0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Trọng lượng riờng.

Một phần của tài liệu GIÁO AN VAT LÝ 6 TRỌN BỘ TUYỆT VỜI (Trang 29 -29 )

1. Trọng lượng của 1m3 của 1 chất gọi là trọng lượng riờng của chất đú, kớ hiệu là d.

2. Đơn vị trọng lượng riờng là N/m3

Trọng lượng của 1m3 một chất Trọng lượng riờng của chất đú C4. d = V P - Trọng lượng riờng d - Trọng lượng P ( N ) - Thể tớch V ( m3 )

3. Mối quan hệ giữa D và d

d = D V m V P 10 10 = =

- 0,5m3 sắt cú trọng lượng là bao nhiờu ? HS: Trả lời. GV: V1= 1m3 ; P1 = 78000N ; 3 3 78000 1 78000 / 1 1 P N N m V = m = d = ? HS: Trả lời. GV: Y/c Hs trả lời C4.

HS: Cỏ nhõn nghiờn cứu trả lời C4. GV: xõy dựng mối quan hệ giữa TLR và KLR.

GV?: Biết Dsắt = 7800kg/m3 thỡ ta tớnh được trọng lượng riờng của sắt khụng ? Tớnh như thế nào ?

HS: Trả lời (Biết Dsắt = 7800kg/m3 => d sắt

= 10.7800 = 78000N/m3 ).

GV?: Biết dsắt = 78000N/m3 thỡ ta tớnh được khối lượng riờng của sắt khụng ? Tớnh như thế nào ?

HS: Biết dsắt = 78000N/m3 =>Dsắt= d/10 = 7800kg/m3.

HS: Tiếp thu và ghi nhớ.

GV: Treo bảng khối lượng riêng của một số chất => bảng trọng lượng riêng của một số chất ?

HS: Vận dụng cụng thưc d = 10D, tớnh.

HĐ4: Vận dụng, củng cố(15’) .

GV: Lần lượt nờu nội dung bài tập 1, 2, 3. Bài 1: Trọng lượng riờng của gạo vào khoảng: A. 12000 kg C. 12000 kg/m3 B. 12000 N D. 12000 N/m3 Hóy chọn đỏp ỏn đỳng HS: Chọn đỏp ỏn đỳng. Bài 2:

Tớnh trọng lượng của một thanh sắt cú thể tớch 100 cm3 ?

HS: Dựa cụng thức d = P/V tớnh.

Bài 3: Nhúm 1,3

Một hộp sữa ễng Thọ cú trọng lượng 3,97N và cú thể tớch 320 cm3.Hóy tớnh trọng lượng riờng của sữa trong hộp theo đơn vị N/m3.

2 lớt dầu hỏa cú trọng lượng 16N. Tớnh trọng lượng riờng của dầu hỏa

NHS: Làm, nhận xột chộo cỏ nhúm. GV: Nhận xột, chốt ý.

GV: Hệ thống kiến thức.

III. Vận dụng.

Bài 1: Trọng lượng riờng của gạo vào khoảng: 12000 N/m3 Bài 2: Cho biết Chất sắt: D =7800kg/m3 => d = 78000N/m3 V = 100 cm3 = 0,0001m3 P = ? Cỏch 2: Bài giải:

Trọng lượng của thanh Sắt là

= 78000.0.0001 = 7,8(N) Đỏp số: 7,8N Bài 3: Cho biết P = 3,97N ; V = 320cm3 ; d = ? Bài 4: Cho biết P = 16N ; V = 2 ; d = ? c) Củng cố - luyện tập (3')

GV nhắc lại một số nội dung chính .

HS: Cỏ nhõn lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của Gv. GV: chuẩn hoỏ kiến thức trọng tõm bài học

HS: nhắc lại nội dung chớnh của bài học qua phần ghi nhớ

d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)

Học bài theo vở ghi và SGK.

BTVN bài 11.1 đến 11.9 SBT, hoàn thành C7, đọc cú thể em chưa biết. Chuẩn bị mẫu bỏo cỏo thực hành bài 12.

Ngày giảng:6A………. 6B………. Tiết 13 Thực hành và kiểm tra thực hành . p d p d V V = ⇒ =

XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIấNG CỦA SỎI. 1.Mục tiờu .

a. Kiến thức: Biết cỏch xỏc định khối lượng riờng của vật rắn

b. Kỹ năng : Biết cỏch tiến hành một bài thực hành vật lý . c. Thỏi độ : Nghiờm tỳc, cẩn thận khi thực hành.

2.Chuẩn bị của Giỏo viờn và học sinh:

a. chuẩn bị của GV:

+ Một cỏi cõn cú ĐCNN 10g hoặc 20g

+ Một bỡnh chia độ cú GHĐ 100cm3 hoặc lớn hơn . + Một cốc nước .

b. chuẩn bị của HS : Đọc nội dung bài 9 – SGK. đồ dựng học tập

+ Chuẩn bị mẫu bỏo cỏo kết quả thực hành TN như SGK + 15 hũn sỏi to bằng đốt ngún tay người lớn .

+ Giấy lau, khăn lau.

+ Một đụi đũa ( Dựng để đưa nhẹ hũn sỏi vào thành bỡnh ).

3. Tiến trỡnh bài dạy a. Kiểm tra: 5’

1) Khối lương riờng của vật là gỡ ? Cụng thức tớnh khối lượng riờng ? bài tập 10. 2 2) trọng lượng riờng là gỡ ? cụng thức trọng lượng riờng? bài tập 10.4 ?

GV: đặt vấn đề vào bài mới

b. Bài mới.

Hoạt động của Giỏo viờn và học sinh Nội dung HĐ1: Chuẩn bị(5’).

GV: Y/c nhúm trưởng bỏo cỏo việc chuẩn bị mẫu bỏo cỏo kết quả thực hành TN như SGK của nhúm.

HS: Bỏo cỏo.

GV: Phỏt dụng cụ TN cho cỏc nhúm.

HĐ2: Thực hành(27’).

GV: Y/c Hs đọc cỏc bước tiến hành TN theo hướng dẫn của SGK, sau đú thảo luận trong nhúm để xõy dựng cỏc bước tiến hanh TN sao cho khoa học.

HS: Cỏ nhõn đoc .

NHS: Thảo luận đưa ra cỏc bước thực hành đo.

GV: Lưu ý Hs trước khi đo phải xỏc định GHĐ và ĐCNN của bỡnh để đọc kết quả cho chớnh xỏc. Khi đo đến đõu thỡ ghi số liệu vào bỏo cỏo thực hành ngay.

NHS: Tiến hành đo theo cỏc bước như SGK.

GV: Theo dừi hoạt động của cỏc nhúm để

I. Thực hành.

1. Dụng cụ (SGK).

2. Tiến hành đo.

Bước 1: Chia 15 hũn sỏi ra 3 phần rồi dựng

cõn để xỏc định khối lượng của 3 phần sỏi đú.

Bước 2: Tiến hành đo thể tớch lần lượt với

từng phần sỏi. Dựng bỡnh chia độ đo thể tớch V của sỏi tớnh bằng đơn vị cm3 và m3.

Bước 3: Tớnh khối lượng riờng theo cụng

thức D m V

đỏnh giỏ ý thức hoạt động của nhúm, cỏ nhõn cho điểm.

HS: Hoàn thành bảng bỏo cỏo thực hành, tớnh giỏ trị trung bỡnh khối lượng riờng của sỏi.

HĐ3: Tổng kết, đỏnh giỏ buổi thực hành

(8’).

GV: Thu bỏo cỏo thực hành, đỏnh giỏ kỹ năng thực hành, kết quả thực hành, thỏi độ, tỏc phong trong giờ thực hành của cỏc nhúm.

GV: Đỏnh giỏ điểm theo thang điểm: í thức. 3 điểm. Kết quả thực hành . 6 điểm. Tiến độ thực hành đỳng thời gian. 1điểm

D: khối lượng riờng của sỏi (kg/m3). m : khố lượng của mỗi phần sỏi (kg). V: thể tớch của phần sỏi đú ( m3).

Bước 4: Hoàn thành kết quả vào bảng bỏo

cỏo.

Một phần của tài liệu GIÁO AN VAT LÝ 6 TRỌN BỘ TUYỆT VỜI (Trang 29 -29 )

×