Sự bay hơi IV Sự ngưng tụ.

Một phần của tài liệu giáo an vat lý 6 trọn bộ tuyệt vời (Trang 100)

IV. Sự ngưng tụ.

3. Tỡm cỏch quan sỏt sự ngưng tụ.

a, Dự đoỏn: SGK.

b, Thớ nghiệm kiểm tra.

r. Dụng cụ TN.

s. Tiến hành TN.

c, Rỳt ra kết luận.

HS: Đọc phần TN kiểm tra.

GV: Phỏt dụng cụ TN cho cỏc nhúm →

hướng dẫn cỏc nhúm bố trớ TN và tiến hành TN.

NHS: Tiến hành TN theo hướng dẫn của Gv

→ theo dừi nhiệt độ, quan sỏt hiện tượng

xảy ra ở mặt ngoài hai cốc TN để trả lời cỏc cõu hỏi SGK.

GV: Điều khiển lớp thảo luận trả lời C1, C2, C3, C4, C5 → để rỳt ra kết luận.

HS: Cỏ nhõn suy nghĩ trả lời C1, C2, C3, C4, C5→ thảo luận trờn lớp rỳt ra kết luận.

HĐ3: Vận dụng, củng cố(10’)

2HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.

GV: HD học sinh thảo luận trờn lớp trả lời cỏc cõu hỏi C6, C7, C8.

HS: Thảo luận trả lời C6, C7, C8.

GV: Y/c Hs trả lời bài tập 26- 27.3,26-7.4.

HS: Cỏ nhõn suy nghĩ trả lời.

cốc đối chứng.

C2: Cú nước đọng ở mặt ngoài của cố TN. Khụng cú nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.

C3: Khụng. Vỡ nước đọng ở mặt ngoài của cốc TN khụng cú màu. Nước trong cốc khụng thể thấm qua thủy tinh ra ngoài được. C4: Do hơi nước trong khụng khớ gặp lạnh, ngưng tụ lại.

C5: Đỳng.

4. Vận dụng.

C6: Hơi nước trong cỏc đỏm mõy ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.

C7: Hơi nước trong khụng khớ ban đờm gặp lạnh, ngưng tụ thành cỏc giọt nước đọng trờn lỏ.

C8: Trong chai đựng rượu đụng thời xảy ra hai quỏ trỡnh bay hơi và ngưng tụ. Vỡ chai được đậy kớn, nờn cú bao nhiờu rượu bay hơi thỡ cũng cú bấy nhiờu rượu ngưng tụ, do đú mà lượng rượu khụng giảm. Với chai để hở miệng (khụng đậy nỳt), quỏ trỡnh bay hơi mạnh hơn ngưng tụ, nờn rượu cạn dần. Bài 26-27.3: C. Hơi nước.

Bài 26- 27.4: Trong hơi thở con người cú hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những rọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào khụng khớ và mặt gương lại sỏng.

c) Củng cố - luyện tập (3') (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV nhắc lại một số nội dung chính .

d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)

Học bài theo vở ghi và SGK, BTVN bài 26-27.5, 26- 27.6 SBT.

t. Chộp bảng 28.1 SGK vào một trang của vở ghi, một tờ giấy kẻ ụ khổ vở học sinh.Ngày giảng 6A……….. Ngày giảng 6A………..

6B………..

Tuần 32 Tiết 32

2. Mục tiờu:

d. Kiến thức:

Mụ tả được sự sụi và kể tờn được cỏc đặc điểm của sự sụi.

e. Kỹ năng:

Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm, theo dừi thớ nghiệm và khai thỏc cỏc số liệu thu thập được từ thớ nghiệm về sự sụi.

f. Thỏi độ:

Cẩn thận, tỉ mỉ, kiờn trỡ, trung thực.

3. Chuẩn bị:

c. Thầy: Chuẩn bị cho 2nhúm học sinh: 1 giỏ đỡ thớ nghiệm, 1 kiềng và lưới kim loại, 1 đốn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ ngõn, 1 kẹp vạn năng, 1 bỡnh cầu đỏy bằng cú nỳt cao su để cắm nhiệt đốn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ ngõn, 1 kẹp vạn năng, 1 bỡnh cầu đỏy bằng cú nỳt cao su để cắm nhiệt kế, 1 đồng hồ.

d. Trũ: Kẻ bảng 28.1 SGK, 1 tờ giấy kẻ ụ khổ vở học sinh.

4. Tiến trỡnh bài dạy

c. Kiểm tra bài cũ (4’):

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho vớ dụ?

d. Bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ1:Đặt vấn đề (3’)

GV: Cho Hs đọc mẩu đối thoại đầu bài. 2HS: Đọc mẩu đối thoại mở đầu.

GV: Yờu cầu một vài học sinh nờu dự đoỏn. HS: Cỏ nhõn nờu dự đoỏn

GV: Chỳng ta phải tiến hành TN kiểm tra dự đoỏn để khẳng định ai đỳng, ai sai?

HĐ2: Làm thớ nghiệm về sự sụi (25’).

GV: Hướng dẫn học sinh bố trớ thớ nghiệm như hỡnh 28.1 SGK.

u. Đổ vào bỡnh cầu khoảng 100cm3, điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế khụng chạm vào chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế khụng chạm vào đỏy cốc.

v. Trước khi cho học sinh làm thớ nghiệm GV phải kiểm tra cỏch lắp rỏp thớ nghiệm của GV phải kiểm tra cỏch lắp rỏp thớ nghiệm của học sinh, điều chỉnh ngọn lửa đốn cồn sao cho đun khoảng 15’ thỡ nước sụi.

NHS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành thớ nghiệm theo sự hướng dẫn của Gv. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Lưu ý mục đớch của thớ nghiệm là theo dừi hiện tượng xẩy ra để trả lời 5 cõu hỏi trong mục II

HS: Đọc 5 cõu hỏi phần II để xỏc mục đớch thớ nghiệm.

GV: Khi nước đạt tới 400C mới bắt đầu ghi cỏc giỏ trị thời gian và nhiệt độ tương ứng.

NHS: Cử đại diện ghi lại nhiệt độ của nước

I. Thớ nghiệm về sự sụi.

3. Tiến hành làm thớ nghiệm.

Cỏc hiện tượng xẩy ra trong quỏ trỡnh đun nước. Thời gian Nhiệt độ nước Hiện tượng trờn mặt nước Hiện tượng trong lũng nước 0 40 I A 1 45 I A 2 51 I A 3 55 I A 4 67 I A 5 70 I A

sau mỗi phỳt.

GV: Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi làm thớ nghịờm .

GV: Hướng dẫn học sinh theo dừi nhiệt độ, ghi phần mụ tả hiện tượng khi thấy cú hiện tượng mới xảy ra. Chỉ ghi vào bảng cỏc chữ cỏi hoặc con số la mó đỳng thời gian xẩy ra hiện tượng. NHS: Nhận xột hiện tượng xảy ra.

GV:Lưu ý kết quả thớ nghiệm nước sụi ở nhiệt độ chưa đến 1000C.

GV: Giải thớch lớ do tại sao nước sụi mà nhiệt kế khụng chỉ 1000C. Nguyờn nhõn: nước khụng nguyờn chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, do nhiệt kế sai số, ……; Nhưng nếu nước nguyờn chất và đạt điều kiện chuẩn thỡ nhiệt độ sụi của nước là 1000C.

Sau này khi núi đến nhiệt độ sụi của chất lỏng nào đú thường được coi là núi đến nhiệt độ sụi ở điều kiện chuẩn.

Hs: Tiếp thu và ghi nhớ.

HĐ 3: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt

độ theo thời gian khi đun nước (8’)

GV: Hướng dẫn và theo dừi Hs vẽ đường biểu diễn trờn giấy kẻ ụ vuụng.

Lưu ý: trục nằm ngang là trục thời gian; trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Gốc của trục nhiệt độ là 400C, Gốc của trục thời gian là 0 phỳt. HS: Dựa vào bảng kết quả cú từ thớ nghiệm vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

GV: Y/c học sinh ghi nhận xột về đường biểu diễn:

+) Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn cú đặc điểm gỡ?

+) Nước sụi ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sụi nhiệt độ của nước cú thay đổi khụng. đường biểu diễn trờn hỡnh vẽ cú đặc điểm gỡ?

HS: Ghi nhận xột về đường biểu diễn.

GV: Y/c học sinh nờu nhận xột về đường biểu diễn, thảo luận trờn lớp.

HS: Thảo luận trờn lớp, nhận xột đường biểu diễn.

GV: Thu bài của học sinh nhận xột hoạt động của cỏc nhúm, cỏ nhõn. Cho điểm 15’ →

6 75 II B 7 83 II B 8 89 II C 9 96 II C 10 99 II C 11 100 III D 12 100 III D 13 100 III D 14 100 III D 15 100 III D

khuyến khớch học sinh hoạt động tớch cực, vẽ đường biểu diễn đỳng.

c) Củng cố - luyện tập (3')

GV nhắc lại một số nội dung chính .

d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vẽ lại đường biểu diến sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian, nhận xột về đường biờu diễn. BTVN: 28-29.4, 28-29.6 SBT .

Một phần của tài liệu giáo an vat lý 6 trọn bộ tuyệt vời (Trang 100)