14. HỆ THỐNG QUẢN Lí VÀ XỬ Lí CHẤT THẢI NGUY HẠI
14.1 Hệ thống quản lý CTNH
Nền cụng nghệ xử lý CTNH của Việt Nam trong những năm vừa qua, đặc biệt sau khi cú sự ra đời của Luật Bảo vệ mụi trường 2005 và cỏc văn bản dưới Luật như Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chớnh phủ về quản lý chất thải rắn và Thụng tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về việc quy
đảm bảo cụng tỏc quản lý CTNH đạt yờu cầu, cần phỏt triển cụng nghệ xử lý CTNH tại Việt Nam cả về chất lượng và số lượng. Bờn cạnh đú cần phải tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo cỏc cụng nghệ đĩ được cấp phộp hoạt động tũn thủ đỳng quy định, đạt cỏc quy chuẩn kỹ thuật về mụi trường.
Nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ xử lý CTNH vẫn là vấn đề đau đầu của cỏc nhà quản lý và nhà khoa học về mụi trường. Đối với từng loại CTNH đều phải cú một quy trỡnh xử lý khỏc nhau để đảm bảo an tồn cho mụi trường xung quanh. Nhưng để lựa chọn cụng nghệ xử lý chất thải phự hợp điều kiện của Việt Nam khụng phải dễ, do đú cần thiết phải xõy dựng và ban hành cỏc bộ tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật... làm cơ sở khoa học cho cụng nghệ xử lý chất thải.
Ngồi ra, để cụng tỏc bảo vệ mụi trường thực hiện hiệu quả, Nhà nước khụng chỉ quan tõm đến vấn đề quản lý, thanh tra, xử phạt mà cần thiết phải chỳ trọng đến vấn đề quản lý thị trường và quy hoạch cụng nghệ xử lý CTNH. Cú như vậy mới cú thể trỏnh cho doanh nghiệp những rủi ro khụng đỏng cú, đồng thời nõng cao hiệu quả bảo vệ mụi trường của cỏc đơn vị sản xuất.
Hỡnh 34: Hệ thống quản lý CTNH của Nhà nước
Việc xõy dựng cơ chế quản lý chất thải nguy hại ở nước ta phải quỏn triệt quan điểm: kết hợp chặt chẽ giữa việc xõy dựng một hệ thống phỏp luật “cứng” với cỏc chớnh sỏch quản lý “mềm” phự hợp với đặc thự của Việt Nam nhằm đảm bảo sự cõn bằng hai lợi ớch - vừa thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và vừa ngăn ngừa, giảm thiểu tỏc hại đến mụi trường.
Một hệ thống phỏp luật “cứng” là việc xõy dựng một hệ thống cỏc văn bản phỏp lý quy định chi tiết và đầy đủ trỏch nhiệm của cỏc đối tượng liờn quan đến lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại như: cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cỏc chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận
Laọp keỏ hoách quaỷn lyự
(quy trỡnh, phửụng phaựp cú theồ dửùa trẽn vaờn baỷn phaựp quy, kyừ thuaọt quaỷn lyự, hieọn tráng…)
Cửụừng cheỏ thửùc hieọn
(hoồ trụù, giaựm saựt, xửỷ phát… vaứ coự sửù hoĩ trụù cuỷa ủũa phửụng)
Kieồm soaựt
(thõng qua heọ thoỏng vaờn baỷn baựo caựo, chửựng tửứ, ủoaứn kieồm tra…)
Toồ chửực thửùc hieọn
(trieồn khai, huaỏn luyeọn, hửụựng daĩn, tử vaỏn lửùa chón caực giaỷi phaựp)
chuyển, chủ lưu giữ, xử lý tiờu hủy chất thải nguy hại cũng như cỏc chế tài xử phạt nghiờm minh đối với cỏc hành vi vi phạm. Bờn cạnh đú, cũng cần phải biết “mềm” húa việc thực thi phỏp luật bằng cỏc cơ chế, chớnh sỏch phự hợp nhằm tạo điều kiện kớch thớch cho việc đầu tư phỏt triển nền kinh tế nhưng vẫn kiểm soỏt và ngăn ngừa được ụ nhiễm do việc phỏt sinh cỏc chất thải nguy hại gõy ra.
Để cụ thể húa cho quan điểm trờn, cần thực hiện một số biện phỏp sau:
1) Xõy dựng cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể
Bổ sung đầy đủ danh mục cỏc chất thải nguy hại đĩ nờu trong quy chế, trong đú cú mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với cỏc loại hỡnh chất thải nguy hại khỏc nhau. Ban hành cỏc chỉ tiờu mụi trường cho việc chọn lựa địa điểm, thiết kế xõy dựng, vận hành bĩi chụn lấp chất thải nguy hại. Nghiờn cứu, ban hành cỏc hướng dẫn về phương phỏp tớnh để xõy dựng phớ thu gom, xử lý, tiờu hủy chất thải nguy hại. Ban hành danh mục cỏc loại phế liệu, phế phẩm (trong đú cú quy định khống chế tỷ lệ chất thải nguy hại) được phộp nhập khẩu dựng trong sản xuất cụng nghiệp.
2) Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về xử lý cỏc vi phạm
Hiện nay, cỏc mức phạt theo cỏc quy định tại Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chớnh phủ về việc xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường là rất hợp lý, mức phạt khỏ cao đối với cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm nghiờm trọng và vi phạm nhiều lần (vớ dụ: theo Điểm b, Điều 3 Nghị định 117/2009/NĐ-CP, mức phạt cao nhất là 500.000.000đ ỏp dụng đối với hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường; cấm cơ sở hoạt động, tước quyền giấy phộp, chứng chỉ hành nghề vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại và buộc cỏc biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm, phục hồi mụi trường)
3) Ban hành một số chớnh sỏch quản lý Nhà nước phự hợp
a. Cỏc chớnh sỏch về tài chớnh
+ Thu lệ phớ đối với cỏc hoạt động gõy ụ nhiễm: Cỏc phớ này là loại thuế hoặc phớ trực tiếp đỏnh vào cỏc chất thải nguy hại tại điểm được sản sinh ra hay tại điểm đổ bỏ. Mục tiờu chớnh của những thuế này là kớch thớch cỏc nhà sản xuất sử dụng cỏc phương phỏp hạn chế và giảm thiểu chất thải. Đỏnh thuế trực tiếp vào một số sản phẩm cú khả năng gõy ảnh hưởng lớn đến mụi trường như xăng, dầu cú chỡ, nhà mỏy nhiệt điện, thuốc trừ sõu, một số húa chất, năng lượng…
+ Cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc nhà đầu tư sử dụng cụng nghệ sạch và tạo điều kiện cho việc hỡnh thành cỏc cụng ty vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại từ những nguồn vốn khỏc nhau (vốn liờn doanh, vốn cổ phần hoặc vốn tư nhõn) bằng cỏc cơ chế tài chớnh như: miễn thuế, giảm thuế, cho vay tớn dụng ưu đĩi…).
b. Cỏc chớnh sỏch về quản lý hành chớnh và đầu tư khoa học cụng nghệ
+ Tăng cường hệ thống thanh tra mụi trường. Cần tổ chức đào tạo chuyờn sõu về nghiệp vụ chuyờn mụn cũng như luật phỏp đề đội ngũ này cú khả năng thực thi cú hiệu quả cụng tỏc kiểm soỏt việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật về quản lý chất thải nguy hại.
+ Khuyến khớch việc nghiờn cứu ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ trong lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại.
4) Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục
Khuụn khổ phỏp lý là cần thiết nhưng ý thức tự giỏc của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động bảo vệ mụi trường cũng đúng gúp một vai trũ quan trọng, phự hợp với quan điểm chung: “Bảo vệ mụi trường là sự nghiệp của tồn dõn”, tất cả cựng hướng đến mục đớch vỡ một sự phỏt triển bền vững trong hiện tại và tương lai cho đất nước. Vỡ vậy, cần tăng cường hơn nữa việc tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến kiến thức về chất thải nguy hại và phỏp luật về chất thải nguy hại, phõn tớch làm cho nhõn dõn hiểu được rằng đõy là một vấn đề đang được cả thế giới quan tõm và “tai hoạ sẽ đến với tất cả chỳng ta, khụng kể người giàu hay nghốo” nếu khụng ý thức được điều này.
5) Mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế
Để thỳc đẩy nhanh và cú hiệu quả quỏ trỡnh hội nhập cần:
+ Tớch thực nghiờn cứu học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước trong khu vực và cỏc quốc gia trờn thế giới trong vấn đề quản lý chất thải nguy hại để tỡm ra cỏc giải phỏp, cỏc chớnh sỏch phự hợp với điều kiện kinh tế - xĩ hội của đất nước.
+ Thiết lập và phỏt triển mối quan hệ hợp tỏc quốc tế sẽ giỳp cho cỏc hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại đạt kết quả cao hơn. Thụng qua cỏc hoạt động như trao đổi thụng tin, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo cỏn bộ quản lý, hỗ trợ về tài chớnh, sẽ cú điều kiện triển khai giải quyết nhiều vấn đề vướng mắc trong cụng tỏc quản lý chất thải nguy hại, nhất là vấn đề vốn và cụng nghệ.
+ Tham gia xõy dựng và thực hiện cỏc cụng ước quốc tế về lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại cũng cần coi là một ưu tiờn hàng đầu trong chớnh sỏch bảo vệ mụi trường bởi núi khụng chỉ thể hiện ý thức trỏch nhiệm trong việc bảo vệ sự phỏt triển bền vững của riờng đất nước chỳng ta mà cũn là trỏch nhiệm chung đối với sự tồn tại và phỏt triển của tồn nhõn loại.