Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ************ BÁO CÁO MÔN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Chủ đề: CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH LUYỆN KIM GVGD: PGS.TS LÊ THANH HẢI Nhóm 5: 1. Trần Thành Đạt 2. Nguyễn Minh Hồng Nga 3. Phạm Thị Vân TP.HCM, 12/2013 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim MỤC LỤC 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LUYỆN KIM 1 1.1 Giới thiệu chung 1 1.2 Ngành luyện kim tại Việt Nam 1 1.3 Định hướng phát triển trong tương lai 2 1.4 Phân loại luyện kim 2 1.4.1 Luyện kim đen 2 1.4.1.1 Vai trò 2 1.4.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 3 1.4.2 Luyện kim màu 3 1.4.2.1 Vai trò 3 1.4.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 4 1.5 Quy trình sản xuất 5 1.5.1 Quá trình xử lý bằng hóa học 5 1.5.1.1 Xử lý quặng oxit 5 1.5.1.2 Xử lý quặng sunfua 8 1.5.2 Quá trình luyện 8 1.5.2.1 Hóa luyện 9 1.5.2.2 Điện luyện 12 1.5.3 Quá trình tinh luyện 13 1.5.3.1 Phương pháp hóa học 14 1.5.3.2 Phương pháp điện hóa 14 1.5.3.3 Phương pháp vật lý 15 1.5.4 Quá trình nhiệt luyện 17 2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐÚC KIM LOẠI 19 2.1 Công đoạn của quá trình đúc 20 2.2 Các phương pháp đúc 20 2.2.1 Phương pháp đúc trong khuôn cát 20 2.2.2 Phương pháp đúc đặc biệt 24 2.3 Ưu và nhược điểm của ngành đúc kim loại 32 3. QUY TRÌNH LUYỆN GANG 67 4. QUY TRÌNH LUYỆN THÉP 73 i Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%. 73 Tính chất: thép đàn hồi, cứng, ít bị mài mòn hơn sắt 73 Công dụng: thép được chế tạo nhiều chi tiết máy, dụng cụ lao động, vật liệu xây dựng… 73 5. QUY TRÌNH LUYỆN NHÔM 79 6. QUY TRÌNH LUYỆN KẼM 86 7. QUY TRÌNH LUYỆN CHÌ 91 8. QUY TRÌNH LUYỆN ĐỒNG 93 9. NHIỆT LUYỆN VÀNG 99 10. ĐÚC KIM LOẠI ĐEN (ĐÚC GANG) 103 11. ĐÚC KIM LOẠI MÀU (ĐÚC ĐỒNG) 106 12. DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ NGÀNH LUYỆN KIM 108 13. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM VÀ ĐÚC KIM LOẠI 113 13.1 Đối với ngành luyện kim 113 a) Khí thải 113 b) Nước thải 115 c) Chất thải rắn 117 13.2 Đối với ngành đúc kim loại 120 14. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 138 14.1 Hệ thống quản lý CTNH 145 14.2 Xử lý CTNH 148 15. CASE STUDY – CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT ỐNG THÉP KHÔNG HÀN CÁN NÓNG 150 15.1. Tổng quan về công ty 150 15.2. Nhu cầu về nguyên vật liệu 150 15.3. Quy trình công nghệ sản xuất 151 a) Quy trình sản xuất ống đúc 151 b) Quy trình sản xuất ống dẫn, ống bọc 153 c) Quy trình sản xuất ống khoan 155 15.4. Nguồn phát sinh chất thải chính của công ty 156 15.5. Biện pháp giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 ii Chất thải nguy hại của ngành luyện kim DANH MỤC HÌNH ẢNH 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LUYỆN KIM 1 1.1 Giới thiệu chung 1 1.2 Ngành luyện kim tại Việt Nam 1 1.3 Định hướng phát triển trong tương lai 2 1.4 Phân loại luyện kim 2 1.4.1 Luyện kim đen 2 1.4.1.1 Vai trò 2 1.4.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 3 1.4.2 Luyện kim màu 3 1.4.2.1 Vai trò 3 1.4.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 4 1.5 Quy trình sản xuất 5 1.5.1 Quá trình xử lý bằng hóa học 5 1.5.1.1 Xử lý quặng oxit 5 1.5.1.2 Xử lý quặng sunfua 8 1.5.2 Quá trình luyện 8 1.5.2.1 Hóa luyện 9 1.5.2.2 Điện luyện 12 1.5.3 Quá trình tinh luyện 13 1.5.3.1 Phương pháp hóa học 14 1.5.3.2 Phương pháp điện hóa 14 1.5.3.3 Phương pháp vật lý 15 1.5.4 Quá trình nhiệt luyện 17 2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐÚC KIM LOẠI 19 Hình 1: sơ đồ quy trình đúc trong khuôn cát 19 2.1 Công đoạn của quá trình đúc 20 2.2 Các phương pháp đúc 20 2.2.1 Phương pháp đúc trong khuôn cát 20 Hình 2: hòm khuôn đúc má tĩnh và má động 20 Hình 3: chi tiết ống nói cán chế tạo mẫu đúc, vật đúc 21 Hình 4: sơ đồ cấu tạo một khuôn đúc 2 nữa 21 iii Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Hình 5: hệ thống rót và vật đúc 22 Hình 6: hộp lõi tròn và hộp lõi chữ T 23 2.2.2 Phương pháp đúc đặc biệt 24 Hình 7: khuôn kim loại 24 Hình 8: khuôn đúc áp lực 26 Hình 9: đúc ly tâm trục quay thẳng đứng 28 Hình 10: sản phẩm của đúc ly tâm trục quay thẳng đứng 28 Hình 11: đúc khuôn mẫu chảy 29 2.3 Ưu và nhược điểm của ngành đúc kim loại 32 3. QUY TRÌNH LUYỆN GANG 67 Hình 12: Quặng sắt Hematit (Fe2O3) nâu Hình 13: Quặng sắt Hematit đỏ 68 Hình 14: Quặng sắt manhetit (Fe3O4) Hình 15: Quặng pyrit 68 Hình 16: Quy trình luyện gang 69 4. QUY TRÌNH LUYỆN THÉP 73 Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%. 73 Tính chất: thép đàn hồi, cứng, ít bị mài mòn hơn sắt 73 Công dụng: thép được chế tạo nhiều chi tiết máy, dụng cụ lao động, vật liệu xây dựng… 73 Hình 17: Quy trình luyện thép bằng lò điện hồ quang 74 Hình 18: Cấu tạo tổng thể của lò điện hồ quang luyện thép 77 5. QUY TRÌNH LUYỆN NHÔM 79 Hình 19: quy trình luyện nhôm 82 6. QUY TRÌNH LUYỆN KẼM 86 88 Hình 20: quy trình luyện kẽm 88 7. QUY TRÌNH LUYỆN CHÌ 91 Hình 21: quy trình tinh luyện chì từ chì đã qua tái sinh 93 8. QUY TRÌNH LUYỆN ĐỒNG 93 Hình 22: quy trình luyện đồng 93 9. NHIỆT LUYỆN VÀNG 99 Hình 23: quy trình luyện vàng 100 10. ĐÚC KIM LOẠI ĐEN (ĐÚC GANG) 103 Hình 24: lò đúc gang 105 iv Chất thải nguy hại của ngành luyện kim 11. ĐÚC KIM LOẠI MÀU (ĐÚC ĐỒNG) 106 Hình 25: quy trình đúc đồng 107 12. DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI TỪ NGÀNH LUYỆN KIM 108 13. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN KIM VÀ ĐÚC KIM LOẠI 113 13.1 Đối với ngành luyện kim 113 a) Khí thải 113 Hình 26: quy trình công nghệ xử lý khí thải bằng thiết bị hấp thu 114 b) Nước thải 115 c) Chất thải rắn 117 13.2 Đối với ngành đúc kim loại 120 Hình 27: các buồng lắng bụi cho ngành đúc kim loại 130 131 Hình 28: cyclon lọc bụi cho ngành đúc kim loại 131 Hình 29: thiết bị lọc bụi bằng túi vải cho ngành đúc kim loại 132 Hình 30: thiết bị lọc bụi kiểu tĩnh điện cho ngành đúc kim loại 133 Hình 31: quy trình công nghệ xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thu của ngành đúc kim loại 134 Hình 32: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước làm mát của ngành đúc kim loại 136 Hình 33: Sơ đồ khối nguyên lý xử lý nước rửa phế liệu 137 14. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 138 14.1 Hệ thống quản lý CTNH 145 Hình 34: Hệ thống quản lý CTNH của Nhà nước 146 14.2 Xử lý CTNH 148 15. CASE STUDY – CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT ỐNG THÉP KHÔNG HÀN CÁN NÓNG 150 15.1. Tổng quan về công ty 150 15.2. Nhu cầu về nguyên vật liệu 150 15.3. Quy trình công nghệ sản xuất 151 a) Quy trình sản xuất ống đúc 151 Hình 35: quy trình sản xuất ống đúc 151 b) Quy trình sản xuất ống dẫn, ống bọc 153 Hình 36: quy trình sản xuất ống dẫn, ống bọc 153 c) Quy trình sản xuất ống khoan 155 v Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Hình 37: quy trình sản xuất ống khoan 155 15.4. Nguồn phát sinh chất thải chính của công ty 156 15.5. Biện pháp giảm thiểu các nguồn gây ô nhiễm 158 Nước mưa chảy tràn 160 Nước thải sinh hoạt 160 Hình 38: Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 161 Nước thải sản xuất 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 vi Chất thải nguy hại của ngành luyện kim 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LUYỆN KIM 1.1 Giới thiệu chung Luyện kim là lĩnh vực khoa học kỹ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hóa học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng. Luyện kim là một ngành công nghiệp rộng lớn, phức tạp và còn non trẻ ở nước ta. Việt Nam nằm trong số mười nước giàu tài nguyên khoáng sản, nhưng chủ yếu đang ở dạng tiềm năng, chưa được thăm dò, khảo sát đầy đủ. Chúng ta đã thấy có các mỏ sắt, mangan, crôm, nhôm, đồng, chì kẽm, thiếc, titan, wonfram, vàng, bạc… Có bao nhiêu loại quặng thì ít nhất có bấy nhiêu phương pháp giải phóng các kim loại ấy ra khỏi các quặng chứa chúng. Tiếp đó phải tinh luyện để các kim loại đạt được độ sạch cao, pha trộn giữa các kim loại đó để có các hợp kim đáp ứng được những yêu cầu mong muốn và tạo hình dáng cho chúng phù hợp với các nhu cầu sử dụng. Đó chính là công nghệ luyện kim, công nghệ tinh luyện, công nghệ hợp kim hóa, công nghệ đúc và công nghệ cán… Sau khi có được kim loại và hợp kim, các nhà luyện kim còn làm thay đổi được cấu trúc và tính chất của chúng để các sản phẩm được chế tạo ra đáp ứng được những yêu cầu ngày càng đa dạng của cuộc sống, của nền kinh tế và quốc phòng. 1.2 Ngành luyện kim tại Việt Nam Luyện kim ở Việt Nam cũng khá phát triển. Ở nơi nào có mỏ kim loại thì nơi đó có lò luyện kim . Lò luyện Nơi Năng suất Đồng Đà Nẵng 65.000 tấn/năm Thép Thái Nguyên 550.000 tấn/năm Gang Thái Nguyên 150.000 tấn/năm Sắt Bình Định 400.000 tấn/năm Kẽm, chì Bắc Kạn 20.000 tấn chì/năm và 10.000 tấn kẽm/năm Mangan Cao Bằng 56 tấn/ngày Thép Bình Dương 4.000 tấn/năm Titan Thái Nguyên 20.000 tấn xỉ titan/năm và 10.000 tấn gang hợp kim/năm Luyện kim tập trung nhiều ở các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Nguyên, Lào Cai, Tuyên 1 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng và TP. Hồ Chí Minh, … Trong đó ngành luyên kim đen của nước ta có xu hướng phát triển mạnh do khai thác nhiều từ các mỏ quặng sắt và nhập nguyên liệu từ các nước đang phát triển. 1.3 Định hướng phát triển trong tương lai Bộ Công Thương cho biết, theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp luyện kim thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến năm 2015, ngành này sẽ đạt trình độ sản xuất tiên tiến ở khu vực ASEAN. Theo đó, năm 2010, cơ cấu sản phẩm của ngành thép khu vực này từ chỗ chủ yếu là sản phẩm thép dài (thép hình, thép thanh) hiện nay sẽ được đa dạng hơn gồm thép cuộn, băng, lá cán nguội và cán nóng (kể cả thép không rỉ); sau năm 2010 đến năm 2015 sẽ có thêm các sản phẩm phôi thép, thép tấm và nhôm. Các nhà máy cán nóng, cán nguội, mạ kẽm luyện cán thép không rỉ, luyện thép lò điện sẽ được xây dựng tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong giai đoạn 2006 - 2010. Trong giai đoạn 2011 - 2015, ngành thép sẽ triển khai giai đoạn hai 2 nhà máy cán thép Posco - Hàn Quốc và Phú Mỹ. Đối với tỉnh Bình Dương, đến năm 2010, ngành sẽ hoàn thành xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy thép cuộn cán nguội của Công ty tôn Hoa Sen, xây dựng nhà máy thép cuộn cán nguội của công ty Sun Steel; sau 2010, tiếp nhận sự dịch chuyển sản xuất từ TP. Hồ Chí Minh đến. Tại tỉnh Đồng Nai, ngành cũng sẽ mở rộng nhà máy cán thép thanh, thép dây của Công ty Sun Steel, năm 2010, địa phương này tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất từ TP. Hồ Chí Minh. Ngoài ra, từ nay đến năm 2015, ngành cũng tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các cơ sở sản xuất không thuộc diện phải di dời và thực hiện việc di dời hoặc chuyển đổi các cơ sở gây ô nhiễm theo kế hoạch. 1.4 Phân loại luyện kim Bản chất của công nghiệp luyện kim là tinh luyện ra các kim loại từ quặng của chúng. Luyện kim gồm có 2 loại chính: • Luyện kim đen: sản xuất ra gang và thép có nguồn gốc từ sắt. • Luyện kim màu: sản xuất ra các kim loại không có sắt. 1.4.1 Luyện kim đen 1.4.1.1 Vai trò Luyện kim đen là một trong những ngành quan trọng nhất của công nghiệp nặng. Sản phẩm chính của nó là gang và thép, nguyên liệu cơ bản cho ngành công nghiệp cơ khí và gia công kim loại để tạo ra tư liệu sản xuất, công cụ lao động, thiết bị toàn bộ và cả vật phẩm tiêu dùng. Ngành luyện kim đen còn cung cấp những cấu kiện bằng sắt - thép cho ngành xây dựng. Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen. Kim loại đen chiếm khoảng 90% tổng khối lượng kim loại sản xuất ra trên thế giới. Chính sự thông dụng của nó trong sản xuất và đời sống đã làm tăng thêm tầm quan trọng của ngành công nghiệp này. 2 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim 1.4.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Ngành luyện kim đen sử dụng một khối lượng rất lớn về nguyên liệu, nhiên liệu và động lực. Muốn sản xuất ra được 1 tấn gang cần phải sử dụng: • 1,7 - 1,8 tấn quặng sắt (tuỳ thuộc hàm lượng sắt trong quặng, nếu hàm lượng sắt thấp thì con số này sẽ lớn hơn). • 0,6 - 0,7 tấn đá vôi làm chất trợ dung (giúp chảy) vì trong quặng tuy đã làm giàu nhưng vẫn còn đá không quặng. Nếu đá này thuộc loại axit (như silic ôxit) phải dùng đá bazơ (đá vôi) làm chất giúp chảy; còn nếu là đá bazơ (như ôxit canxy) lại phải dùng chất trợ dung là đá axit (cát thạch anh). • 0,6 - 0,8 tấn than cốc dùng để làm nhiên liệu vì khả năng sinh nhiệt cao, chịu được sức nặng của phôi liệu, kích thích sự cháy. Như vậy, để có được 1 tấn gang thành phẩm, trung bình cần từ 3,0 - 3,5 tấn nguyên liệu. Chi phí vận chuyển các nguyên liệu và thành phẩm là rất lớn, thường chiếm 25 - 30% giá thành sản phẩm. Vì vậy, sự phân bố cũng như trữ lượng và chất lượng của các mỏ than, sắt có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc lựa chọn địa điểm và qui mô các xí nghiệp luyện kim. Ngành luyện kim bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp, đòi hỏi một loại hình xí nghiệp có qui mô lớn, cơ cấu hoàn chỉnh, trên diện tích rộng lớn. Trong một xí nghiệp luyện kim đen thường có nhiều phân xưởng: luyện cốc; nghiền - thiêu kết quặng; luyện gang, thép; đúc, cán, dát thép. Ngoài sản phẩm chính là gang (với hàm lượng cácbon từ 2 đến 6%) và thép (khử bớt các bon xuống dưới 2%), còn có thêm các phân xưởng khác nhằm tận dụng phế thải để sản xuất ra nhiều sản phẩm phụ như gạch, xi măng từ xỉ than cốc, dược phẩm, benzen, lưu huỳnh, amôniắc, hyđrô, mêtan, êtylen từ khí than cốc Chính từ đặc điểm trên mà các xí nghiệp luyện kim đen thường được xây dựng thành xí nghiệp liên hợp và có khả năng tạo vùng rất lớn. Ưu điểm chính của loại hình xí nghiệp này là có chu trình đầy đủ (từ sản xuất gang, thép, luyện cốc, sản xuất một số sản phẩm phụ thuộc hóa phẩm và vật liệu xây dựng ), đạt hiệu quả kinh tế cao, tận dụng được các phế thải. Tuy nhiên, nhược điểm chủ yếu là chỉ cần một khâu (công đoạn) bị ngưng trệ hay muốn nâng cấp thì toàn bộ xí nghiệp nhiều khi phải ngừng hoạt động. 1.4.2 Luyện kim màu 1.4.2.1 Vai trò Công nghiệp luyện kim màu gồm các xí nghiệp khai thác, làm giàu quặng, sản xuất kim loại màu, hợp kim và chế biến chúng thành sản phẩm. Đây là những kim loại không có chất sắt (như đồng, nhôm, thiếc, chì, kẽm, vàng ), trong đó nhiều kim loại có giá trị chiến lược. Các kim loại màu được phân thành 4 nhóm chính là kim loại màu cơ bản, kim loại màu hợp kim, kim loại màu quý và kim loại màu hiếm. Các kim loại màu được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế tạo máy, đặc biệt là chế tạo ô tô, máy bay, kỹ thuật điện, điện tử, công nghiệp hóa chất và cả trong nhiều ngành kinh tế quốc dân khác như bưu chính viễn thông, thương mại 3 [...]... bằng thép, gang, kim loại màu và phi kim + Vật đúc dễ bị thiên tích do trọng lượng riêng của các nguy n tố kim loại trong hợp kim khác nhau nên chịu lực ly tâm khác nhau 27 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Hình 9: đúc ly tâm trục quay thẳng đứng Hình 10: sản phẩm của đúc ly tâm trục quay thẳng đứng 28 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim d) Đúc trong khuôn mẫu chảy - Thực chất là đúc trong... hòm khuôn đúc má tĩnh và má động 20 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Hình 3: chi tiết ống nói cán chế tạo mẫu đúc, vật đúc Hình 4: sơ đồ cấu tạo một khuôn đúc 2 nữa 21 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim - Hệ thống rót là hệ thống các bộ phận để rót kim loại lỏng vào lòng khuôn Hệ thống gồm có: cốc rót (cốc rót thường, cốc rót có màng ngăn và có màng lọc xỉ), rãnh dẫn kim loại mỏng, rãnh lọc... 22 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Hình 6: hộp lõi tròn và hộp lõi chữ T - Hỗn hợp làm khuôn và làm lõi: gồm có cát, đất sét, chất kết dính, chất phụ gia, nước Có hai loại: loại cũ (đã dùng) và loại mới chế tạo Cát (SiO 2) chiếm tỷ lệ cao nhất trong hỗn hợp làm khuôn (trên 90%) Hỗn hợp này phải có tính dẻo, bền, chịu nhiệt, tính lún, tính thông khí và độ ẩm 23 Chất thải nguy hại của ngành luyện. . .Chất thải nguy hại của ngành luyện kim 1.4.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Hàm lượng kim loại trong quặng kim loại màu nói chung rất thấp Nguy n liệu của ngành luyện kim màu là các loại khoáng vật có chứa một số kim loại màu (hay nhóm kim loại màu) có thể tinh luyện thành dạng kim loại Trong vỏ Trái đất, các kim loại màu (trừ nhôm) ít hơn rất nhiều so với sắt Quặng kim loại màu lại... phân xưởng nhiệt luyện sao cho phù hợp và tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng của sản phẩm 18 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim 2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐÚC KIM LOẠI Ngành đúc kim loại là ngành công nghệ truyền thống được phát triền qua nhiều giai đoạn từ công nghệ rất thủ công đến rất hiện đại Sản phẩm đúc kim loại hiện nay đã đáp ứng được rất cao nhu cầu về tính chất cơ, lý, hóa đồng thời... bố các xí nghiệp luyện kim màu Nguy n liệu của ngành luyện kim màu là quặng kim loại ở dạng đa kim Quặng kim loại khai thác được thường ở dạng đa kim Nó có thể dùng làm nguy n liệu để sản xuất không chỉ một, mà có thể hàng loạt kim loại màu Tính chất đa dạng, phong phú của nguy n liệu đòi hỏi phải sử dụng chúng một cách tổng hợp nhằm lấy ra tối đa các kim loại, kể cả kim loại hiếm và quý có trong quặng... qua nhiệt luyện tôi + ram hoặc hóa nhiệt luyện Chúng thường được tiến hành gần như là sau cùng, nhằm tạo cho chi tiết, dụng cụ cơ tính thích hợp với điều kiện làm việc và được gọi là nhiệt luyện kết thúc (thường tiến hành trên sản 17 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim phẩm) Chất lượng của máy, thiết bị cũng như phụ tùng thay thế phụ thuộc rất nhiều vào cách sử dụng vật liệu và nhiệt luyện chúng... tiến hành hoàn nguy n bằng hiđrô tương tự như luyện kim molipđen trong trường hợp cần thu được vonfram WC thì người ta hoàn nguy n vonfram oxit bằng cacbon Hoàn nguy n kim loại bằng nhiệt kim Nhiệt kim là phương pháp hoàn nguy n kim loại từ hợp chất oxit hoặc halogenua bằng một nguy n tố kim loại hoặc phi kim loại (chất hoàn nguy n) có hoạt tính lớn hơn kim loại cần... khỏi kim loại 13 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim • Phương pháp điện hóa: dùng kim loại thô làm cực dương hòa tan Trong quá trình điện phân, kim loại tạp chất hoặc bị giữ lại ở cực dương hoặc lưu lại trong dung dịch cũng như có thể kết tủa từ dung dịch, còn kim loại cơ bản bị hoàn nguy n ở cực âm ở dạng sạch • Phương pháp vật lý: tách tạp chất khỏi kim. .. nằm trên kim loại lỏng Nói chung luyện kim loại bằng chất hoàn nguy n CO rất kinh tế Phản ứng hoàn nguy n kim loại bằng khí CO có thể viết như sau: MeO + CO = Me + CO2 Khí CO được tạo nên nhờ phản ứng Buđoa: C + CO2 = 2CO Vì vậy phản ứng tổng là: MeO + CO = Me + CO2 C + CO2 = 2CO MeO + C = Me + CO 9 Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Trong thực tế luyện kim màu, . TRÌNH LUYỆN KIM VÀ ĐÚC KIM LOẠI 113 13.1 Đối với ngành luyện kim 113 a) Khí thải 113 b) Nước thải 115 c) Chất thải rắn 117 13.2 Đối với ngành đúc kim loại 120 14. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUY N ************ BÁO CÁO MÔN HỌC: QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Chủ đề: CHẤT THẢI NGUY HẠI NGÀNH LUYỆN KIM GVGD: PGS.TS LÊ THANH. 24 2.3 Ưu và nhược điểm của ngành đúc kim loại 32 3. QUY TRÌNH LUYỆN GANG 67 4. QUY TRÌNH LUYỆN THÉP 73 i Chất thải nguy hại của ngành luyện kim Thép là hợp kim của sắt và cacbon và một số nguy n