V. HƯỚNG DẪN CHẤM V’ THANG ĐIỂM
n. Quan sát sự bay hơi của ở hai đĩa.
NHS: Quan sát hiện tợng xảy ra, thảo luận nhóm về kết quả TN và rút ra kết luận.
GV: Y/c một nhóm mô tả TN và kết luận. NHS: Cử đại diện trả lời. Nhóm khác nhậnxét.
HĐ5: Vạch kế hoạch TN kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng (5–).
GV: Y/c Hs vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió và diện tích mặt thoáng vào tốc độ bay hơi. HS: Vạch kế hoách kiểm tra.
GV: Đa ra kế hoạch đúng để Hs thực hiện ở nhà để kiểm tra dự đoán.
HS: Ghi kế hoạch vào vở về nhà thực hiện.
HĐ6: Vận dụng, củng cố (5–)
GV: Hớng dẫn Hs trả lời câu C9, C10. HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Do nớc trên bề mặt trái đất liên tục bay hơi, do hoạt động của con ngời và động vật, quá trình quang hợp của cây xanh nên trong không khí luôn có một lợng hơi nớc nhất định. Nếu độ ẩm không khí cao thì nớc không thể bay hơi đợc.
GV?: Hãy nêu những ảnh hởng của độ ẩm không khí cao đối với cuộc sống của con ngời?
HS: Trả lời ( độ ẩm của không khí cao làm quá trình bay hơi xảy ra chậm làm con ngời mệt mỏi, khó chịu, quần áo lâu khô, dễ phát sinh ẩm mốc). GV: Việt Nam là nớc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, hãy nêu những ảnh hởng của khí hậu này đối với nớc ta.
HS: Trả lời( Độ ẩm không khí cao tạo điều kiện cho nấm mốc phát triển, nớc ứ đọng trong các cống rãnh tạo điều kiện cho muỗi phát triển, dễ phát sinh dịch bệnh. Độ ẩm cao làm kim loại chóng bị ăn mòn, giảm tuổi thọ các công trình xây dụng. Độ ẩm không khí cao gây ra sơng mù gây cản trở giao thông.)
GV: Để giảm thiểu những ảnh hởng của khí hậu đó, mỗi ngời chúng ta phải làm gì?
HS: Trả lời ( Mỗi ngời cần có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng, khai thông cống rãnh, phát quang bụi rậm tạo điều kiện cho nớc bay hơi nhanh. Tự giác bảo vệ cuộc sống và gia đình: Sơn phủ các đồ vật bằng gỗ tránh nấm mốc, sơn đồ vật bằng kim loại bằng chất chống rỉ, tạo ra nới làm việc, học tập thông thoáng, nhiều ánh nắng mặt trời).
GV: Độ ẩm không khí cao là bất lợi cho con ngời,
diện tích mặt thoáng).
C6: Để loại trừ tác động cuả gió.
C7: Để kiểm tra tác động cuả nhiệt độ.
C8: Nớc ở đợc hơ nóng bay nhanh hơn hơi nớc của đĩa đối chứng.
d, Vận dụng
C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nớc hơn.
vậy đổ ẩm không khí quá thấp thì có ảnh hởng nh thế nào?
HS: Trả lời ( Độ ẩm không khí quá thấp làm nớc bốc hơi nhanh dẫn đến khô hạn, thiếu nớc cho sinh hoạt và sản xuất. Độ ẩm không khí quá thấp cũng ảnh hởng đến sinh hoạt: da khô nứt nẻ, cổ họng khô rát dẫn đến ho và xuất huyết phế quản). GV: Con ngời cần làm gì để giảm thiểu ảnh hởng do độ ẩm không khí quá thấp mang lại?
HS: Trả lời ( Tích trữ đủ nớc vào mùa khô. Tăng c- ờng chồng cây xanh che phủ đất, trồng rững để giữ nớc. Sử dụng các biện pháp bảo vệ cơ thể nh dùng kem chống nẻ, tránh da tiếp xúc trực tiếp tới không khí, dùng khẩu trang khi đi đờng ). …
c) Củng cố - luyện tập (3')
GV nhắc lại một số nội dung chính .
d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’)
Học bài theo vở ghi và SGK. Đọc trớc phần II: Sự ngưng tụ. Duyệt giáo án, ng yà ……….thỏng………năm ..… ……… ……… Tổ chuyờn mụn.
Ngày giảng 6A……….. 6B………..
Tuần 31 Tiết 31
SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiết 2)
2. Mục tiờu.
d. Kiến thức:
Nhận biết được ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược của sự bay hơi. Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
Tỡm được thớ dụ thực tế về sự ngưng tụ.
Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoỏn về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
e. Kỹ năng: Sử dụng nhiệt kế, quan sỏt, so sỏng, sử dụng đỳng thuật ngữ.f. Thỏi độ: Rốn tớnh sỏng tạo, nghiờm tỳc nghiờn cứu hiện tượng vật lớ. f. Thỏi độ: Rốn tớnh sỏng tạo, nghiờm tỳc nghiờn cứu hiện tượng vật lớ.
3. Chuẩn bị.