Ngành tổnghợp hữu cơ chưa có gì nhiều, hóa dầu chưa phát triển, do năng lực sản xuất thấp,nên tổng lượng ô nhiễm không lớn lắm Các ngành luyện kim, hóa cơ bản, phân bón đưa vào khí quyển
Trang 1VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY
HẠI
HÓA CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN
GVGD: PGS.TS LÊ THANH HẢI NHÓM: 20
- Võ Thị Bích Thuỳ (1280100079)
- Lâm Minh Tuấn (1280100088)
- Trần Lê Thanh Tuyền (1280100091)
Trang 2ii
Trang 3MỤC LỤC
I TỔNG QUAN NGÀNH HÓA CHẤT 5
1.1 Giới thiệu chung 5
1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất và sử dụng hoá chất ở nước ta 5
1.3 Các đặc điểm ô nhiễm liên quan đến ngành sản xuất hoá chất vô cơ cơ bản 7
a Nguồn phát sinh nước thải 7
b Nguồn phát sinh khí thải 7
c Nguồn phát sinh chất thải rắn 7
d Chất thải nguy hại 8
2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HOÁ CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN 8
2.1 Công nghệ sản xuất Xút – Clo 8
2.2 Công nghệ sản xuất axít Clohyđric (HCl) 11
2.3 Công nghệ sản xuất axít Photphoric 12
3 CÁC NGUỒN PHÁT SINH Ô NHIỄM 16
3.1 Nguồn phát sinh khí thải 16
a Sản xuất xút – clo 16
b Sản xuất axít photphoric 17
3.2 Nguồn phát sinh nước thải 17
Bảng 3-4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ bãi chứa gíp 18
3.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn 19
3.4 Nước thải sinh hoạt 19
Bảng:Tính chất chất thải rắn của Công ty Supe Phốt phát&Hoá chất Lâm Thao
19
Bảng: Tính chất chất thải rắn của Nhà máy Supe Phốt phát Long Thành 20
4 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI THEO THÔNG TƯ 12/2011/TT-BTNMT NGÀY 14 THÁNG 4 NĂM 2011 21
5 HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 22
5.1 Hệ thống thu gom và vận chuyển CTNH phát sinh từ hoạt động hoá chất .22
5.2 Hệ thống xử lý CTNH 37
a Oxy hóa hóa học 37
b Phương pháp nhiệt 39
c Công nghệ ổn định hóa rắn 45
Trang 4d Các chất phụ gia thường dùng để ổn định hóa rắn chất thải nguy hại 48
6.2.1 Công nghệ sản xuất axít sunfuric: 51
6.2.2 Công nghệ sản xuất phèn đơn 53
Bảng 3-2 Tải lượng thải SO2 từ các nhà máy sản xuất axít sunfuric 55
Bảng 3-2: Tải lượng thải mù H2SO4 từ các nhà máy sản xuất H2SO4 55
6.3.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn 57
Tài liệu tham khảo 60
Trang 5Mở đầu
Công nghiệp hoá chất đã và đang góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiệnchất lượng cuộc sống của con người Ngày nay các sản phẩm hoá chất được sử dụngrộng rãi ở hầu hết các ngành kinh tế cũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống hằngngày Tuy nhiên việc sản xuất và sử dụng hoá chất luôn đi kèm theo những nguy cơ
vê an toàn Do tính chất của các nguyên liệu, sản phẩm và bán sản phẩm mà trongmọi quá trình sản xuất của công nghiệp hoá chất luôn luôn tiềm ẩn hai loại nguy cơđặc trưng là cháy nổ và gây hại sức khỏe con người vì hoá chất độc hại
Các hoá chất không chỉ gây ngộ độc cấp tính, gây bỏng hoặc thương vong, mà cònqua quá trình tiếp xúc và làm việc thường xuyên, lâu dài với chúng còn có thể dẫnđến các bệnh nghề nghiệp Ngoài ra nhiều hoá chất còn là tác nhân gây ô nhiễm môitrường, ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư địa phương
Vì những lý do trên nên việc tìm hiểu các hoá chất cơ bản, tìm hiều về các phươngpháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác hại của chúng là một việc cần thiết để bảo vệsức khoẻ con người, giảm thiệt hại về vật chất, tạo môi trường làm việc an toàn chongười lao động
Trang 6I TỔNG QUAN NGÀNH HÓA CHẤT1.1 Giới thiệu chung
- Công nghệ khai khoáng: luyện than cốc, chế biến dầu mỏ,…
- Sản xuất phân bón hóa học: phân đạm, phân lân, phân Kali
- Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (nông dược)
- Sản xuất hợp chất hữu cơ: etanol, fomanđehit, anđehit axeic, vinyl clorua, etilenoxit, chất hoạt động bề mặt và chất tẩy rửa tổng hợp, thuốc nhuộm, công nghệenzim,…
- Sản xuất hợp chất cao phân tử: polietilen, polivinyl clorua (PVC), nhựa phenolfomanđehit, sợi hoá học, vật liệu compozit ,…
- Sản xuất hoá chất vô cơ cơ bản: axit sunfuric, axit nitric, axit photphoric, xút –clo
1.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường do sản xuất và sử dụng hoá chất ở nước ta
Ngành công nghiệp hóa chất ở nước ta tuy giữ vai trò quan trọng xong năng lực sảnxuất còn thấp, lực lượng nghiên cứu còn yếu, nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp, các cơ
sở sản xuất còn yếu, nhỏ bé, phân tán, chỉ mới hình thành một số chuyên ngành hóa
vô cơ, phân bón, gia công chế biến sơn, chất dẻo, cao su, nông dược Ngành tổnghợp hữu cơ chưa có gì nhiều, hóa dầu chưa phát triển, do năng lực sản xuất thấp,nên tổng lượng ô nhiễm không lớn lắm
Các ngành luyện kim, hóa cơ bản, phân bón đưa vào khí quyển một lượng lớn bụi vàcác chất độc hại đó là các hợp chất của sunfua, chủ yếu SO2 , H2S, các hợp chất nitơdưới dạng NxOy, CO, CO2, kim loại nặng, các hợp chất chì, thuỷ ngân, halogen
Lượng thải SO2 của một số nhà máy hóa chất
Tấn / năm
Lượng SO 2 xả ra Tấn / năm
Trang 7SO2 sinh ra được thải trực tiếp vào không khí không qua xử lý Đa số các cơ sở chỉlàm ống khói cao lên để khỏi ảnh hưởng đến khu vực xung quanh
Theo báo cáo của Tổng công ty hóa chất I từ năm 1991 nhà máy thuộc tổng công ty
đã có những bước biến đổi lớn về vệ sinh môi trường nhờ thay đổi hệ thống máymóc thiết bị, nâng cao trình độ quản lý, sản xuất, thực hiện vệ sinh môi trường Kếtquả phân tích môi trường của Trung tâm y tế lao động Bộ Công Nghiệp nặng tháng
3 /1992 cho thấy không có ô nhiễm đáng kể
Kết quả khảo sát môi trường tháng 3/1992 tại Tổng công ty hóa chất I
Khí
Cl 2
mg/l
Khí HCl mg/l
8 Phân xưởng sản xuất
silicát
Giữa phân xưởng cạnh lò
Đầu phân xưởng
Cửa phân xưởng
Vết
-0,0022-
Trang 8b Các yếu tố gây ô nhiễm đất
Công nghiệp hóa chất thải ra một lượng lớn các loại quặng xỉ chứa nhiều nguyên tốđộc hại như: lưu huỳnh, Clo, Asen, kim lọai nặng,… việc giải quyết các bãi thải đổchất thải rắn này vẫn còn là một vấn đề chưa được giải quyết Phân bón có thể làmcho đất bị nhiễm độc nitrat, nhiễm độc Fluorose, sản xuất superphotphat đi từnguyên liệu pyrit có lượng bã thải lớn, hàm lượng lưu hùynh cao
1.3 Các đặc điểm ô nhiễm liên quan đến ngành sản xuất hoá chất vô cơ cơ bản
Nước thải sinh hoạt
Gồm có nước thải từ nhà vệ sinh, nước thải từ nhà ăn và nước thải từ các hoạt độngsinh hoạt khác Thành phần nước thải thường có hàm lượng cao các chất hữu cơ(đặc trưng bởi các chỉ tiêu BOD5, COD), các chất rắn lơ lửng (TSS), chất dinhdưỡng (N, P), dầu mỡ động thực vật và vi sinh
Nước thải sản xuất
- Do quá trình sản xuất tại Công ty, nước chủ yếu sử dụng để pha loãng nguyên liệu
- Nước thải phát sinh từ quá trình làm nguội bề mặt bồn chứa, vệ sinh thiết bị và quátrình rửa bồn chứa định kỳ, ngoài ra còn có nước thải từ quá trình tráng rửa dụng cụtrong phòng thí nghiệm Loại nước thải này thường bị ô nhiễm bởi các chất rắn lơlửng với pH không ổn định
- Hơi hóa chất (axit, xút, dung môi hữu cơ) phát sinh từ quá trình thử nghiệm củaphòng thí nghiệm và trong công đoạn pha loãng, chiết nạp hóa chất vào bình
- Khí SO2, CO, NO2, VOC, bụi,… có trong khí thải của các phương tiện vận tải vào
ra khuôn viên Công ty để giao nhận hàng và của các phương tiện bốc dỡ hàng tạiCông ty
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, túi nilon, giấy, vỏ lon,
vỏ hộp, chai lọ,… phát sinh từ khu nhà ăn và chất thải rắn sinh hoạt từ khu nhà vệsinh
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại
Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại bao gồm: Gỗ vụn, chai lọ bằng nhựa hoặcthủy tinh, can nhựa hỏng
Trang 9d Chất thải nguy hại.
Ô nhiễm do nhiệt
- Công nghệ sản xuất của Công ty chủ yếu là pha loãng và chiết nạp hóa chất nênkhông phát sinh nhiệt thừa Nhiệt độ của khu vực sản xuất chủ yếu bị ảnh hưởng bởinhiệt độ của môi trường tự nhiên
Sự cố rò rỉ hóa chất
- Do đặc trưng của ngành sản xuất hóa chất, nếu không đảm bảo an toàn trong thaotác vận hành, kiểm tra, bảo trì máy móc, thiết bị thì rất có khả năng xảy ra sự cố rò rỉhoặc đổ hóa chất Một số nguyên nhân phổ biến như sau:
+ Các thùng (bồn) chứa hóa chất bị rò rỉ do có khiếm khuyết tại nắp đậy hoặc đậykhông chặt;
+ Thao tác vận hành khi pha loãng, chiết tách không đúng quy định;
+ Không cẩn trọng trong công tác vận chuyển hay dịch chuyển các thùng chứa làm
đổ hóa chất ra ngoài
II CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HOÁ CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN
Mô tả chi tiết, rõ ràng và dễ hiểu từ đầu vào nguyên liệu đến sản phẩm cuốicùng bao gồm công nghệ sản xuất, vận hành công nghệ sản xuất hoặc của từnghạng mục công trình của dự án, trong đó tập trung vào các công đoạn sản xuấtphát sinh chất thải đặc biệt là chất thải nguy hại Phần nội dung này được minhhọa bằng các sơ đồ công nghệ, trên đó chỉ ra các yếu tố môi trường có khả năngphát sinh như nguồn chất thải và các yếu tố gây tác động khác (nếu có)
Ngành sản xuất hoá chất cơ bản sản xuất ra các sản phẩm gồm axít sunphuric,axít photphoric, axít clohydric, axít nitríc, xút, sôđa, bột nhẹ…Tuy nhiên do ởViệt Nam ngành sản xuất này chưa thật phát triển và mới chỉ giới hạn trong việcsản xuất 3 hoá chất cơ bản là xút-clo, axít sunphuric và axít phôtphoric, do vậy,trong hướng dẫn này chỉ trình bày để tham khảo về đặc điểm công nghệ sản xuất
3 loại hoá chất cơ bản nói trên
2.1 Công nghệ sản xuất Xút – Clo
Toàn bộ dây chuyền sản xuất xút (NaOH) là dựa trên phản ứng điện phânnước muối (nước cái) Trong quá trình này dung dịch muối (NaCl) được điện phânthành clo nguyên tố (trong buồng anốt), dung dịch natri hyđroxit, và hidronguyên tố (trong buồng catôt) Nhà máy có thiết bị để sản xuất đồng thời xút vàclo thường được gọi là nhà máy xút-clo Phản ứng tổng thể để sản xuất xút và clobằng điện phân là:
2Na+ + 2H2O + 2e− → H2 + 2NaOH
Phản ứng điện phân dung dịch muối ăn là:
Trang 102NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2 (Điều kiện: điện phân có màng ngăn)
Hình 01: Sơ đồ công nghệ sản xuất xút kèm theo dòng thải
Quy trình sản xuất được hình thành từ 3 công đoạn sản xuất chính gồm: Côngđoạn sản xuất nước muối, công đoạn điện phân và công đoạn cô đặc
Công đoạn tinh chế nước muối
Muối nguyên liệu có hàm lượng NaCl khoảng 90%, chứa một số tạp chất như
Ca2+, Mg2+, SO42-, các tạp chất cơ học như đất, cát…gây ảnh hưởng xấu đến quátrình điện phân, làm giảm hiệu suất của quá trình Do vậy, nhiệm vụ của côngđoạn này là làm sạch muối công nghiệp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cho công đoạn điệnphân tiếp theo
Muối nguyên liệu được hoà tan bằng nước muối thu hồi của công đoạn cô đặc vàđược sục hơi nóng để tăng tốc độ hoà tan Nước muối đi từ dưới lên qua cột muốiđạt nồng độ 310 - 315 g/l (gần bão hoà) Tiếp đó các ion Ca2+, Mg2+, SO42 có
Trang 11ảnh hưởng xấu đến quá trình điện phân được kết tủa bằng Na2CO3, BaCl2,NaOH theo phương trình :
SO42- + BaCl2 > BaSO4 + 2 Cl- Ca2+ + Na2CO3 -> CaCO3 + 2 Na+
Mg2+ + NaOH -> Mg(OH)2 + 2 Na+
Kết tủa cùng với tạp chất không tan được loại khỏi nước muối nhờ thiết bịlắng trong Sau khi lắng trong, nước muối được đưa tới khâu xử lý nước muối thứcấp Tại đây chất không tan còn lại trong nước muối được tiếp tục loại bỏbằng cột lọc antraxit Sau đó nước muối được trung hoà, gia nhiệt và khử các ion
Ca2+, Mg2+, Al3 bằng cách cho đi qua cột trao đổi ion Nước muối sau khi ra khỏicột trao đổi ion cóđộ tinh khiết rất cao sẽ được bơm lên thùng cao vị trước khi cấpvào thùng điện giải
Công đoạn điện phân
Mục đích của công đoạn này là sản xuất ra xút lỏng, khí clo và khí hydrô Nướcmuối đảm bảo chỉ tiêu kỹ thuật từ công đoạn nước muối được bơm lên thùng cao vịrồi xuống thiết bị trao đổi nhiệt, tại đây được nâng nhiệt độ lên 80 - 90oC sau đóchuyển xuống thùng điện phân Tại đây, dưới tác dụng của dòng điện một chiềuquá trình điện phân xảy ra theo phản ứng:
2 NaCl + 2H2O > 2 NaOH + Cl2 + H2
Xút sau khi ra khỏi thùng điện phân có nồng độ 10% và lượng muối còn nhiều dohiệu suất phân huỷ muối khoảng 50%, dung dịch xút loãng này được bơm sangthùng chứa của công đoạn cô đặc
Công đoạn cô đặc
Mục đích của công đoạn này là nâng cao nồng độ NaOH và tách thu hồi lượngmuối trong dung dịch xút Dung dịch xút loãng được bơm cấp vào thiết bị cô đặc
có ống tuần hoàn trung tâm Tại đây, dung dịch điện phân loãng đi trong ống,hơi nóng có nhiệt độ cao đi ngoài ống cấp nhiệt làm bốc hơi nước trong dịchnâng cao nồng độ xút
Mặt khác, để thu hồi lượng muối có trong dung dịch xút, dùng bơm tuần hoàn quaXyclon lỏng tách muối Dung dịch xút đạt nồng độ được làm lạnh và đưa về thùngchứa
Lượng xút và muối sau khi tách ở xyclon lỏng được đưa xuống thùng lọc muối.Tại đây, dùng nước rửa hết lượng xút kéo theo rồi dùng khí nén lượng dịch rửanén ra thùng chứa dịch xút để vào cô đặc lại Lượng muối tinh thể nằm trongthùng lọc được hoà tan bằng nước rồi nhờ khí nén, nén sang công đoạn nướcmuối để hoà tan muối nguyên liệu
Trang 12Hiện nay có nhiều công nghệ sản xuất NaOH Điểm phân biệt giữa các côngnghệ này là ở phương pháp ngăn cản không cho natri hyđroxit và khí clo lẫn lộnvới nhau, nhằm tạo ra các sản phẩm tinh khiết.
• Buồng điện phân kiểu thủy ngân: Trong buồng điện phân kiểu thuỷ ngânthì không sử dụng màng hoặc màn chắn mà sử dụng thuỷ ngân như một phươngtiện chia tách
• Buồng điện phân kiểu màng chắn: Trong buồng điện phân kiểu màngchắn, nước muối từ khoang anôt chảy qua màng chia tách để đến khoang catôt;vật liệu làm màng chia tách là amian phủ trên catôt có nhiều lỗ
• Buồng điện phân kiểu màng ngăn: Trong buồng điện phân kiểu màng ngănthì màng chia tách là một màng trao đổi ion
Với đặc điểm công nghệ nêu trên, nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là khíclo thoát ra
2.2 Công nghệ sản xuất axít Clohyđric (HCl)
Axít HCl được tổng hợp từ khí clo và khí hyđrô đã làm nguội, ở điều kiện ápsuất dương Quá trình tổng hợp là phản ứng giữa khí clo và hyđrô xẩy ra trongtháp tổng hợp theo phản ứng 1 Khí HCl tạo ra được làm nguội và hấp thụ bằngnước trong thiết bị hấp thụ đệm theo phản ứng 2
Quá trình phản ứng xảy ra trong tháp diễn ra theo nguyên tắc: Khí đi từ dưới lênnước tưới từ trên xuống tạo ra axit HCl Axit HCl được đưa sang thiết bị trao đổinhiệt bằng nước công nghiệp để làm nguội rồi chảy về thùng chứa Phần khí HClchưa được hấp thụ hết đưa sang hấp thụ lại bằng nước ở thiết bị hấp thụ thải,phần dịch này có lẫn một phần axit cho qua bể đá để xử lý rồi thải Axit loãngnhận được từ tháp thu hồi HCl được đưa trở lại tưới tháp hấp thụ để làm tăng nồng
độ axit đến khi đạt yêu cầu
Dòng khí liên tục vào tháp tổng hợp nhờ hệ thống hút chân không (quạt hoặc sửdụng hơi hoặc nước có áp lực) đặt sau hấp thụ thu hồi khí HCl Ra khỏi hệ thốngtháp tổng hợp, axit sản phẩm có nồng độ đạt yêu cầu 31% HCl được chứa trongbồn chứa bằng composit Nhiệt sinh ra do phản ứng tổng hợp HCl được tải đi nhờ
Trang 13Hình 0-2 Sơ đồ công nghệ sản xuất axit Clohyđric kèm theo dòng thải
- Khí thải ra từ quá trình sản xuất gồm hơi HCl, Cl2 và nhiệt sinh ra xấp xỉ
40oC
- Nước thải chứa axit HCl được sử dụng để sản xuất axit HCl nồng độ 32%
- Chất thải rắn từ công đoạn sản xuất gồm cặn muối, bùn thải chứa canxi, magiê
và chất không tan khác
2.3 Công nghệ sản xuất axít Photphoric
Có hai phương pháp sản xuất axít photphoric:
- Phương pháp ướt: Quặng phốt phát phản ứng với axít sunfuric
Trang 14- Phương pháp khô: Quặng phốt phát cùng với SiO2 được gia nhiệt trong lòđiện, dùng than khử thành photpho sau đó được ôxi hoá và hiđrát hoá.
Đối với quặng phốt phát của Việt nam, phương pháp ướt được lựa chọn do chi phí sản xuất thấp hơn
Trong phương pháp ướt, axít photphoric được tạo ra do phản ứng giữa axítsunfuric (H2SO4) với quặng phốt phát Quặng phốt phát được sấy, nghiền cho tớikhi 60 - 70% hạt quặng có kích thước nhỏ hơn 0,15 mm và sau đó được đưa liêntục vào thiết bị phản ứng với axít sunfuric Phản ứng còn kết hợp canxi trongquặng phốt phát với sunfat tạo thành CaSO4, hay được gọi là gíp Gíp được tách rakhỏi dung dịch phản ứng bằng cách lọc
Phản ứng hoá học chính để sản xuất axít photphoric bằng phương pháp ướt như sau:
Ca3(PO4) + CaF2 + 10H2SO4 → 6H3PO4 + 10CaSO4 + nH2O +2HF
Axít photphoric được thu hồi bằng cách lọc và tách ra khỏi bùn tạo thành khiphân huỷ hai lần quặng phốt phát bằng axít sunfuric
Trong quá trình phản ứng, tinh thể gíp bị kết tủa và được tách ra khỏi axít bằngquá trình lọc Các tinh thể được tách ra cần phải được rửa để thu hồi được ít nhất99% axít photphoric trong phần lọc được
Như vậy, quá trình sản xuất axit photphoric gồm 5 công đoạn như sau:
Công đoạn1 : Chuẩn bị bùn quặng
Quặng phốt phát được đưa tới hố bùn quặng qua cân cấp lượng không đổi.Trong hố quặng phốt phát được trộn với nước để chuẩn bị bùn quặng với nồng độgần 40% trọng lượng
Công đoạn 2 : Phân huỷ
Bùn quặng phốt phát được cấp vào thiết bị trộn sơ bộ và bị phân huỷ một phầnbằng axít sunfuric được pha loãng từ (98% đến 70 - 80% trọng lượng) và axítphotphoric lấy ra từ công đoạn lọc
Bùn phốt phát trên và hỗn hợp axít được chuyển tới thiết bị phân huỷ photphat đểtạo thành axít photphoric. Điều khiển nhiệt độ bằng cách thổi không khí trên bềmặt bùn qua một số ống và giữ nhiệt khoảng 85-900C, có khoảng 80% photphatđược phân huỷ. Axít photphoric ngậm 1/2 nước là chất không ổn định được đưavào công đoạn tiếp theo
Trang 15Công đoạn 3 : Kết tinh
Ra khỏi thiết bị cuối cùng, bùn nóng được đưa khỏi thiết bị kết tinh liên tục quamáng chảy tràn trong thiết bị kết tinh được làm nguội giữ ở nhiệt độ 55 -60oCbằng cách thổi không khí để đạt nhiệt độ bùn tối ưu cho kết tinh và hidrat hoá gípngậm 1/2 H2O chuyển thành gíp ngậm 2H2O
Cuối cùng thu được axít photphoric chứa 28 - 30% P2O5 và gíp ngậm 2 H2O cóchất lượng mong muốn
Nước lọc 3 từ bậc lọc thứ 3 được dùng làm nước rửa cho bậc lọc 2 Nước lọc 4được dùng làm nước rửa cho bậc lọc 3 Bã gíp ướt được chuyển tới bãi chất đốnggíp ở bên ngoài băng tải
Công đoạn 5 : Cô đặc axít
Thiết bị có 2 cụm cô đặc gồm buồng bốc hơi, bơm tuần hoàn cho buồng bốchơi, bộ phận gia nhiệt và máy tạo chân không
Axít tuần hoàn được gia nhiệt khi nó qua các ống của bộ phận gia nhiệt và nướctrong axít được bay hơi trong buồng bốc hơi
Nguồn nhiệt cung cấp cho bộ phận gia nhiệt là hơi nước áp suất thấp buồng bốchơi duy trì chân không nhờ hệ thống tạo chân không Khí flo bay hơi trong khi côđặc được thu hồi ở dạng dung dịch 20% H2SiF6 (theo trọng lượng) bằng tháp rửakhí flo
Trang 16Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất a xít Phôtphoric ( theo công nghệ bản quyền
của Prayon-Mark IV – Bỉ)
Quá trình sản xuất axit photphoric sẽ phát sinh chất thải gồm khí thải và chấtthải rắn Khí thải chủ yếu là HF và SiF4 (trong khí thải thu được từ phản ứnggiữa H2SO4 với quặng apatít để tạo H3PO4) Chất thải rắn là gyps (CaSO4.2H2O)
Nguyên liệu sử dụng: quặng apatit 32% P2O5 (tính trên cơ sơ khô);
Trang 17Sản phẩm đầu ra: acid H3PO4 52% P2O5 Thành phần chất thải: là bã gíp vớithành phần chính là thạch cao: CaSO4 2H20 Chất thải khí: Hàm lượng Flo
<5mg/Nm3; bụi < 49mg/Nm3
III CÁC NGUỒN PHÁT SINH Ô NHIỄM
1.4 Nguồn phát sinh khí thải
Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí từ hoạt động sản xuất hoáchất cơ bản gồm chủ yếu là: khí lưu huỳnh (SO2, SO3, H2S), các ôxít các bon(CO, CO2), khí nitơ (NO, NO2), các chất khí halogen, halide (HF, HCl, Cl2, F,SiF4)
- Khí oxit lưu huỳnh: SO2, SO3 thường được hình thành từ quá trình sản xuấtaxit sunfuric, quá trình đốt than, dầu Nồng độ của khí phụ thuộc vào hiệusuất chuyển hoá, hiệu suất hấp thụ và hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu
- Các ô xit các bon: CO, CO2 thường được hình thành trong các quá trìnhđốt than, dầu
- Khí nitơ: NO, NO2 thường được hình thành từ các quá trình cháy, sản xuấtaxit nitơric
- Các chất khí halogen, halide: HF, F, SiF4, thường được hình thành từ quátrình sản xuất photpho từ quặng apatit HCl, Cl2, thường được hình thành từ quátrình sản xuất axit clohydric, khí clo
Dưới đây là những trình bày để tham khảo về nguồn phát sinh khí thải tronghoạt động sản xuất xút-clo, axit sunfuric và axit photphoric ở một số cơ sở đanghoạt động tại Việt Nam
Công đoạn điện phân
Khí thải phát sinh từ công đoạn này chủ yếu là khí clo Do các điện cực làmviệc ở điều kiện chân không thấp và trong trường hợp không giữ được điều kiệncần thiết thì có thể gây ra áp suất và dẫn tới khí clo có thể thoát ra ngoài khôngkhí Ngoài ra, còn có một lượng nhỏ clo bị thoát ra do lấy mẫu và khi thay điệncực Khí clo cũng có thể bị thoát ra ngoài ở chỗ các van, vòng đệm của bơm vàtrục của máy nén, tại khu vực cho clo vào bình hoặc thùng chứa Clo Một nguồnphát sinh khí clo khác trong công đoạn điện phân là từ xử lý nước muối nghèo.Khí clo phân tán trong nước muối được tách ra trong tháp đệm ở áp suất âm vàsau đó được chuyển hóa thành axít clohydric và ôxy thì một phần lượng khí này
có thể thoát ra ngoài
Trang 18 Dây chuyền tổng hợp axít clohyđric (HCl)
Tại công đoạn sản xuất này sẽ có một lượng khí thải gồm khí HCl, khí clo.Lượng khí này thoát ra ngoài phụ thuộc vào kết cấu, hiệu suất của tháp tổnghợp Trong công đoạn này, dự báo khí HCl có nồng độ khoảng 500mg/m3 vànhiệt độ xấp xỉ 40oC
Khí thải từ quá trình sản xuất axít photphoric chủ yếu là HF và SiF4 được hìnhthành trong quá trình phản ứng giữa axít sunfuric và quặng apatít, từ thiết bịngưng tụ và từ bể chứa gíp Lượng khí flo thoát ra trong quá trình sản xuất phụthuộc vào nhiều yếu tố như nồng độ flo có trong quặng, công suất và công nghệsản xuất Đối với quặng apatít của Việt nam, hàm lượng flo trong quặng vàokhoảng 2 - 2,5% khối lượng, do vậy, trong quá trình sản xuất axit photphoric,vào khoảng 25% lượng flo này thoát ra ngoài dưới dạng khí Với công suất sảnxuất 500 tấn axít H3PO4/ngày (tính cho 100% P2O5 ), tải lượng flo thải ra vàokhoảng 390kg/ ngày Trong trường hợp khí chưa được xử lý, nồng độ khí flotrong khí thải vào khoảng 890 mg/m3 khí Tải lượng thải khí flo khi không có hệthống xử lý: 0,1 - 0,45 kgF/1tấn P2O5 cho hệ thống phản ứng; 0,0025 - 0,01kgF/1tấn P2O5 cho hệ thống lọc; 0,025 - 0,035 kgF/1tấn P2O5 cho hệ thống côđặc Ví dụ, đối với nhà máy có công suất 150.000 tấn H3PO4/năm thì lượng khíflo là 108,7kg/h, trong đó 893kg/h từ hệ thống phản ứng; 1,0kg/h từ hệ thống côđặc; 15,0 kg/h từ hệ thống lọc băng và 3,4 kg/h từ hệ thống bơm chân không
(nguồn: Trung tâm Kỹ thuật môi trường và Công nghiệp hoá chất, 2002).
3.2 Nguồn phát sinh nước thải
Nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất hoá chất cơ bản có lưu lượng nhỏ vàthành phần không như nhau, tuy nhiên có đặc điểm chung là có chứa chất vô cơ,chất hữu cơ, có tính axit, tính kiềm và có nhiệt độ tương đối cao
- Chất vô cơ: Các chất vô cơ thường có mặt trong hầu hết nước thải từ các
quá trình sản xuất hoá chất cơ bản vì nguồn nguyên liệu sản xuất đa số cónguồn gốc khoáng chất
cơ dưới dạng hoà tan hoặc ở dạng chất rắn lơ lửng
hoặc kiềm Nước thải axit thường từ các nhà máy sản xuất axit và kiềm là từ cácnhà máy sản xuất xút, sôđa, bột nhẹ, khí công nghiệp
- Nhiệt độ: Đa số các nhà máy sản xuất hoá chất đều thải ra nước nóng từ
nguồn nước nước làm lạnh hoặc do nước ngưng
Dưới đây là những trình bày để tham khảo về đặc điểm nước thải từ cáccông
đoạn sản xuất xút-clo, axit sunfuric và axit photphoric
18
Trang 19a Sản xuất xút - clo
Như phần công nghệ đã trình bày, các công đoạn chính của quá trình sản xuấtxút-clo là điện phân, tổng hợp HCl, tuy nhiên, về mặt lý thuyết nước thải củacông đoạn này được tái sử dụng cho công đoạn sản xuất khác nên không có nướcthải
Lượng nước thải duy nhất là từ vệ sinh thiết bị, nhà xưởng của các phân xưởngsản xuất, nước thải từ phòng phân tích Chất gây ô nhiễm chính trong nước thảinày là chất rắn lơ lửng với thành phần chính là các chất vô cơ không độc hại.Ngoài ra, có một lượng lớn nước làm lạnh được thải ra ngoài, tuy nhiên, nướcthải này chỉ có nhiệt độ tương đối cao và không bị ô nhiễm
b Sản xuất axít photphoric
Nước thải chính của quá trình sản xuất axít photphoric là nước làm nguội, nước
do cô đặc axít Sau quá trình bay hơi và tuần hoàn lại, nồng độ photphat vàfluoride có thể lên đến vài gam/lít Ngoài ra, tuỳ thuộc loại quặng, trong nướctuần hoàn có thể có một số tạp chất như asen, cadmi, uranium, vanadi và radium.Nước làm nguội từ công đoạn cô H3PO4 còn gọi là nước làm nguội bẩn có chứamột ít hợp chất flo và H3PO4 thoát ra trong miệng thiết bị cô và bị cuốn ra cùngvới hơi Nước ra khỏi tháp làm nguội sẽ được sử dụng trong sản xuất H3PO4
Như vậy, nguồn nước thải ra môi trường chính là từ thiết bị làm mềm nước, từbãi chứa cốc, từ phòng thí nghiệm và từ vệ sinh nhà xưởng
- Nước thải của thiết bị làm mềm nước: Nước thải ra từ việc tái sinh nhựa trao
đổi ion bị axít hoá nhẹ
nhiễm với nồng độ được thể hiện trong bảng 3.4
Bảng 3-4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải từ bãi chứa gíp
Trang 203.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn từ các nhà máy sản xuất hoá chất thường là bã thải từ các quátrình hoá học, xỉ lò từ các quá trình đốt và bùn từ các trạm xử lý nước thải
Dưới đây là những trình bày để tham khảo về đặc điểm chất thải rắn từ các côngoạn sản xuất xút-clo, axit sunfuric và axit photphoric
a Sản xuất xút – clo
- Công đoạn điện phân
Trong công đoạn này chất thải rắn chính là cặn muối (bùn) từ quá trình rửamuối Lượng chất rắn chiếm khoảng 1% khối lượng khô của nguyên liệu vào
và có hàm lượng NaCl thường là dưới 1% khối lượng Thành phần của bùn thảichủ yếu là các hợp chất canxi, manhê và chất không tan khác Ngoài ra, chấtthải rắn còn là các bao bì đựng sô đa, bari clorua, chất trợ lắng với số lượngkhông nhiều
- Công đoạn tổng hợp axít HCl: không có chất thải rắn.
b Sản xuất axít photphoric
Trong quá trình sản xuất axít photphoric sinh ra một lượng đáng kể bã thải làCaSO4 còn gọi là gíp Vào khoảng 1,5 tấn gíp được thải ra khi đưa 1 tấn quặngphotphat vào, hoặc 5 tấn gíp/ 1 tấn axít (tính theo P2O5 ) Thành phần bã thải gíp nhưsau: CaO : 41,1 % khối lượng; F : 0,2 % khối lượng; SiO2 : 8,4 % khối lượng;
Fe2O3: 0,1 % khối lượng; Al2O3: 0,1 % khối lượng; MgO : 0,04 % khối lượng;
P2O5 : 1,0 % khối lượng; H2o : 18,1 % khối lượng; Độ ẩm: 22 % khối lượng.Ngoài ra, trong bã thải gíp còn có các tạp chất có trong quặng photphat nhưcadmi, chì, nhôm, flo, radium và axít phốt phoríc
3.4 Nước thải sinh hoạt
Tổng lượng nước thải sinh hoạt được xác định căn cứ vào tổng số côngnhân, định mức tiêu thụ nước cho mỗi công nhân theo ca hoặc ngày Với tổnglượng nước thải tính theo ngày, tuần và trên cơ sở số liệu nêu tại các bảng 3.16,3.17 xác định được tổng lượng chất ô nhiễm thải vào vực nước tiếp nhận nước thảicủa dự án
Dưới đây là những trình bày để tham khảo về tính chất chất thải rắn của một số
cơ sở sản xuất hoá chất đang hoạt động ở Việt Nam (bảng 3-13, 3-14)
Bảng:Tính chất chất thải rắn của Công ty Supe Phốt phát&Hoá chất Lâm Thao
TT Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng
20
Trang 21M3 - Quặng apatit thô ; M4 – Bùn bể lắng.
Bảng: Tính chất chất thải rắn của Nhà máy Supe Phốt phát Long Thành
TT Chỉ tiêu Đơn vị Hàm lượng
(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật môi trường và Công nghiệp hoá chất, 2002)
S2: Nghiền quặng; S3: Bùn lắng.
Trang 222 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI THEO THÔNG TƯ BTNMT NGÀY 14 THÁNG 4 NĂM 2011
12/2011/TT-Chất thải nguy hại từ quá trình sản xuất các hoá chất vô cơ cơ bản được phân loạitheo danh mục sau:
2.1 Axit photphoric thải
-Do rò rỉ từ thùngchứa hay đườngống dẫn
5 Giẻ lau dính dầu, mỡ bôi trơn Trong quá trìnhbão dưỡng thiết bị 18 02 01
6 Bao bì cứng thải bằng nhựa
Thùng nhựa chứa
7 Bóng đèn huỳnh quang thải Từ hoạt động hàngngày của nhà máy 16 01 06
8 Các loại dầu động cơ, hộp số và
bôi trơn thải khác
Từ hoạt động bảotrì máy móc, thiết
9 Bao bì thải, bao bì kim loại thảicó chứa hoặc bị nhiễm các thành
phần nguy hại
Từ công đoạn nhậpnguyên liệu hoặcđóng gói sản phẩmtrong mỗi quytrình sản xuất
18 01 01
18 01 02
22
Trang 23Stt Tên chất thải Nguồn phát sinh Mã CTNH
18 02 01
3 HỆ THỐNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
5.1 Hệ thống thu gom và vận chuyển CTNH phát sinh từ hoạt động hoá chất
1 Nguyên tắc chung
- Chất thải nguy hại (CTNH) và công tác quản lý nhà nước về CTNH đến nay
đã được thể chế hóa bằng Luật định và các văn bản pháp quy nhà nước Theo LuậtBảo vệ Môi trường ( Luật số: 52/2005/QH11): “ Chất thải nguy hại là chất thải chứayếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độchoặc đặc tính nguy hại khác
- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu,tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.”
2 Đặc điểm
- Như vậy yếu tố độc hại đã hàm chứa trong tính nguy hại Hóa chất đã độchại thì tất nhiên nguy hại và đã nguy hại thì có liên quan đến độc hại trưc tiếp haygián tiếp đến người tiếp xúc
- Tính an toàn trong các hoạt động hóa chất ngày nay nên được hiểu dưới kháiniệm rộng là an toàn không chỉ cho sức khỏe mà còn môi trường; không chỉ ngưỡnggây hại mà còn ngưỡng tích lũy
- Trong đời sống xã hội hiện đại, CTNH phát sinh từ mọi hoạt động sản xuấtcông nghiệp, thương mại, dịch vụ, sinh hoạt …Xét về mặt khoa học, tất cả CTNHđều có nguồn gốc là các hóa chất cơ bản như acid, baz, các kim loại nặng(Hg,As,Pb…) hoặc các dẫn xuất hóa học ( dung môi hữu cơ, dầu khoáng, thuốcbảo vệ thực vật …kể cả thuốc tân dược; bao bì, thùng chứa hóa chất, chất thải độchại ) thải ra sau quá trình sử dụng
3.Yêu cầu quản lý nhà nước về CTNH phát sinh từ các hoạt động hóa chất
Theo chức năng nhiệm vụ được giao, Sở Tài nguyên và Môi trường hiện đangthực hiện công tác quản lý nhà nước về CTNH dưới 02 dạng: CTNH phát sinhthường xuyên và CTNH phát sinh không thường xuyên
Các loại hóa chất thuộc danh mục CTNH theo Luật định ( hiện nay là Quyếtđịnh 23/2006/BTNMT), phát sinh thường xuyên là các hóa chất thải ra sau quá trình
sử dụng thường là trong hoạt động sản xuất công nghiệp
Trang 24Các loại hóa chất thuộc danh mục CTNH theo Luật định, phát sinh khôngthường xuyên là các hóa chất bị chỉ định phải xử lý, tiêu hủy trong các trường hợpsau:
+ Đã bị hư hỏng, quá hạn sử dụng nên không được cơ quan chức năng cho phépkinh doanh hay sử dụng do có thể gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng ( điển hình làtrường hợp Công ty Tân Hiệp Phát - tháng 7-2009)
+ Bị cơ quan kiểm soát xuất nhập khẩu ( Hải quan) lưu giữ không được thôngquan do không đáp ứng điều kiện nhập khẩu ( không đảm bảm chất lượng nhậpkhẩu, thủ tục nhập khẩu hóa chất không đúng qui định,…) Hải quan sẽ yêu cầu chủhàng phải tái xuất hoặc phải xử lý, tiêu hủy trong nước
+ Do bị tịch thu bởi lực lượng quản lý thị trường ( hàng gian, hàng giả…)
Trong thực tế, nhiều loại hóa chất công nghiệp (sản xuất trong nước hay nhậpkhẩu vào Việt Nam) dù chủ hàng xác định là “ không có hiện diện thành phần nguyhại” hoặc đã qua kiểm định có kết quả đạt 1 số chỉ tiêu nguy hại thì cơ quan quản lýnhà nước vẫn phải yêu cầu xử lý, tiêu hủy như CTNH do không thể chứng minh vàlường hết được sự biến chất của chúng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới; do khôngthể đảm bảo việc kiểm định là đã đủ các chỉ tiêu
Về mặt qui định nhà nước đối với quản lý CTNH , hai dạng CTNH nêu trên khiphát sinh, chủ nguồn thải đều phải ký hợp đồng chuyển giao trách nhiệm xử lýCTNH cho đơn vị dịch vụ đã được cấp Giấy phép hành nghề vận chuyển hoặc Giấyphép hành nghề xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại do Sở Tài nguyên và Môi trườnghoặc Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép
Tuy nhiên về mặt thủ tục hành chính trong quá trình thực hiện việc xử lýCTNH thì khác nhau: CTNH phát sinh thường xuyên phải đăng ký Sổ chủ nguồnthải tại Sở TN-MT và xác nhận việc chuyển giao xử lý thông qua “ Chứng từ quản
lý CTNH”; CTNH là hóa chất thải phát sinh không thường xuyên thì chủ nguồnthải cần lập phương án xử lý, gửi hồ sơ đề nghị “ hướng dẫn, phê duyệt phương án
xử lý CTNH” vào Sở TN-MT và việc xác nhận việc chuyển giao xử lý thông qua “Biên bản thanh lý lô hàng ”
B Quản lý kỹ thuật CTNH phát sinh từ hoạt động hoá chất
Các loại hóa chất thải bỏ do phát sinh từ hoạt động kinh doanh, sản xuất, tiêu dùnghay do yêu cầu pháp lý phải thải bỏ đều có thề là chất thải nguy hại Việc xem xét,đánh giá chúng phải chăng là CTNH được căn cứ trên các yếu tố : đặc tính nguyhại; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại - QCVN 07: 2009/BTNMT
1 Các đặc tính của CTNH
+ Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do kếtquả của phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát), tạo racác loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh.+ Dễ cháy(C): Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy thấp hơn 60 độ C,chất rắn có khảnăng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát, hấp thu độ ẩm, do thay đổi hóa học tựphát trong các điều kiện bình thường, khí nén có thể cháy
24
Trang 25+ Oxy hoá (OH): Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxyhoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốtcháy các chất đó
+ Ăn mòn (AM): là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH nhỏ hơnhoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng 12,5)
+ Có độc tính ( Đ):
- Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc
có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da
- Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từhoặc mãn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da
- Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khíhoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật
- Có độc tính sinh thái (ĐS): Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chónghoặc từ từ đối với môi trường thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đếncác hệ sinh vật
+ Dễ lây nhiễm (LN): Các chất thải có chứa vi sinh vật hoặc độc tố gây bệnh chongười và động vật
2 Ảnh hưởng của CTNH
CTNH nếu không được quản lý chặt chẽ, không đảm bảo an toàn trong thu gom,lưu giữ, vận chuyển, xử lý thì xãy ra các rủi ro, sự cố sẽ gây hậu quả rất nghiêmtrọng, ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe cộng đồng Tùy thuộc vào đặctính và bản chất của chất thải mà khi thải vào môi trường sẽ gây nên các tác độngkhác nhau
Bảng 1 Các mối nguy hại theo các đặc tính của chất thải đối với môi trường và con người
Nhóm
(*)
Đặc tính nguy hại
Nguy hại đối với người tiếp xúc
Nguy hại đối với môi trường
Trang 26ôxy hóa Các phản ứng hóahọc gây cháy nổ Ô nhiễm không khíCó khả năng gây nhiễm độc nước
cấp tính và mãntính đến sức khỏe
Ô nhiễm nước nghiêm trọng
Ô nhiễm nước và không khíGây hư hại vật liệu
3 Các nguồn phát sinh
CTNH có thể phát sinh từ các nguồn thải, dòng thải khác nhau, chủ yếu từ cácnguồn phát sinh sau đây:
+ Từ sản xuất công nghiệp:
Đây là nguồn phát sinh CTNH đa dạng, với số lượng lớn chiếm trên 80% khốilượng CTNH trong tổng khối lượng CTNH phát thải tại thành phố
+ Từ hoạt động nông nghiệp
Chủ yếu sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, …phục vụ cho hoạt động nông nghiệp
CTNH điển hình phát sinh là các bao bì thải, ở các dạng chai lọ thủy tinh; thùngnhựa; bao nylon ,… còn chứa hoặc nhiễm thuốc bảo vệ thực vật
+ Từ Kinh doanh - Thương mại - Dịch vụ
Nhập xuất khẩu các hàng hóa có tính chất độc hại không đạt yêu cầu hoặc để tồnlưu hàng hóa đến hết hạn sử dụng, biến đổi chất, dẫn đến phát sinh lượng lớn chấtthải cần xử lý
+ Từ hoạt động liên quan về y tế
Các chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là chất thải chứa các tác nhân lâynhiễm (kim tiêm, bình truyền dịch, bệnh phẩm ,…); hóa chất thải chứa thành phầnnguy hại; các loại dược phẩm gây độc tế bào
+ Từ hoạt động giáo dục- nghiên cứu
26
Trang 27Do sử dụng hóa chất trong các phòng thí nghiệm để phục vụ cho công tác giảngdạy, nghiên cứu chuyên môn nên có phát sinh CTNH
+ Từ sinh hoạt
Trong sinh hoạt cũng phát sinh chất thải nguy hại, điển hình có thể kể đến các chấtthải như : pin, ac quy, bóng đèn huỳnh quang thải, hóa chất khử khuẩn, diệt côntrùng
4 Nhận dạng và phân loại CTNH
Để nhận dạng chất thải phát sinh có đặc tính nguy hại hay không nguy hại có thểcăn cứ theo hướng dẫn tại Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Danh mục chất thải nguyhại Trong Danh mục này, các loại CTNH được phân chia theo 19 mục theo nhómngành nghề sản xuất và dòng thải, bao gồm
1 Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than
2 Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ
3 Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ
4 Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác
5 Chất thải từ ngành luyện kim
6 Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh
7 Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệukhác
8 Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm chephủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in
9 Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy
10 Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm
11 Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm)
12 Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt
và công nghiệp
13 Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này)
14 Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
15 Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạtđộng phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải
16 Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác
17 Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh
và chất đẩy (propellant)
18 Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ
19 Các loại chất thải khác
Trang 28Trong 19 mục phân loại CTNH này được hiểu là :
- Từ nhóm 01 đến nhóm 16 bao gồm những nhóm chất thải đặc trưng cho từngloại nguồn hoặc dòng thải khác nhau
- Các nhóm 16,17,18 bao gồm những nhóm chất thải chung của mọi nguồn thảiđều có thể phát sinh
Cần lưu ý đối với một nguồn thải bất kỳ có thể phát sinh những chất thải nguyhại nằm trong nhiều mục khác nhau
+ Phân loại các nhóm chất thải
Nhằm đảm bảo CTNH được xử lý riêng biệt, tránh lẫn vào các loại chất thảisinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp không nguy hại còn có thể tận dụng tái chếđược, nhất thiết phải phân loại CTNH ra khỏi các chất thải khác và lưu chứa riêngbiệt
Chất thải phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được phânloại thành 02 nhóm chính:
- Nhóm 1 Chất thải nguy hại
- Nhóm 2 Các loại chất thải thông thường, bao gồm: Chất thải rắn công nghiệpkhông nguy hại có thể được tái chế, tái sử dụng; Chất thải không tận dụng đượcnhưng không bị nhiễm CTNH và phải xử lý, tiêu hủy hoặc chôn lấp
Việc xác định và phân loại chất thải tiến hành theo các bước sau:
Bước 1 Xác định Danh mục chất thải phát simh
Liệt kê tất cả các loại chất thải phát sinh tại cơ sở từ hoạt động sản xuất, hoạt độngvăn phòng, sinh hoạt (bếp ăn), các kho nguyên vật liệu, hóa chất (do hết hạn sửdụng hoặc biến đổi tính chất) để từ đó xây dựng thành Danh mục chất thải phát sinhtại đơn vị
Bước 2 Phân loại chất thải
Tiến hành phân loại chất thải từ Danh mục chất thải ra thành 02 nhóm: chất thảinguy hại và chất thải thông thường
*** Bước 2.1 Phân loại chất thải nguy hại
- Dựa vào nguồn thải (từ ngành nghề sản xuất) trong Danh mục chất thải nguy hạicủa Quyết định số số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006, để rà soát, xác địnhcác loại CTNH có trong Danh mục chất thải đã liệt kê tại Bước 1
- Lưu ý phải rà soát trong nhóm nguồn hoặc dòng thải chính nêu trên để xác địnhnhóm chất thải phân loại theo phân nhóm nguồn hoặc dòng thải liên quan
28
Trang 29- Sau khi xác định CTNH trong danh mục chất thải, CTNH được phân loại theothứ tự các tiêu chí sau:
+ Theo tính chất nguy hại chính : Tính Nổ (N) - Tính Cháy (C)- Qxy hóa (OH) -ĂnMòn (AM)- Độc tính (Đ)- Độc Sinh thái (ĐS) – Dễ lây nhiễm (LN)
+ Khả năng tái chế: chất thải nguy hại có khả năng tái chế ( dầu nhớt thải, phôi kimloại nhiễm dầu nhớt, bao bì thải, ) - chất thải nguy hại không có khả năng tái chế (giẻ lau dính dầu nhớt thải,…)
*** Bước 2.2 Phân loại chất thải thông thường
- Nhóm chất thải có thể dùng tái chế, tái sử dụng; bao gồm các loại chính: phế liệuthải ra từ quá trình sản xuất; bao bì bằng giấy, kim loại, thủy tinh, hoặc chất dẻokhác;…
- Nhóm chất thải phải tiêu hủy hoặc chôn lấp, bao gồm các loại chính: các chất thảihữu cơ (các loại là cây, cây, rau, thực phẩm, xác động vật,…); các loại chất thảikhác không thể tái sử dụng
+ Ý nghĩa của việc phân loại CTNH
Phân loại CTNH với các loại chất thải khác là bảo vệ môi trường sống, thựchiện theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường
Phân loại các CTNH theo đặc tính khác nhau để việc tận thu trở lại các chấtthải còn nhiều giá trị kinh tế và nhằm đưa các loại chất thải đi theo quy trình xử lýthích hợp, đảm bảo xử lý hiệu quả và an toàn về môi trường
+ Không nên để lẫn chất thải nguy hại với nhau
CTNH khi không được phân loại, không lưu giữ riêng biệt, khi để lẫn vớinhau chúng có nhiều cơ hội tiếp xúc, với điều kiện thích hợp sẽ có tương tác phảnứng với nhau Hậu quả sẽ rất nghiêm trọng nếu có sự cố cháy nổ xảy ra hoặc tạothành những chất độc hại tiềm tàng mà chúng ta không kiểm soát được
5 Lưu giữ an toàn chất thải nguy hại :
5.1 Sự cần thiết của việc lưu giữ tại nguồn đối với CTNH
Khi có chất thải nguy hại phát sinh, nhưng chưa được chuyển giao đến đơn
vị có chức năng xử lý, phải được lưu giữ tạm tại kho bãi của nơi phát sinh chất thảinguy hại (công ty, nhà máy, cơ sở sản xuất,…)
Việc lưu giữ, tồn trữ nhiều loại chất thải nguy hại là một việc làm cần thiết
và việc phân khu lưu giữ góp phần làm tăng tính an toàn của kho lưu giữ, tránh các
sự cố có thể xãy ra gây bất lợi đối với môi trường và con người
Việc lưu giữ phải đảm bảo về tính an toàn : không bị rò rỉ, không bay hơi,không chảy tràn (kín), bên ngoài có dán nhãn cảnh báo theo đặc tính nguy hại củachất thải, để riêng biệt theo từng loại trong kho bãi
Trang 305.2 Thu gom, đóng gói, dán nhãn
Việc thu gom, đóng gói, dán nhãn là khâu có tầm quan trọng đáng kể cho việc chọnlựa phương pháp xử lý phù hợp và đảm bảo an toàn trong lưu giữ, vận chuyển
+ Thu gom
Đơn vị có phát thải CTNH phải có trách nhiệm thu gom tất cả các loại chấtthải nguy hại phát sinh trong các dây chuyền sản xuất để lưu giữ tạm, chờ đơn vịthu gom, vận chuyển, xử lý CTNH tiếp nhận
Sau khi thu gom, cần thiết phải phân loại, sắp xếp và đặt riêng biệt các loạiCTNH trong kho, mỗi loại CTNH được lưu giữ đều phải có bao bì lưu chứa và dánnhãn theo quy định
Bao bì chứa CTNH phải có chất lượng tốt, thỏa mãn các yêu cầu sau :
- Về tính năng không bị ăn mòn, không tương tác hóa học với CTNH cần lưugiữ, chịu được áp suất, nhiệt độ trong những trường hợp lưu giữ đặc biệt
- Đảm bảo về độ bền do ma sát khi vận chuyển, có nắp đậy kín, không bị rò rỉ
- Chất liệu phù hợp theo việc lưu chứa CTNH các dạng lỏng, rắn, có tính chấthóa học khác nhau.(các loại được sử dụng nhựa, thủy tinh, kim loại)
Ví dụ : Axit thải, bazơ thải là CTNH có đặc tính ăn mòn, không thể lưu giữ chúngtrong bao bì bằng kim loại Nếu sử dụng bao bì bằng kim loại, theo thời gian kimloại sẽ bị ăn mòn, gây rạn nứt, rò rỉ và các axit, bazơ sẽ phân tán ra ngoài môitrường
- Tuy nhiên cũng tùy theo nồng độ (đặc, loãng) của axit mà sử dụng bao bì bằngcác loại nhựa thích hợp Chú ý rằng các loại nhựa PP, PE chỉ dùng cho axit yếukhông dùng để chứa các axit mạnh và đặc như H2SO4, HNO3, HF…
- Còn các vật liệu là gang thép, thép không gỉ không nên dùng lưu trữ các axítyếu, loãng.Do các tương tác hoá học, hóa chất ăn mòn dần chất liệu của bao bì dẫnđến lưu giữ sẽ không an toàn
- Đối với các dạng dung môi, dầu nhớt thải có thể sử dụng bao bì lưu chứa đadạng hơn: thường bằng nhựa, kim loại Nhưng phải đảm bảo các yếu tố khác đảmbảo an toàn về độ kín, không rò rỉ, phù nề
30