỏng, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu acetone, xylene, tương đối bền vững tác động nhiệt độ ánh nắng mặt trời, bền vững acid kiềm (bền vững pH=4); không ăn mòn kim loại Là thuốc diệt côn trùng gây độc động vật có vú Các phòng thí nghiệm động vật cho thấy Fenvalerate có khả ảnh hưởng cấp tính mãn tính tới hệ thần kinh trung ương Cypermethrin C22H19Cl2NO3 • LD50 qua miệng: 215 mg/kg • LD50 qua da: 1600 mg/kg • ADI: 0,05 mg/kg • Tên hoá học: (RS)- α-cyano-3-phenoxibenzyl(1RS,3RS;1RS,3RS)-3-(2,2-diclo vinyl-2,2-dimetylxiclopropancacboxylat) GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 45 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Thuốc kỹ thuật dạng sệt (ở 60oC chuyển thành dạng dung dịch lỏng), không tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ, tương đối bền môi trường trung tính axit nhẹ, thuỷ phân môi trường kiềm, quang giải yếu; không ăn mòn kim loại Cypermethrin tác dụng tiếp xúc vị độc, có phổ tác động rộng, trừ nhiều loại sâu nhện hại, đặc biệt côn trùng thuộc bọ cánh vẩy Deltamethrin C 22H19Br2NO3 • LD50 qua miệng: 128 mg/kg • LD50 qua da: 2000 mg/kg • Tên hoá học: [Cyano-(3-phenoxyphenyl)-methyl] - (2,2-dibromoethenyl) -2,2dimethyl-cyclopropane-1-carboxylate Deltamethrin thuốc trừ sâu pyrethroid diệt côn trùng tiếp xúc thông qua tiêu hóa Nó sử dụng để kiểm soát táo lê suckers, sâu bướm ăn mận, sâu bướm loại rau, đậu bướm, rầy mềm (táo, mận, hoa bia), bướm đêm mùa đông (táo mận), codling bướm đêm tortrix (táo) Thiamethoxam GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 46 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Tên hoá học: - (2-chloro-5-thiazolyl) methyltetrahydro-5-methyl-N-nitro-4H-1 Thiamethoxam, dễ hòa tan, thấm vào vận chuyển nhựa tất phận cây, nơi ảnh hưởng đến côn trùng cách uống Thiamethoxam số thuốc trừ sâu liên quan đến tượng tử vong mức ong 4.3 Các chất thải công ty 4.3.1Nước thải • Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt từ hoạt động CBCNV công nhân công ty • Tổng lượng nước thải sinh hoạt: Lượng nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh Qtc = 45 lít/người.ca QshCN = 33 người x 45 lít/người.ca = 1485 lít/ca = 1,485 m3/ca Lượng nước thải phát sinh từ nhà tắm công ty: người/ nhóm mà nhóm thải 225lít/ca →225 lít/nhóm x nhóm = 1350 lít/ca = 1,350 m3/ca Qtổng = 1,485 + 1,350 = 2,835 m3/ ca Nước thải sản xuất dùng để tẩy rửa máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất, rửa nhà xưởng giải cố đổ vỡ, rơi vãi nguyên vật liệu GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 47 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Tổng lượng nước thải m3/ngày 4.3.2Khí thải Nguồn phát sinh gây ô nhiễm không khí Hơi dung môi hữu bay có thuốc bảo vệ thực vật Mùi, dung môi thay đổi theo loại thuốc khác Mùi dung môi phát sinh nhiều công đoạn chiết nạp, đóng chai Bụi hóa chất phát sinh chủ yếu từ trình phối liệu nghiền mịn Tất loại bụi dung môi tác động đến hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa người động vật Đa số loại thuốc bảo vệ thực vật, tác động lên hệ thần kinh trạng thái xung gây nên tình trạng mệt mỏi, uể oải, sức lao động Khi tác động lên hô hấp, chúng ức chế khả tiếp nhận oxi hồng cầu, với liều lượng lớn chúng gây ngạt thở, suy hô hấp,…Hệ tiêu hóa bị ảnh hường công nhân ăn thức ăn bị dính thuốc hay không rửa tay trước ăn, thuốc bảo vệ thực vật vào bao tử, loại men tiêu hóa ưu tiên tác dụng với chúng trước tác dụng với thức ăn Thức ăn không tiêu hóa gây nên tượng sình bụng, đầy hơi, lâu ngày làm thể xanh xao, vàng vọt 4.3.3 Chất thải rắn, chất thải nguy hại a) Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải từ thực phẩm, rau quả: khoảng 7kg/ngày Chất thải từ hoạt động sinh hoạt cá nhân người: khoảng 3kg/ngày b) Chất thải nguy hại: Bao bì phế thải chứa nguyên liệu, giẻ lau dính thuốc bảo vệ thực vật giẻ lau dính dầu nhớt, loại bao bì hư hỏng có dính thuốc bảo vệ thực vật: 15 tấn/tháng Bùn thải, than hoạt tính từ hệ thống xử lý nước thải: 100kg/tháng GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 48 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Chất hấp thụ qua sử dụng tuần hoàn lại hệ thống xử lý khí thải: khoảng 1kg/tháng STT Tên chất thải Trạng thái tồn Số lượng Mã Tính chất (kg/tháng) CTNH nguy hại Rắn 16 01 06 Đ, ĐS Lỏng 17 02 04 Đ, ĐS, C (Rắn/lỏng/bùn) Bóng đèn huỳnh quang thải Dầu nhớt thải Bùn thải có chứa thành phần nguy hại từ Bùn trình xử lý 100 03 04 08 Đ, ĐS nước thải Chất thải rắn có chứa thành Rắn 15000 03 04 09 Đ, ĐS 03 04 06 Đ, ĐS phần nguy hại Chất hấp thụ qua sử dụng bã lọc có chứa hợp Rắn chất halogen GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 49 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật 4.4 Các biện pháp xử lý chất thải công ty 4.4.1Đối với nước thải: Nước thải từ nhà vệ sinh, nhà tắm CBCNV công nhân công ty với lưu lượng 2,835m3/ca xử lý bể tự hoại Nước thải từ bồn rửa tay công nhân, vệ sinh nhà xưởng, tẩy rửa máy móc, thiết bị có chứa hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật với lưu lượng 2m3/ngày xử lý theo sơ đồ sau: GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 50 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Thuyết minh: Do tính chất đặc biệt độc hại nước thải thuốc trừ sâu nên công nghệ xử lý phải kết hợp hóa lý, hóa học sinh học Phương pháp khử độc thuốc trừ sâu thường chọn phương pháp phân hủy môi trường kiềm Bể kiềm hóa: Ngâm, cắt mạch tách nhóm chức mạch vòng, tăng hiệu xử lý công đoạn Hiệu trình kiềm hóa phụ thuộc vào pH thời gian kiềm hóa Bể sinh học kỵ khí (UASB): Phân hủy chất hữu hòa tan nước thải điều kiện oxi Các vi sinh vật kỵ khí tham gia xử lý COD chuyển hóa chất hữu mạch vòng, chất khó phân hủy sinh học thành chất dễ phân hủy, axit,… tạo thuận lợi cho xử lý sinh học hiếu khí GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 51 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật Bể sinh học hiếu khí mẻ: vi sinh vật phân hủy chuyển hóa chất hữu điều kiện có oxi Bồn hấp phụ than hoạt tính: Hấp phụ than hoạt tính sau xử lý sinh học nhằm xử lý triệt để chất ô nhiễm lại đặc biệt dư lượng thuốc trừ sâu 4.4.2 Đối với chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt: thu gom chứa thùng rác nhựa sọt kim loại đặt nơi quy định Sau đó, chúng đội rác dân lập địa phương hàng ngày đến thu gom xử lý Chất thải nguy hại: thu gom riêng lưu trữ an toàn nơi có mái che, có biển báo hướng dẫn, qui định quan quản lý môi trường Và sau đó, công ty TNHH Sao Mai Xanh có chức thu gom chất thảo nguy hại đến thu gom đưa tiêu hủy nơi quy định GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 52 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật 4.4.3 Đối với khí thải, dung môi, bụi: Bụi Hơi, khí thải Chụp hút Chụp hút Ống dẫn Ống dẫn Thiết bị lọc túi vải Tháp hấp thụ Quạt hút cao áp Ống xả khí Thuyết minh: Tại vị trí phát sinh chụp hút, ống dẫn quạt hút đưa thiết bị xử lý Bụi giữ lại thiết bị lọc tay áo, thiết bị cấu tạo lọc túi vải Bộ lọc gồm nhiều đơn nguyên, dơn nguyên có nhiều túi vải khâu thành dạng ống tay áo Các ống tay áo căng đầu vào nắp đục lỗ vừa đường kính ống tay áo, đầu ống tay áo bịt kín căng vào hệ thống cánh tay đòn phục vụ cho việc rũ bụi Không khí chưa bụi đưa vào thiết bị qua ống nối với đầu vào nắp đục GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 53 Quản lý chất thải nguy hại ngành thuốc bảo vệ thực vật lỗ Không khí từ lên từ ống tay áo vào khoảng trống ống tay áo, không khí thoát theo ống thải phía thiết bị phương pháp giữ lại 99% lượng bụi Hơi, khí thải giữ lại tháp hấp thụ thiết bị hấp thụ dòng khí từ lên, dung dịch hấp thụ (dung môi kiềm loãng) phun phân tán vào lớp vật liệu tiếp xúc từ xuống Bụi rơi xuống phễu chứa bụi thiết bị lọc tay áo bụi bột thu gom để tái sử dụng Các chất gây ô nhiễm không khí như: Hơi dung môi, khí thải,… dung dịch hấp thu giữ lại rơi xuống bể chứa nước tháp Lượng nước dẫn đến hệ thống xử lý Công ty GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 54 [...]... sản xuất thuốc bảo vệ thực vật GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật t GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Cơ chế gây độc cấp tính và mãn tính lên động vật Thuốc trừ sâu: Thuốc trừ... trong môi trường acid, phân hủy nhanh trong môi trường GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 10 - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật kiềm, bị nhiệt phân thành đồng phân khác có độ độc cao hơn Trong tế bào thực vật thuốc bị chuyển hóa cuối cùng tạo thành H3PO4 Quy trình sản xuất như sau: GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 11 - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo. .. lượng chất thải rắn từ quá trình sản xuất thuốc BVTV khoảng 200kg/tấn nguy n liệu 2.5 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên con người và động vật GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 19 - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết của việc phơi nhiễm ngộ độc cấp tính đối với thuốc BVTV GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất. .. xuất hóa chất được trình bày trong bảng dưới đây GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 15 - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Phương pháp xử lý dung môi thường là đốt ở nhiệt độ cao, tuy vậy, sự thất thoát dung môi là rất lớn GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 16 - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 2.2 Kiểm soát ô nhiễm không khí Dựa vào mối nguy cơ... hợp chất làm đặc Đóng gói Thuốc trừ sâu dạng lỏng: Nguy n liệu Khuấy trộn Bồn chứa trung gian Thành phẩm GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải Vào chai Đóng gói - 13 - Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật CHƯƠNG 2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ngành sản xuất Thuốc BVTV làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các môi trường thành phần, điển hình như: • Khí thải. .. trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học cũng làm cho nước thải có thành phần sau: Đường, tinh bột, protein, nitơ, Phosphate, muối khoáng, và các chất dinh dưỡng khác làm cho nồng độ BOD, COD, TSS trong nước thải của ngành này trở nên rất cao 2.4 Chất thải rắn từ quá trình sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Quá trình sản xuất thuốc BVTV sinh ra cả chất thải rắn nguy hại và chất thải rắn không nguy hại Chất thải. .. trọng bậc nhất trong toàn bộ quá trình xử lý nước thải Các chất hữu cơ còn lại sau quá trình trên được hấp phụ trên các hệ chất hấp phụ sao cho nước thải sau khi qua quá trình này có thể cho chảy vào hệ thống nước thải chung của thành phố 3.1.3 Quản lý chất thải rắn GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 26 Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật -Tại nhà máy sản xuất cần có một... PGS TS Lê Thanh Hải - 27 Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật quan đến quản lý và xử lý vi phạm hành chính, hình sự trong lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, phát triển công nghệ xử lý CTNH, tìm ra các giải pháp, chính sách quản lý CTNH phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước + Tích thực nghiên cứu học hỏi... tấn thuốc bảo vệ thực vật) nước thải Ngoài ra còn một lượng nhỏ dầu DO dư thừa trong quá trình đốt Nước thải sau xử lý có khoảng 1÷2 m3/10 tấn thuốc bảo vệ thực vật có tính kiềm cao được trung hoà sơ bộ bằng axít, qua xử lý sinh học đảm bảo các tiêu chuẩn TCVN mới đưa vào môi trường • Khí thải Khí thải phát sinh từ các nguồn sau: GVHD: PGS TS Lê Thanh Hải - 34 Quản lý chất thải nguy hại trong ngành sản. .. chất thải nguy hại trong ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật - Mỗi nhà máy cần phải đặt một hệ thống xử lý khí thải 3.1.2 Quản lý nước thải - Đối với nước thải sinh hoạt thì xử lý tập trung với nước thải đô thị - Nước thải được thải ra từ việc sử dụng nước trong các hoạt động các cơ sở sản xuất được xem là có mức độ ô nhiễm lớn, do nồng độ và tính chất của dung môi và nguy n liệu cũng như sản phẩm Do