TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 điểm) Cõu13: (2 điểm)

Một phần của tài liệu giáo an vat lý 6 trọn bộ tuyệt vời (Trang 66)

Một bỡnh cầu thủy tinh chứa khụng khớ được đậy kớn bằng nỳt cao su, xuyờn qua nỳt thủy tinh là một thanh thủy tinh hỡnh chữ L (hỡnh trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang cú một giọt nước màu như hỡnh vẽ. Hóy mụ tả hiện tượng xảy ra khi hơ núng bỡnh cầu? Trả lời: ...

... ...

Cõu 14: (2 điểm) Tại sao khi rút nước núng vào cốc thuỷ tinh dày thỡ dễ vỡ hơn là rút nước núng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để trỏnh hiện tượng vỡ cốc như trờn?

...

IV. Đỏp ỏn và biểu điểm.

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm)

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đỏp ỏn C A D A B B A B C A C B

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (4 điểm) Cõu13: (2 điểm) Cõu13: (2 điểm)

- Khi ỏp tay vào bỡnh thủy tinh(hoặc hơ núng), ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phớa ngoài điều đú chứng tỏ khụng khớ trong bỡnh nở ra khi núng lờn.

Cõu 14: (1,5 điểm) Khi rút nước núng vào cốc thuỷ tinh dày thỡ dễ vỡ hơn là rút nước núng vào cốc thuỷ tinh mỏng vỡ khi rút nước núng vào cốc thuỷ tinh dày thỡ mặt trong của cốc sẽ núng trước, nở ra trong lỳc đú mặt ngoài của cốc chưa núng ( vỡ thuỷ tinh dẫn nhiệt kộm ) nờn chỳng chốn nhau và gõy ra vỡ cốc.

• Cỏch khắc phục: (0,5 điểm)

- Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sụi khoảng 7-10 phỳt. - Trỏng đều qua nước núng trước khi rút nước núng vào cốc.

Ngày giảng 6A……….. 6B……….. Tiết 28 SỰ NểNG CHẢY VÀ SỰ ĐễNG ĐẶC (tiết1) 1. Mục tiờu: a. Kiến thức:

Mụ tả được quỏ trỡnh chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của cỏc chất. Nờu được đặc điểm về nhiệt độ trong quỏ trỡnh núng chảy của chất rắn.

b. Kỹ năng: Dựa vào bảng số liệu đó cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ

trong quỏ trỡnh núng chảy của chất rắn.

c. Thỏi độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.

2.Chuẩn bị của thầy và trũ:

a. Thầy: Mỏy chiếu, một giỏ đỡ TN, một kiềng và lưới đốt, hai kẹp vạn năng, một cốc đốt,

một nhiệt kế chia độ đến 1000C, một ống nghiệm, một đốn cồn, băng phiến tỏn nhỏ, nước khăn lau, một bảng treo cú kẻ ụ vuụng.

b. Trũ: Mỗi Hs 1 tờ giấy kẻ ụ vuụng khổ hs để vẽ đường biểu diễn.

2. Tiến trỡnh bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ (khụng) b. Bài mới

HĐ1: Đặt vấn đề (2’).

GV: Chiếu hỡnh ảnh băng ở bắc cực, và băng ở bắc cực đang tan. HS: Quan sỏt hỡnh.

GV: Tại sao băng ở bắc cực lại tan và băng tan cú liờn quan đến nột hiện tượng vật lý đú là sự núng chảy và sự đụng đặc. Đặc điểm của cỏc hiện tượng này như thế nào? Bài học hụm nay giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi này.

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ2: Giới thiệu TN về sự núng chảy (7’).

GV: Để tỡm hiểu sự núng chảy của cỏc chất, chỳng ta sẽ nghiờn cứu sự núng chảy của băng phiến.

GV: Đưa ra bộ thớ nghiệm như hỡnh 24.1 SGK. Y/c Hs quan sỏt và đọc SGK tỡm hiểu dụng cụ TN và cỏc bước tiến hành TN. HS: Đọc và trả lời. I.Sự núng chảy. 1. Thớ nghiệm. - Dụng cụ TN: - Tiến hành TN:

GV: Lắp rỏp TN về sự núng chảy của băng phiến trờn bàn Gv và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ dựng trong TN.

HS: Quan sỏt và tiếp thu. GV: Giới thiệu cỏch làm TN. HS: Theo dừi.

GV: Chiếu mỏy bảng 24.1 nờu cỏch theo dừi để ghi lại được kết quả nhiệt độ và trạng thỏi của băng phiến.

HS: Theo dừi.

HĐ3: Phõn tớch kết quả TN (25’).

GV: Hướng dẫn Hs vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trờn bảng phụ cú kẻ ụ vuụng dựa vào số liệu bảng 24.1

- Cỏch vẽ cỏc trục, xỏc định trục thời gian, trục nhiệt độ.

- Cỏch biểu diễn giỏ trị trờn cỏc trục. Trục thời gian bắt đầu từ phỳt thứ 0, cũn trục nhiệt độ bắt đầu từ nhiệt độ 600C.

- Cỏch xỏc định một điểm biểu diễn trờn đồ thị. HS: Tiếp thu cỏch vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ụ vuụng.

GV: Làm mẫu 3 điểm đầu tiờn tương ứng với cỏc phỳt 0, phỳt 1, phỳt 2 trờn bảng. Cỏch nối cỏc điểm biểu diễn thành đường biểu diễn. HS: Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ụ vuụng theo hướng dẫn của Gv.

GV: Gọi 1 Hs lờn bảng xỏc định điểm tiếp theo ( phỳt thứ 3), nối đường biểu diễn.

1HS: Lờn bảng vẽ.

GV: Hướng dẫn Hs thảo luận trờn lớp về cõu hỏi C1, C2, C3, C4.

HS: Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ được, trả lời cõu hỏi C1, C2, C3, C4.

GV: Qua cỏch phõn tớch thớ nghiệm trờn ta rỳt ra được kết luận gỡ?

HĐ4: Rỳt ra kết luận (3’).

GV: Hướng dẫn Hs chọn từ thớch hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

HS : Hoàn thành C5.

HĐ5: Củng cố (6’).

GV: Y/c Hs lấy vớ dụ về sự núng chảy trong thực tế.

HS: Lấy vớ dụ.

GV?: Nước đỏ núng chảy ở nhiệt độ bao nhiờu?

- Kết quả TN bảng 24.1.

2. Phõn tớch kết quả TN:

Vẽ đường biểu diễn sự thay dổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian.

C1: Nhiệt độ tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiờng.

C2: Tới nhiệt độ 800C. Thể rắn và lỏng. C3: Nhiệt độ khụng thay đổi. Đoạn thẳng nằm ngang.

C4: Nhiệt độ tăng. Đoạn thẳng nằm nghiờng.

3. Rỳt ra kết luận.

C5: ( 1) – 800C.

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại kết luận chung cho sự núng chảy. HS: Tiếp thu và ghi nhớ.

GV: Mở rộng cú một số ớt cỏc chất trong quỏ trỡnh núng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng, vớ dụ thủy tinh, nhựa đường…nhưng phần lớn cỏc chất núng chảy ở một nhiệt độ xỏc định.

GV: Chiếu một số hỡnh ảnh về sự núng lờn của Trỏi Đất - do sự núng lờn của Trỏi Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dõng cao ( tốc độ dõng mực nước biển trung bỡnh hiện nay là 5cm/1 năm).

Mực nước biển dõng cao cú nguy cơ nhấn chỡm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đú cú đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Cửu Long của Việt Nam.

GV?: Con người cần phải làm gỡ để giảm thiểu tỏc hại của mực nước biển dõng cao?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

GV: Con người cần cú kế hoạch làm giảm lượng khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh- đõy là nguyờn nhõn gõy ra hiện tượng Trỏi Đất núng lờn.

c) Củng cố - luyện tập (3')

GV nhắc lại một số nội dung chính .

HS: Cỏ nhõn lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của Gv. GV: chuẩn hoỏ kiến thức trọng tõm bài học

HS: nhắc lại nội dung chớnh của bài học qua phần ghi nhớ

d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)

- Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN bài 24 – 25.5 SBT.

Ngày giảng:6A……….. 6B………. Tiết 29 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( Tiếp theo ) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức:

Mụ tả được quỏ trỡnh chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của cỏc chất. Nờu được đặc điểm về nhiệt độ của quỏ trỡnh đụng đặc

b. Kỹ năng: Vận dụng đợc kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản .

c. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập.

2. Chuẩn bị :

a. Thầy: Một giá đỡ TN, 1 kiềng và lới đốt. Hai kẹp vạn năng, một cốc đốt . - Một nhiệt kế chia độ tới 100oC , một ống nghiệm và một que khuấy . - Một đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, khăn lau.

b. Trò: Mỗi Hs cần chuẩn bị một tờ giấy kể ô vuông để vẽ đờng biểu diễn.

3. Tiến trỡnh b i dà ạy

a. Kiểm tra bài cũ (4–):

Mô tả lại TN về sự nóng chảy của băng phiến .

b. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Tổ chức tình huống HT (2–)

GV: Có thể dựa vào mục dự đoán của phần 2 - Sự động đặc để vào bài.

HĐ2: Phân tích kết quả TN (25’). GV: Đưa ra bộ dụng cụ TN, v nờu à cỏch tiến h nh TN. à

GV: Dùng bảng 25.1, Y/c Hs vẽ đờng biểu diễn sự đông đặc của băng phiến vào giấy kẻ ô vuông ở bài trớc , sau đó quan sát và phân tích các kết quả trên đồ thị và trả lời câu hỏi C1, C2 , C3 ?

HS : Vẽ đờng biểu diễn →trả lời C1, C2 ,C3 .

GV: Y/c HS rút ra kết luận. HS : Trả lời kết luận .

Một phần của tài liệu giáo an vat lý 6 trọn bộ tuyệt vời (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w