1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

52 2,8K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồ

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGÀNH XÂY DỰNG 3

1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG 3

1.2 PHÂN LOẠI NGÀNH XÂY DỰNG 3

1.1.2 Phân loại theo nhóm nghề 3

1.2.2 Phân loại theo loại hình lao động: 4

1.2.3 Phân loại theo mã ngành đăng ký xây dựng 5

Bảng 1.1 Bảng mã ngành xây dựng 5

1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 6

CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG 8

2.1 MỘT SỐ QUY TRÌNH TRONG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 8

2.1.1 Quy trình sản xuất bê tông cốt thép 8

2.1.2 Quy trình sản xuất bê tông cấu kiện 10

2.1.3 Quy trình sản xuất bê tông tươi 11

Hình 2.3 Qui trình sản xuất bêtông tươi 12

2.1.4 Quy trình sản xuất điển hình của ngành xây dựng 12

2.2 MỘT SỐ PHỤ GIA DÙNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 14

2.3 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH 21

2.3.1 Bụi, cát và khí thải 21

2.3.2 Tiếng ồn, rung 21

2.3.3 Nước thải 21

2.3.4 Chất thải rắn 21

2.3.5 Sự cố môi trường 22

2.4 DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH 23

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH CHO NGÀNG XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRINH 34

3.1 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH 34

3.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT CTNH 36

3.2.1 Quản lý chất thải ngay tại nguồn 36

3.2.2 Phân loại, thu gom, lưu trữ 36

3.2.3 Vận chuyển 37

Hình 3.1 Thùng chứa có dán nhãn CTNH 37

3.2.4 Xử lý 37

3.2.5 Chôn lấp 38

CHƯƠNG 4 DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM HIỆP PHƯỚC 39

4.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 39

4.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG 41

4.3 CÁC LOẠI HÌNH CHẤT THẢI CHÍNH 42

4.3.1 Chất thải gây ô nhiễm không khí 42

4.3.2 Nước thải 43

4.3.3 Chất thải rắn 43

4.4 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG 45

4.4.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 45

4.4.2 Giảm thiểu ô nhiễm nước 46

4.4.3 Giảm thiểu chất thải rắn 47

4.4.4 Giảm thiểu các tác động khác 47

Trang 2

4.5 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ và xỬ LÝ CTNH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ HOÀN

THIỆN 48

4.5.1 Biện pháp quản lý CTNH 48

Giáo dục và đào tạo 49

Qui trình lưu trữ vật liệu 49

Lưu trữ và xử lý CTNH 49

Rò rỉ và chảy tràn 49

KẾT LUẬN 51

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGÀNH XÂY DỰNG

1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG

1 Xây dựng là việc xây, tạo dựng nên cơ sở hạ tầng Mặc dù hoạt động này được

xem là riêng lẻ, song trong thực tế, đó là sự kết hợp của nhiều nhân tố Hoạt động xâydựng được quản lí bởi nhà quản lí hay chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng; giám sát bởi kỹ

sư tư vấn giám sát cùng với kỹ sư xây dựng và kiến trúc sư của dự án

2 Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây

dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xâydựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác

có liên quan đến xây dựng công trình

3 Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con

người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất,

có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trênmặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình xâydựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng vàcác công trình khác

4 Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với các

công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công trình;bảo hành, bảo trì công trình

5 Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin

liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý cácchất thải và các công trình khác

6 Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, văn hoá, giáo

dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và cáccông trình khác

7 Sự cố công trình xây dựng là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn

cho phép, làm cho công trình xây dựng có nguy cơ sập đổ; đã sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế.

1.2 PHÂN LOẠI NGÀNH XÂY DỰNG

1.1.2 Phân loại theo nhóm nghề

1 Chuyên ngành thủy lợi và thủy điện: xây dựng các công trình dùng sức nước

phục vụ sản xuất nông ngư nghiệp và các mục đích khác: cung cấp nước tưới, nướcsinh hoạt, ngăn mặn, rửa phèn, điện năng… Sản phẩm của xây dựng thủy lợi là hồchứa nước, kênh dẫn nước, trạm bơm tưới tiêu nước xây dựng thủy điện có sản phẩmlà hồ chức nước, đập chắn nước, nhà máy thủy điện cung cấp điện năng

2 Chuyên ngành cảng, công trình biển: xây dựng cảng sông, cảng biển, các công

trình ven sông, ven biển, tàu thuyền, phục vụ giao thông thủy

Trang 4

3 Chuyên ngành cầu đường: xây dựng cầu, đường, hầm xuyên núi, hầm rộng trong

núi làm nhà máy hoặc cho các mục đích khác, đường sắt, sân bay, cầu đường trongthành phố

4 Chuyên ngành dân dụng và công nghiệp: là lĩnh vực xây dựng khá phổ biến và

đa dạng Trong ngành xây dựng dân dụng lại có chuyên xây dựng nhà ở, chuyên xâydựng nhà công cộng Chuyên ngành dân dụng như nhà ở, khách sạn, khu vuichơi, chuyên ngành công nhiệp như xây dựng nhà máy nhiệt điện , nhà máy hoá chất,nhà máy lọc dầu, nhà máy xi măng hoặc nhà máy sản xuất gạch

5 Chuyên ngành xây dựng nông nghiệp: do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp từ

quá trình sản xuất đến cất giữ, bảo quản, chế biến sản phẩm nên xây dựng nông nghiệpcũng rất đa dạng như : trại chăn nuôi, cơ sở chế biến sữa, nhà máy đường…

6.Chuyên ngành cấp thoát nước đô thị: Xây dựng hệ thống cấp nước đô thị, khu

dân cư cũng như hệ thống thoát nước và xử lý nước thải

7 Chuyên ngành môi trường: Xây dựng điều kiện bảo đảm môi trường sinh hoạt

và sản xuất đô thị và khu dân cư; sản phẩm là cây xanh cho đô thị ngăn tiếng ồn, ngănbụi, tạo môi trường vi khí hậu; thông gió trong các phân xưởng sản xuất, trong rạp hát,vận chuyển thu gom rác, xử lý rác thải sinh hoạt và rác sản xuất

Như vậy, sản phẩm xây dựng ở mỗi nhóm nghề đều có mục đích sử dụng rất khácnhau, điều này đòi hỏi phải hình thành những kiến thức và kỹ năng rất khác nhau ởtừng chuyên ngành

1.2.2 Phân loại theo loại hình lao động:

1-Nhóm nghề quản lý trong sản xuất xây dựng: quản lý điều hành kinh doanh xây

lắp, quản lý kỹ thuật, quản lý tài chính Thường thì số lượng người quản lý chiếm từ4% đến 7% tổng số người lao động chung trong xây lắp công trình

2-Nhóm nghề khảo sát, điều tra các nhân tố kỹ thuật xây dựng: bao gồm khảo sát

địa hình (đo đạc hình thể mặt đất, lập bản đồ khu vực xây dựng) khảo sát địa chất côngtrình (khoan đào lòng đất nằm dưới công trình nghiên cứu địa chất, thủy văn, đo đạcchế độ và thành phần hoá học của nước, số liệu biến động của nước dưới đất… tínhtoán cấu trúc nền móng công trình)

3-Nhóm nghề thiết kế công trình: thể hiện ý định xây dựng thành bản vẽ Bao gồm:

- Thiết kế công nghệ: dựa vào công nghệ sản xuất để lập nên bản vẽ, sơ đồ của dâychuyền sản xuất, sử dụng, quản lý và điều hành công trình Sơ đồ công nghệ nói lêntính khoa học, hợp lý của công nghệ sản xuất, thể hiện tính thích ứng, hiệu quả kinh tếcủa công trình

- Thiết kế kiến trúc: tạo nên mối liên hệ hài hoà giữa công năng sử dụng, hình tháivà mối quan hệ giữa các thành phần của công trình, trong tổng thể dây chuyền côngnghệ và hình dáng bên ngoài của công trình, bảo đảm sự tiện ích và mỹ quan

4-Nhóm nghề chế tạo và sản xuất vật liệu xây dựng: tạo ra cơ sở đầu tiên của nghề

xây dựng, có nhiều nghề sản xuất vật liệu xây dựng như nhà máy bê tông, nhà máylàm gạch lát, gạch trang trí, các nhà máy sản xuất thiết bị tiện nghi trong khu nhà bếp,nhà vệ sinh… Tuy nhiên, có những thứ vật liệu sử dụng trong công trình là kết quả củamột nền công nghiệp khác như luyện cán thép, kim loại màu… Cũng có nhóm nghề

Trang 5

sản xuất vật liệu chuyên cho ngành xây dựng nhưng đã tách thành công nghiệp riêngnhư các nhà máy xi măng Nhà máy gạch nung, nhà máy gạch ép silicat cũng đang dầndần thành những ngành công nghiệp riêng.

1.2.3 Phân loại theo mã ngành đăng ký xây dựng

Trang 6

1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÀNH XÂY DỰNG

1- Lao động trong xây dựng cơ bản là lao động có nghề nghiệp, làm theo định

mức nhân công, được tổ chức theo khoa học

2-Vật liệu xây dựng có hai nhóm chính: nhóm vật liệu thiên nhiên và vật liệu nhân

tạo Theo chức năng sử dụng, vật liệu chia thành bốn nhóm: vật liệu dính kết, vật liệuxương cốt, vật liệu che phủ, vật liệu trang trí

3- Công cụ sản xuất chia ra: công cụ phụ trợ, công cụ chính, công cụ chuyên chở.

Công cụ lại đa dạng, từ công cụ cầm tay thô sơ hoặc hiện đại đến những máy móc đồsộ, cần cẩu có sức nâng đến hàng nghìn tấn, cao hàng chục mét, với xa dài chục mét

4- Công nghệ xây dựng phát triển theo hướng cơ giới hoá để nâng cao chất lượng

công trình và hiệu quả kinh tế

5- Sản phẩm xây dựng là phương tiện cho các hoạt động sản xuất và dịch vụ

khác: vỏ nhà máy để sản xuất công nghiệp; cầu, đường là phương tiện của ngành giaothông; đê đập là phương tiện của ngành thủy lợi… Nhiều sản phẩm xây dựng còn làmục đích của sản xuất xã hội như nhà ở

- Sản phẩm xây dựng đa dạng, nhiều hình thái khác nhau như nhà máy khác rất xacon đường, con đê hay hồ nước Ngoài ra, sản phẩm xây dựng còn do nhiều người, cócác chủng loại nghề nghiệp khác nhau tham gia nên nó có tính phức hợp Hoạt động tổchức xây dựng đòi hỏi phải có trình độ tổ chức khoa học cao

7- Tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng: Tốc độ tăng trưởng bình quân từ

năm 2001 trở lại đây của các doanh nghiệp ngành Xây dựng luôn đạt mức cao, bìnhquân 16,5%/năm

Trang 7

Bảng 1.2 Cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế từ năm 1990 – 2005

GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0Nông –

Lâm –

Thủy sản 38,74 27,18 25,77 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9Công

nghiệp

và XD 22,67 28,76 32,08 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0Dịch vụ 38,59 44,06 42,15 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1

(Nguồn: Tổng hợp số liệu của Tổng cục Thống kê)

Song song với sự phát triển không ngừng của ngành xây dựng, vấn đề xử lý phếthải xây dựng (PTXD) phát sinh trong quá trình xây dựng, phá vỡ công trình ở cácthành phố lớn nước ta như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh hiện nay đang trở thành vấn đềbúc xúc do lượng PTXD phát sinh ngày càng lớn khả năng chứa của các bãi chứa ngàycàng cạn kiệt Cho đến thời điểm này, tại hai thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội và

Hồ Chí Minh chưa có trung tâm hay các cơ sở tái chế PTXD

Trang 8

CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH

TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

2.1 MỘT SỐ QUY TRÌNH TRONG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG

2.1.1 Quy trình sản xuất bê tông cốt thép

Trang 8

1 Bô lồng thép + gia công đầu hộp thép

2 Ghép khuôn sơ bộ

3 Kiểm tra hoàn thiện kích thước khuôn

4 Kiểm tra chất lượng bê tông

5 Rải bê tông vào khuôn

6 Hoàn thiện cọc và tưới ẩm bảo dưỡng cọc

7 Tách cẩu cọc và vệ sinh khuôn

8 Nhập kho thành phẩm

Trang 9

Bước 3- Căng thép: Là bước ứng lực trước cho cọc BTLT theo các ứng suất theo

thiết kế để có các moment kháng uốn khi đi vào sử dụng Các kết quả kéo thép đượclưu tại phòng thí nghi

Hình 2.1 Qui trình sx bêtông cốt thép Bước4- Quay ly tâm: Đây là bước rất quan trọng để lèn chặt bê tông và thông

thường có 4 cấp độ quay để cọc đạt được chất lượng như thiết kế

Bước 5- Hấp cọc: Đây bước đưa cọc vào lò hơi hấp ở nhiệt độ khoảng giao động

100oC -/+ 20 để quyết định tháo khuôn sớm, hơi nước nóng sẽ đẩy nhanh quá trìnhthủy hóa bê tông ở môi trường nhiệt độ cao Thông thường hấp cọc khoảng 8h Hoặctùy theo công nghệ của từng nhà máy sản xuất

Bước 6- Tháo khuôn và kiểm tra sản phầm: Đây có thể là bước cuối nếu không

thông qua lò cao áp tùy theo tiến độ hoặc quyết định có liên quan đến chứa hàng tạinhà máy Trong bước này chúng ta sẻ kiểm tra và phân loại các loại cọc đúng chấtlượng hoặc cần lưu ý khác

Bước 7- Hấp qua lò cao áp: Đây cách tại các nhà máy có các đơn hàng cần cung

cấp nhanh hoặc muốn làm tăng thêm mác bê tông, và ngay sau khi lấy cọc ra khỏi lòcao áp thì chúng ta có thể đưa cọc ra bải thành phẩm

Bước 8- Hấp qua lò cao áp: Đây giao đoạn kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng

loại hàng hóa và vận chuyển đến công trình thông qua các đầu xe kéo hoặc các xà lanđường sông chuyển đến khách hàng

Qui trình sản xuất betong cốt thép còn sử dụng thêm một số phụ gia như: chất tháo

dỡ khuôn, phụ gia bêtông, chất hóa dẻo và chống thấm, chất siêu hóa dẻo kéo dài thờigian ninh kết

Bước 1- Nguyên Vật Liệu & Kiểm tra thiết

kế: Chuẩn bị đầu vào nguyên vật liệu có sự

kiểm soát tốt như: Xi măng, Phụ Gia, Cát phải

đúng theo module làm cọc, sạch và được giữa

ẩm - Đá 1x2 được sàn ra theo tiêu chuẩn và

cũng được rửa sạch để làm tăng mác bê tông

- Tạo lòng thép thông qua hàn tại nhà máy

Song song với khâu chuẩn bị vật liệu là làm rõ

các thiết kế cọc, cấp phối sử dụng để bước sang

bước khâu nạp liệu

Bước 2- Nạp liệu: Lắp lòng thép vào khuôn

cọc và tiến hành đổ bê tông với các thiết kế cấp

phối đã được duyệt từ khách hàng (nhà tư vấn,

chủ đầu tư, nhà thầu thi công ) Lấp cốt pha và

kiểm tra kỹ độ kính tránh rò rỉ nước bê tông và

quay ly tâm không bị ảnh hưởng

Trang 10

2.1.2 Quy trình sản xuất bê tông cấu kiện

Bước 1 Chuẩn bị sân bãi đúc (bãi đất phẳng).

Bước 2 Chuẩn bị vật tư, thiết bị, nhân công.

Bước 3 Vệ sinh khuôn, bôi dầu thải tách khuôn.

Bước 4 Lắp đặt khuôn

a Khuôn không có mố nhám, không có lỗ xâu: sử dụng nắp đậy mố nhám vít

4 ốc từ dưới lên thông qua các dấu để sẵn Sử dụng chốt bịt 4 lỗ xâu

b Khuôn không có mố nhám, có lỗ xâu: tháo 4 chốt bịt lỗ xâu ra thay vào đóống nhựa PVC Ф27 dài 50cm trước khi đúc

c Khuôn có mố nhám không có lỗ xâu: không sử dụng nắp đậy, sử dụng chốtbịt 4 lỗ xâu lại

d Khuôn có mố nhám, có lỗ xâu: không sử dụng nắp đậy, sử dụng ống nhựaPVC Ф27 dài 50cm trước khi đúc

Lắp đặt 2 thành bên lên tấm bản đáy, sử dụng 4 chốt để lắp ghép cố địnhkhuôn

e Sắp khuôn thành hàng có khoảng cách đủ để mở tách khuôn (khuôn cáchkhuôn)

Bước 5 Đúc cấu kiện

a Vữa bê tông được trộn bằng máy đúng cấp phối mác bê tông và độ sụt theoquy định của thiết kế

b Kỹ thuật đúc:

- Đổ vữa bê tông ½ chiều dày khuôn, sử dụng đầm dùi loại nhỏ đầm kỹ sanđều, sục khí thoát ra khỏi đáy khuôn và các góc cạnh khuôn Tiếp tục đổ vữa bê tôngđầy khuôn, dùng đầm dùi đầm san phẳng mặt (chú ý không để đầm dùi sát thành vàđáy khuôn

- Sửa mặt viên đúc bằng bàn xoa

Chú ý: không để vữa xi măng chảy vào chốt khuôn và mặt ngoài khuôn

- Nếu có lỗ xâu, sau 30 phút xoay ống tạo lỗ cho lỏng để dễ rút ra Sau khimặt bê tông se cứng thì rút ống tạo lỗ ra

- Sau 2 giờ đúc mở chốt khuôn lỏng cho không khí vào các vách khuôn đểtách khuôn

- Sau 3 giờ đúc tháo thành bên ra để quay vòng đúc viên khác để tiết kiệmkhuôn và thời gian đúc

- Tháo khuôn đáy sau 24 đến 36

giờ đúc, nâng nghiêng viên đúc và lật

ngửa theo cạnh dài của viên hoặc sử dụng

thiết bị chuyên dụng nâng viên lên để lấy

bản đáy ra

Trang 11

Như vậy sau 3 giờ đúc mở khuôn vây vệ sinh bôi dầu tiếp tục lắp lên đáy mới đểđúc tiếp.

Bước 6 Bảo dưỡng

Sau 24h bê tông đã cứng cần phải tưới nước đều ngày 3 đến 4 lần, sử dụngtấm bạt phủ lên che nắng chống mất nước làm giảm cường độ bê tông Sau 3 ngày đưa

ra tập kết để lấy bãi đúc đợt tiếp Nhưng phải tiếp tục tưới nước bảo dưỡng theo quytrình bê tông đúc sẵn Hình 2.2 Bêtông cấu kiện

2.1.3 Quy trình sản xuất bê tông tươi

Bê tông là một trong những loại vật liệu quan trọng, được sử dụng rộng rãi tronglĩnh vực xây dựng Bê tông được tạo thành bằng cách làm rắn chắc hỗn hợp kết dính(ximang), cốt liệu, nước và phụ gia Hỗn hợp các nguyên liệu khi mới nhào trộn nhưngchưa rắn chắc gọi là bê tông tươi (bê tông thương phẩm)

Bước 1 Chuẩn bị nguyên liệu:

Nguyên liệu được kiểm tra chất lượng về kích thước hạt, hàm lượng tạp chấttrước khi nhập vào kho nguyên liệu

Xi măng sau khi kiểm tra độ mịn, cường độ đạt yêu câu sẽ được bảo quản trongcác xilô chứa

Bước 2 Cân định lượng:

Cát, đá, xi măng, phụ gia và nước được cân chính xác trước khi vào nồi trộn.Hệ thống cân định lượng được thiết lập và điều khiển bởi máy tính

Bước 3 Trộn bê tông:

Các nguyên vật liệu, nước, phụ gia sau khi cân định lượng sẽ vào nồi trộn Tạiđây diễn ra quá trình trộn cho đến khi tạo thành hỗn hợp đồng nhất

Bước 4 Cung cấp bê tông:

Hỗn hợp bê tông sau khi nhào trộn được xả vào xe bồn, xuất xưởng và vậnchuyển đến các công trình

Trang 12

Hình 2.3 Qui trình sản xuất bêtông tươi

2.1.4 Quy trình sản xuất điển hình của ngành xây dựng

Xây dựng

Trang 13

Hình 2.4 Quy trình xây dựng

Trang 14

Hình 2.5 Quy trình phá dỡ 2.2 MỘT SỐ PHỤ GIA DÙNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG

Ngoài những vật liệu chính, cơ bản sử dụng trong suốt quá trình thi công xây dựng,thì vẫn có sử dụng thêm một số phụ gia và vật liệu mới được giới thiệu ở bảng sau:

Bảng 2.1 Một số phụ gia dùng trong ngành xây dựng

Khối lượng riêng

Phụ gia hoá dẻo

giảm nước và kéo

dài thời gian ninh

kết cho bê tông

Do có khả năng làm tăng độ linh động cho bê tông nên ngoài việc thích hợp cho việc sản xuất

bê tông, các cấu kiện đúc sẵn và bê tông thươngphẩm còn được dùng vào mục đích tiết kiệm xi măng hoặc tăng tiến độ thi công

0.3 - 0.5 lít cho 100 kg xi măng

Công trình xây dựng

Xác định vị trí thải

bỏ và Xin giấy phép của cơ quan chức năng

Công tác phá

dỡ

Vật liệu tận thu

Chất thải rắn Tiếng ồn, khói bụi.

Sử dụng máy móc

Sử dụng điện

Vật liệu tái chế Xà bần

Sử dụng cho CTXD khác

Cơ sở tái chế

Thải bỏ ở

vị trí qui định

Phá dỡ

Trang 15

Phụ gia hoá dẻo

giảm nước và kéo

dài thời gian ninh

kết cho bê tông

Có khả năng làm tăng độ linh động cho bê tông,thích hợp cho việc sản xuất bê tông, các cấu kiện đúc sẵn và bê tông thương phẩm, tiết kiệm

xi măng, tăng tiến độ thi công

0.3 - 0.5 lít cho 100 kg xi măng

Phụ gia siêu dẻo

chậm đóng rắn và

kéo dài thời gian

ninh kết cho bê

Phụ gia siêu dẻo

chậm đóng rắn,

kéo dài đáng kể

thời gian ninh kết

cho bê tông

Đặc biệt thích hợp cho việc sản xuất bê tông thương phẩm cần vận chuyển xa và tạo nên độ

an toàn lớn cho công tác thi công bê tông ở các hạng mục chìm dưới đất như cọc khoan nhồi, các móng chìm

0.7 - 1.4 lít cho 100 kg xi măng

Phụ gia siêu dẻo

đóng rắn bình

thường

Thích hợp cho việc chế tạo bê tông lỏng, bơm, phun, cho phép chế tạo các cấu kiện bê tông đúcsẵn cũng như dầm cầu mỏng đạt cường độ tuổi sớm cao

0.7 - 3.0 lít cho 100 kg xi măng

Phụ gia siêu dẻo

cao cấp kéo dài

thời gian ninh kết

đóng rắn nhanh

cho bê tông

Cho phép chế tạo các loại dầm cầu siêu mỏng với độ an toàn rất cao

0.8 - 2.0 lít cho 100 kg xi măng

Phụ gia siêu siêu

dẻo chậm đóng

rắn thế hệ mới

Đây là bước đột phá trong công nghệ sản xuất phụ gia bê tông nhằm phục vụ sản xuất các cấu kiện bê tông mác rất cao với độ sụt lớn hoặc chếtạo bê tông mác cao tự đầm

0.9 - 1.8 lít cho 100 kg xi măng

Phụ gia chống ăn

mòn cho bê tông

Bảo vệ bê tông và cốt thép trong bê tông ở môi trường xâm thực Phục vụ hiệu quả cho công tác sản xuất bê tông trong môi trường nhiễm mặn, rất thích hợp cho bê tông trong các công trình cầu cảng, đê đập thuỷ lợi ngăn mặn, công trình xây dựng ven biển, hải đảo

2.0 - 3.0 kg cho 100 kg ximăng

Phụ gia lôi khí Cải thiện hiệu quả cho công tác thi công bê tông

khối lớn, đê, đập thuỷ lợi, đường băng Rất thích hợp cho việc chế tạo bê tông có hàm lượng xi măng thấp và yêu cầu chống thấm cao

do được cuốn khí phân bố đều

1.0 - 1.5 lít (hoặc 3.0 - 5.0 kg)

cho 100 kg xi măng

Trang 16

Phụ gia đóng rắn

cực nhanh cho

vữa và bê tông

phun không chứa

clo

Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi phun nên được dùng cho công nghệ phun khô, ướt vòm hầm bê tông Đây là công nghệ mới và

hiện đại nhất hiện nay đang được sử dụng tại Việt Nam

5.0 - 7.0 kg cho 100kg xi măng

Phụ gia đóng rắn

cực nhanh cho

vữa và bê tông

phun không chứa

clo

Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi phun nên được dùng cho công nghệ phun ướt vòm hầm mỏ, hầm giao thông Dễ sử dụng, tăngđộ bám dính của vữa và bê tông phun với vách, không gây tổn hại đến cốt thép

5.0 - 7.0 lít cho 100kg xi măng

Phụ gia đóng rắn

cực nhanh cho

vữa và bê tông

phun không chứa

clo và kiềm

Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi phun nên được dùng cho công nghệ phun khô, ướt vòm hầm bê tông, làm ổn cố vách đá trong xây dựng hầm mỏ, làm bê tông phun chất lượngcao trong các công trình xây dựng Không làm

ô nhiễm môi trường, không gây tổn hại đến cốt thép trong bê tông

5.0 - 7.0 kg cho 100kg xi măng

Phụ gia đóng rắn

cực nhanh cho

vữa và bê tông

phun không chứa

clo và kiềm

Cho phép vữa và bê tông đóng rắn ngay sau khi phun nên được dùng cho công nghệ phun ướt vòm hầm thuỷ điện, hầm mỏ, hầm giao thông, hầm công vụ Không làm ô nhiễm môi trường, không gây tổn hại đến cốt thép trong bê tông

5.0 - 7.0 lít cho 100kg xi măng

Phụ gia trương

nở

Tăng tốc độ đóng rắn, gây nở, cải thiện độ

chống thấm cho vữa và bê tông Thích hợp cho việc chèn khe, xử lý các vết nứt, tạo bê tông chèn, bê tông chống thấm

4.0 - 15.0 kgcho 100 kg xi măng

Phụ gia kết dính Đây là hợp chất hữu cơ đặc biệt trên cơ sở nhũ

tương các chất cao phân tử tổng hợp đáp ứng 2 mục đích sử dụng: chống thấm nếu trộn trực tiếp vào hỗn hợp bê tông và kết dính rất tốt giữa

2 lớp bê tông cũ và mới khi quét lên bề mặt chúng lớp phụ gia này

10 - 25 lítcho 100 kg xi măng

Phụ gia kết dính Phụ gia kết dính trên cơ sở nhũ tương Acrylic

đáp ứng 2 mục đích sử dụng: chống thấm nếu trộn trực tiếp vào hỗn hợp bê tông và kết dính rất tốt giữa 2 lớp bê tông cũ và mới khi quét lên

bề mặt chúng lớp phụ gia này

Có độ bền UV cao

Theo hướng dẫn chi tiết đối với từng điều kiện thi công cụ thể của nhà sản xuất

Phụ gia kết dính Phụ gia kết dính trên cơ sở Butadien - Styren

đáp ứng 2 mục đích sử dụng: chống thấm nếu Theo hướng dẫn chi tiết đối với từng điều kiện thi

Trang 17

trộn trực tiếp vào hỗn hợp bê tông và kết dính rất tốt giữa 2 lớp bê tông cũ và mới khi quét lên

1.0 - 7.0 kgcho 100 kg xi măng

Phụ gia chống rửa

trôi

Tạo cho hỗn hợp có độ kết dính nội rất cao, chống lại sự tan rã, sự rửa trôi của hỗn hợp bê tông rót đổ trong nước, đặc biệt khi có dòng chảy Trong nhiều trường hợp, đây là giải pháp

kỹ thuật duy nhất mang lại hiệu quả kỹ thuật cũng như kinh tế

1.0 - 3.0 kgcho 100 kg xi măng

Phụ gia đóng rắn

cực nhanh

Cho phép bê tông đóng rắn sau một khoảng thờigian cực ngắn Thường được sử dụng sản xuất

bê tông cho những nơi đòi hỏi khắc phục xử lý

khẩn trương trước khi có sự xâm thực của nước hoặc tiến độ thi công ngắn

Tham khảo nhân viên kỹ thuật của IMAG trước khi đưa vào sử dụng để đạt được hiệu quả tối ưu

3 - 10 lít/100 kg xi măng

Phụ gia tăng dính

cho bê tông nhựa

nóng

Làm tăng khả năng bám dính giữa asphalt và

cốt liệu, có khả năng bền nhiệt cao, thích hợp với bê tông nhựa nóng, chống bong, tróc thảm

bê tông nhựa asphalt và tăng khả năng chống chịu sự phá huỷ của nước

0.2 - 0.5 khối lượng chất kết dính

Vật liệu chống

thấm vô hình

Cho hiệu quả chống thấm mao dẫn cao nhất, đáp ứng những yêu cầu chống thấm cao như mặt mái, khu vệ sinh, mặt đứng, không làm đổi màu các công trình được xử lý chống thấm, tăng khả năng chống chịu thời tiết

0.4 - 1.8 lít/m2 bề mặt

Vật liệu chống

Vật liệu chống

thấm Đây là loại vật liệu đàn hồi trên cơ sở bitum biến tính, rất thích hợp cho các công việc chống

thấm bể bơi, sàn nhà, khu vệ sinh, tường đứng, các công trình ngầm

Tiết diện10x20mm và 20x20mm

Vữa chèn không

co

Dùng để rót, bơm vữa chèn các chân cột, cấu kiện đúc sẵn, trụ cầu, bệ đường ray, móng máy, khe nứt những nơi đòi hỏi và cần có cường độ

cao mà không có sự co ngót của bê tông

Đây là một loại vữa trộn sẵn chỉ cần trộn với nước theo tỷ lệ 15 - 17lít nước/100kg vữa

Trang 18

uốn và va đập rất cao Dùng để chèn các móng máy hoặc khe nứt đòi hỏi cường độ cao, luôn chịu chấn động và tải trọng động.

nhân viên kỹ thuật IMAG

sẽ đưa ra tỷ lệ thích hợp nhất

Vật liệu dán gạch Vật liệu tạo ra độ bám dính lý tưởng giữa gạch

và tường Thi công đơn giản, thuận tiện

Tuỳ theo từng điều kiện thi công cụ thể mà các nhân viên kỹ thuật IMAG

sẽ đưa ra tỷ lệ thích hợp nhất

Vật liệu chèn khe

gạch Vật liệu chèn cao cấp, không co ngót, có độ bám dính rất tốt, thích hợp cho việc chèn khe,

xử lý các vết nứt, chống thấm cho các công trình xây dựng Được chế tạo với 2 màu: trắng và ghi

Đây là một loại vữa trộn sẵn, lượng sử dụng tuỳ theo yêu cầu thi công của từng công trình

Vật liệu chèn xảm

đàn hồi

Là vật liệu chèn xảm trên cơ sở polysunfit một thành phần Dùng cho các mối nối và các khe

co giãn trong kết cấu bê tông

Tuỳ theo từng điều kiện thi công cụ thể mà các nhân viên kỹ thuật IMAG

sẽ đưa ra tỷ lệ thích hợp nhất

Vật liệu mặt sàn Đây thực chất là chất làm cứng mặt sàn, có đa

màu sắc đáp ứng nhu cầu trang trí cũng như phục vụ cho các sàn công nghiệp, nhà xưởng

Chịu va đập và mài mòn tốt, có khả năng khánglại sự xâm thực của hoá chất

Thông thường, người ta

sử dụng từ 3 - 5 kg VUSA-34 cho 1m2 mặt sàn

Tấm đệm chèn

khe co giãn

Là tấm chèn đệm đàn hồi trên cơ sở cao su xốp

Dùng để chèn các mối nối và khe co giãn bê tông

Vật liệu chèn dẻo

đàn hồi

Là vật liệu chèn trên cơ sở bitum biến tính bằngcao su Được sử dụng để chèn và ngăn nước cho các mối nối và khe co giãn bê tông, có khả năng chịu thời tiết tốt

Tỉ trọng: 1.1 g/cm2; lượng dùng cụ thể hoàn toàn tuỳ thuộc vào kích thước cùa khe cần chèn.Băng chặn nước

bằng PVC biến

tính

Dùng để đặt vào các mối nối và khe co giãn trong các kết cấu xây dựng Chế tạo theo nhiều loại kích cỡ khác nhau theo từng điều kiện kĩ thuật cụ thể

Tuỳ thuộc vào khối lượngcông việc cần xử lý

Vữa polime biến

tính hai thành

phần

Sử dụng thích hợp cho việc sửa chữa các khuyếttật trên bề mặt bê tông, dán gạch, làm các mặt sàn chất lượng cao Cho phép thi công ngay cả trên bề mặt thẳng đứng mà không bị chảy xệ

Tạo một lớp mỏng có tác dụng chống thấm và

Tỉ lệ trộn: A:B = 4:1

Trang 19

mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Tỉ lệ trộn: A:B = 2:1

Vữa kết dính đặc

biệt 2 thành phần

gốc Epoxy

Sản phẩm này sau khi đóng rắn sẽ cho cường độ

nén, uốn và kéo rất cao Thích hợp cho việc sửa chữa các kết cấu quan trọng, chèn các chân móng, bệ máy, yêu cầu độ chính xác và chịu chấn động cao

Tỉ lệ trộn: A:B = 100:8

Vữa chống phóng

xạ

Sử dụng cho các công trình đòi hỏi tính chất chống phóng xạ Khả năng chống phóng xạ tỉ lệ

với chiều dày lớp vữa

Tuỳ thuộc vào bề dày củalớp vữa cần trát

Vữa chống mài

mòn cho bề mặt

bê tông

Do có khả năng làm tăng độ cứng và khả năng chống mài mòn cho các bề mặt bê tông nên được sử dụng cho các bề mặt bê tông đòi hỏi độ

cứng bề mặt cao, chống lại sự mài ṃn ở các môi trường xâm thực

3 - 5 kg/m2 bề mặt

Vữa polyme biến

tính Là vật liệu chống thấm hai thành phần có khả năng bám dính ướt và bám dính sau khi đóng

rắn rất cao với bề mặt tiếp xúc, tăng khả năng giữ nước đặc biệt thích hợp để sửa chữa các khuyết tật trên bề mặt bê tông, dán gạch hoặc tạo ra lớp chống thấm chất lượng cao

Tỉ lệ A:B = 27:10

Chất bảo dưỡng

bê tông nguồn gốc

Chất bảo dưỡng

bê tông nguồn gốc

hữu cơ

Tạo nên một màng mỏng lấp kín các lỗ hổng trên bề mặt bê tông, làm đẹp bề mặt, tăng nhanhquá trình đóng rắn và giảm sự bay hơi nước từ

Sơn chịu hoá chất Do có khả năng bền nước, bền thời tiết, bền hoá

chất nên sản phẩm được sử dụng để bảo vệ, trang trí cho các thiết bị máy móc, cấu kiện nhà

xưởng chịu ảnh hưởng của hoá chất

Trang 20

Chất thụ động Làm thụ động thép, tăng tuổi thọ của sơn,

không độc hại, được sử dụng rộng rãi ở các cơ

sở sản xuất xe đạp, quạt điện, sửa chữa ô tô, xà

lan, tàu thuỷ, các xí nghiệp cơ khí

Kích thước được sản xuấttheo yêu cầu của thiết kế công trình

Xi măng bền sun

phát

Sử dụng cho các công trình bê tông trong môi trường nước mặn, nước lợ và vùng đất nhiễm phèn

Bột bả tường cao

Sản xuất dưới dạng khô, một thành phần, dễ sử dụng

Bê tông chống

phóng xạ cao Sử dụng chủ yếu cho các công trường xây dựng như bệnh viện, các trung tâm nghiên cứu, hầm

trú trong chiến lược quốc gia

Sản xuất dưới dạng khô, một thành phần, dễ sử dụng

Sử dụng kết hợp với các loại vật liệu chống thấm, đàn hồi cho mục đích chống thấm sàn nhà, khu vệ sinh, bể bơi

Nhựa bơm epoxy Là loại vật liệu chèn và kết dính cường độ cao

gốc Epoxy 2 thành phần, có độ nhớt rất thấp, dùng để bơm trám vào các khe tường và các vếtnứt nhỏ trong các thành phần cấu trúc bê tông hoặc để gia cố các kết cấu xốp hoặc yếu, tạo thành lớp màng bảo vệ sự thẩm thấu và sự xâm thực của nước đối với bê tông

Tỷ lệ trộn hai thành phần 16:3

Được ứng dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng đê, kè, đường xá chống sạt lở

Chất gia cố đất Cải thiện khả năng ổn cố của đất, những nơi mà

đất có chứa nhiều thành phần cát mịn và không phù hợp cho việc sử dụng xi măng siêu mịn

Tuỳ thuộc vào độ rỗng của đất mà đưa vào một lượng chất gia cố đất đủ để làm đặc chắc

Màng chống thấm

cao cấp Đóng vai trò như một loại vật liệu đặc biệt chống thấm, chống hoá chất Được sử dụng

rộng rãi trong các công trình xây dựng

Ma tít biến tính từ

bitum

Dùng để chống thấm, trát, trám các mối nối trong các công trình xây dựng

Trang 21

Sợi thép Sử dụng để chế tạo sợi thép cho các vật liệu, sử

dụng kết hợp với xi măng như vữa để rót, chèn các khe, trám các vết nứt, vữa phun

Sơn khoáng

silicate

2.3 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH

2.3.1 Bụi, cát và khí thải

Trong quá trình phá dỡ công trình hiện hữu, quá trình vận chuyển trong san lấpmặt bằng và vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, vấn đề ô nhiễm bụi là chủ yếu dođặc trưng của vật liệu xây dựng chủ yếu là đất, cát

Quá trình thi công xây dựng Nhà máy có sự tham gia chủ yếu của các phương tiệngiao thông vận chuyển đất, đá, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, máy móc công nghệ vàhoạt động của các thiết bị máy móc thi công xây dựng, gây ô nhiễm không khí do sửdụng các loại nhiên liệu đốt cháy (xăng, dầu DO, …) tác động trực tiếp đến công nhânthi công và môi trường không khí xung quanh

2.3.4 Chất thải rắn

Trong quá trình thi công xây dựng, chất thải rắn phát sinh bao gồm: xi măng, gạch,cát, đá, gỗ, Ngoài ra, trong quá trình xây dựng còn có một lượng rác thải sinh hoạtcủa công nhân xây dựng làm việc tại khu vực công trường

Trang 22

2.3.5 Sự cố môi trường

- Sự cố do cháy nổ: Trong quá trình xây dựng có sử dụng các loại nhiên liệu dễ

cháy: xăng dầu cho các thiết bị thi công và phương tiện vận chuyển, nếu không đượcbảo quản tốt dễ gây ra cháy nổ rất nguy hiểm Ngoài ra, còn có các máy móc thiết bị

sử dụng điện năng, nếu không có hệ thống dẫn điện và quản lý tốt thì có thể gây chậpđiện

- Tai nạn lao động: Tai nạn lao động có thể xảy ra tại Nhà máy do sự bất cẩn về

điện hay do sự không tuân thủ nghiêm ngặt những qui định khi vận hành máy móc, …

Trang 23

2.4 DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH

Tính chất nguy hại chính

Trạng thái (thể) tồn tại thông thường

Ngưỡng nguy hại

11 CHẤT THẢI XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ (KỂ CẢ ĐẤT ĐÀO TỪ CÁC

KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM)

11 01 Bê tông, gạch, ngói, tấm ốp và gốm s ứ thải

- Phá dỡ bê tông công trình xây dựng dân dụng,…

17 01

11 01 01

Bêtông, gạch, ngói, tấm ốp và gốm s

ứ thải (hỗn hợp hay phân lập) có chứa

11 02 Gỗ, thuỷ tinh và nhựa thải

- Công tác ván khuôn, tháo dỡ nhà

11 02

01

Thuỷ tinh, nhựa và gỗ thải có chứa

hoặc bị nhiễm các thành phần nguy hại

Phá dỡ phòng thí nghiệm

A2010A3180

Y5

Trang 24

Tính chất nguy hại chính

Trạng thái (thể) tồn tại thông thường

Ngưỡng nguy hại

11 03 Hỗn hợp bitum, nhựa than đá và s ản phẩm có hắc ín thải

Xây dựng đường nhựa, cáy xới phá dỡ mặt đường, lắp đặt đường ống cấp nước/thoát nước (ống nằm trênđường)

17 03

11 03 01 Hỗn hợp bitum có chứa nhựa than đá

A3010A3070

Y11Y39

Y8Y10Y11

Đ, ĐS,

Trang 25

Tính chất nguy hại chính

Trạng thái (thể) tồn tại thông thường

Ngưỡng nguy hại

11 05 02 Bùn đất nạo vét có chứa các thành phần nguy

hại

-Nạo vét công trình thuỷ(lòng sông, lòng hồ, lòngkênh…), cống thoátnước…

11 06 Vật liệu cách nhiệt và vật liệu xây dựng có chứa amiăng thải

- Xây dựng hoặc phá vỡ công trình có sử dụng amiăng làm vật liệu cách nhiệt, cách điện…

17 06

11 06 02 Các loại vật liệu cách nhiệt thải khác có chứa hay bị nhiễm các thành phần nguy hại 17 06 03 Đ, ĐS Rắn *

Trang 26

Tính chất nguy hại chính

Trạng thái (thể) tồn tại thông thường

Ngưỡng nguy hại

11 06 03 Vật liệu xây dựng thải có chứa amiăng Phá dỡ công trình có sửdụng tôn fibro ximang 17 06 05 A2050 Y36 Đ, ĐS Rắn *

11 07 Vật liệu xây dựng gốc thạch cao thải

- Lắp dựng và tháo dỡ la phông , vách ngăn, họa tiết trang trí cột… bằng thạch cao

11 07 01 Vật liệu xây dựng gốc thạch cao thải có chứacác thành phần nguy hại

11 08 01 Các chất thải xây dựng và phá dỡ có chứa PCB(ví dụ chất bịt kín chứa PCB, chất rải sàn gốc

nhựa có chứa PCB, tụ điện chứa PCB)

- Phá dỡ sàn nhà côngnghiệp, trạm biến thế, sửdụng dầu nhờn bôi vánkhuôn thép (nhớt+dầuD.O)

11 08 02 Các chất thải xây dựng và phá dỡ có chứa thuỷ

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, (2010), Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại, Nhàxuất bản Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải
Năm: 2010
[6] Symonds, (1999), Final report: Construction and Delomotion Waste Managements practices, and their Economic impacts, Europian Commission Sách, tạp chí
Tiêu đề: Final report: Construction and Delomotion Waste Managementspractices, and their Economic impacts
Tác giả: Symonds
Năm: 1999
[2] Quy chuẩn Việt Nam số 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về ngưỡng chất thải nguy hại Khác
[3] Quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ TNMT về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại Khác
[4] Thông tư số 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ TNMT Quy định về Quản lý chất thải nguy hại Khác
[7] (2004), Hazardous Waste Management on the Construction site Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w