Ngày giảng 6A………..
6B………..
Tuần 33 - Tiết 33
SỰ SễI (T2)
1Mục tiờu:
a.Kiến thức: Nhận biết hiện tượng và đặc điểm của sự sụi.
b.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về sự sụi để giải thớch một số hiện tượng đơn giản liờn quan đến cỏc đặc điểm của sự sụi.
c.Thỏi độ: Chớnh xỏc, nghiờm tỳc.
2.Chuẩn bị:
a.Thầy: 1 giỏ đỡ thớ nghiệm, 1 kiềng và lưới kim loại, 1 đốn cồn, 1 nhiệt kế thuỷ ngõn, 1 kẹp vạn năng, 1 bỡnh cầu đỏy bằng cú nỳt cao su để cắm nhiệt kế.
b.Trũ: Hoàn thiện bảng 28.1 SGK, vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian trờn giấy ụ vuụng.
3. Tiến trỡnh bài dạy
aKiểm tra bài cũ (khụng):
b.Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung HĐ 1: Mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi
(25’)
GV: đưa ra dụng cụ bộ thớ nghiệm của tiết trước. y/c cỏc nhúm học sinh dựa vào dụng cụ bộ thớ nghiệm trờn mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi, kết quả thớ nghiệm, nhận xột về đường biểu diễn?
HS: Đại diện nhúm mụ tả lại thớ nghiệm. GV: Điều khiển học sinh thảo luận về kết quả thớ nghiệm theo từng cõu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6. SGK - tr.87.
HS: Thảo luận theo nhúm bàn trả lời cỏc cõu hỏi.
GV: Chốt ý: Làm thớ nghiệm tương tự với cỏc chất lỏng khỏc người ta cũng rỳt ra được kết lận tương tự.
II. Thớ nghiệm về sự sụi.II. Nhiệt độ sụi. II. Nhiệt độ sụi.
1.Trả lời cõu hỏi: C1: C2: C3: C4: Khụng tăng. 2.Rỳt ra kết luận. C5: Bỡnh đỳng. C6: (1)-1000C (2)- nhiệt độ sụi (3)- khụng thay đổi (4)- bọt khớ
GV: Giới thiệu bảng 29.1 nhiệt độ sụi của một số chấtở điều kiện chuẩn.
HS: Theo dừi bảng 29.1 để thấy được mỗi chất lỏng sụi ở nhiệt độ nhất định.
GV: Gọi một vài học sinh cho biết nhiệt độ sụi của một số chất.
2HS: Đưa ra nhiệt độ sụi cuả một số chất
HĐ2: Vận dụng (18').
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận về cỏc cõu hỏi C7, C8, C9.
HS: Hoạt động cỏ nhõn trả lời cõu hỏi C7, C8, C9.
GV: Yờu cầu học sinh làm bài 28-29.3 HS: Dựa vào đặc điểm của sự sụi và sự bay hơi, trả lời cõu hỏi.
GV: Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời phõn “Cú thể em chưa biết” tr.88.
HS: Đọc và trả lời: Cú thể em chưa biết. GV?: Giải thớch tại sao thức ăn ninh bằng nồi ỏp suất thỡ nhanh như hơn nồi thường? HS: Thảo luận theo nhúm bàn, trả lời. GV: Yờu cầu học sinh rỳt ra kết luận chung về đặc điểm của sự sụi.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
(5)- mặt thoỏng
*Chỳ ý: Cỏc chất khỏc nhau sụi ở nhiệt độ khỏc nhau.
III.Vận dụng.
C7: Vỡ nhiệt độ này là xỏc định và khụng đổi trong quỏ trỡnh nước đang sụi.
C8: Vỡ nhiệt độ sụi của thuỷ ngõn cao hơn nhiệt độ sụi của nước, cũn nhiệt độ sụi của rượu thấp hơn nhiệt độ sụi của nước.
C9: Đoạn AB ứng với quỏ trỡnh núng lờn của nước.
Đoạn BC ứng với quỏ trỡnh sụi của nước.
*Bài 28-29.3 + Sự sụi : B, D + Sự bay hơi: A, C
c) Củng cố - luyện tập (3')
GV nhắc lại một số nội dung chính .
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)
- BTVN: 28-9.1 đến 28-9.8 SBT. - Trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập chương II . - Giờ sau: ễn tập chương II.
Ngày giảng 6A……….. 6B……….. Tuần 34 - Tiết 34 TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC 3. Mục tiờu: d. Kiến thức:
Nhớ lại kiến thức cơ bản cú liờn quan đến sự nở vỡ nhiệt và sự chuyển thể của cỏc chất.
e. Kỹ năng:
Vận dụng được một cỏch tổng hợp những kiến thức đó học để giải thớch cỏc hiện tượng cú liờn quan.
f. Thỏi độ:
Yờu thớch mụn học, mạnh dạn trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước tập thể.
4. Chuẩn bị:
c. Thầy: Mỏy chiếu.
d. Trũ: Chuẩn bị cỏc cõu trả lời phần ụn tập.
5. Tiến trỡnh bài dạy
c. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
d. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung HĐ 1: ễn tập (14’).
GV: Nờu từng cõu hỏi SGK.
HS: Làm việc cỏ nhõn tham gia trả lời theo hướng dẫn của giỏo viờn.
GV: Nờu cõu hỏi. Túm tắt lại thớ nghiệm dẫn đến việc rỳt ra được nội dung của cõu hỏi từ Cõu 1 đến Cõu 9
GV: Chiếu cõu hỏi C5 gọi Hs đứng tại chỗ điền vào bảng.
HS: Hoàn thành và nhận xột.
II. ễn tập
1.Thể tớch của hầu hết cỏc chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 2.Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất.
3.Vớ dụ: (h/s tự tỡm)
4- Nhiệt kế được cấu tạo dựa trờn hiện tượng gión nở vỡ nhịờt.
-Nhiệt kế rượu dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển.
-Nhiệt kế thuỷ ngõn dựng trong phũng thớ nghiệm.
-Nhiệt kế Y tế dựng đo nhiệt độ của cơ thể 5.(1) Núng chảy; (2) Bay hơi.
(3) Đụng đặc; (4) Ngưng tụ.
6. Mỗi chất núng chảy và đụng đặc ở cựng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ núng chảy. Nhiệt độ đụng
đặc của cỏc chất khỏc nhau khụng giống nhau.
GV:Nhận xột cõu trả lời và cho điểm.
HĐ 2: Vận dụng (20’) .
GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm làm bài tập vận dụng vào bảng nhúm. NHS: Tham gia thảo luận trờn lớp hoàn thành vào bảng nhúm.
HS: Nhận xột chộo cỏc nhúm.
GV: Đưa ra đỏp ỏn đỳng trờn mỏy chiếu, nhận xột cỏc nhúm.
GV: Lưu ý: Nhiệt độ núng chảy của một chất, cũng chớnh là nhiệt độ đụng đặc của chất đú. Do đú ở cao hơn nhiệt độ này thỡ chất ở thể lỏng, thấp hơn thỡ ở thể rắn. Hơi của 1 chất tồn tại cựng với chất đú ở thể lỏng.
HĐ3: Giải ụ chữ về sự chuyển thể (9)
GV: Chiếu bảng hỡnh 30.4 SGK. Lần lượt đọc nội dung ụ chữ trong hàng để học sinh đoỏn chữ .
HS: Tham gia chơi trũ chơi đoỏn ụ chữ dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn.
GV: Cho điểm học sinh hoạt động tớch cực
chất rắn khụng thay đổi du ta vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt.
8. Khụng. Cỏc chất lỏng bay hơi ở bất kỡ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hoi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, tốc độ giú, mặt thoỏng.
9. Ở nhiệt độ sụi thỡ dự vẫn tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng khụng đổi. Ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lũng lẫn trờn mặt thoỏng.
II. vận dụng
1.C. 2.C.
3.Để khi cú hơi núng chạy qua ống, ống cú thể nở dài mà khụng bị ngăn cản.
4. a, Sắt b, Rượu
c, - vỡ ở thể này rượu vẫn ở thể lỏng. -Khụng. Vỡ ở nhiệt độ này thuỷ ngõn đó đụng đặc.
d, (tự thuộc vào nhiệt độ của phũng lỳc đú) 5.Bỡnh đỳng
6.a, Đoạn BC ứng với quỏ trỡnh núng chảy Đoạn DE ứng với quỏ trỡnh sụi
b, Đoạn AB ở thể rắn. Đoạn CD ở thể lỏng và thể hơi. III.Giải trớ: ễ chữ về sự chuyển thể Hàng ngang: 8. Núng chảy 9. Bay hơi 10. Giú 11. Thớ nghiệm 12. Mặt thoỏng 13. Đụng đặc 14. Tốc độ Hàng dọc: NHIỆT ĐỘ c) Củng cố - luyện tập (3')
GV nhắc lại một số nội dung chính .
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)
w. ễn tập toàn bộ kiến thức ở chương I và chương II.