Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 1- bài 1: Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy 2. Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng mỗi loại quạt giấy. Trang trí được quạt bằng họa tiết đã học 3. Thái độ : Học sinh có ý thức làm đẹp và giữ gìn các đồ dùng II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy - Bài vẽ của học sinh năm trước b. Học sinh: - Sưu tầm các hình ảnh các loại quạt giấy - Giấy, bút chì, com pa, màu vẽ 3. Phương pháp dạy học: III. Tiến trình dạy học: * Khởi động: Từ xa xưa các quạt hữu ích cho con người trong những ngày he nóng nực. Ngày nay mặc dù xã hội chúng ta đã phát triển nhưng cái quạt vẫn được sử dụng trong đời sống hàng ngày và ngày càng được trang trí đẹp hơn Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét I. Quan sát và nhận xét - Em đã thấy những lại quạt nào? - Có hai lọai quạt: Nan và giấy. - Quạt được sử dụng làm gì? - Quạt được sử dụng để làm gì? (Sử dụng trong đời sống hàng ngày, biểu diễn nghệ thuật, trang trí) - Cho học sinh quan sát một số loại quạt - Em có nhận xét gì về hình dáng các loại quạt? (Có nhiều hình dáng khác nhau: hình tròn, nửa hình tròn, bầu dục…) 1 - Các loại quạt trên được làm bằng chất liệu gì? (nan tre, nhựa, gỗ, vải…) Tùy theo mục đích sử dụng màg lựa chọn chất liệu Giáo viên lấy ví dụ: Với nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách trang trí quạt giấy - Cho học sinh quan sát một số loại quạt giấy - Em thấy gì về hình dáng, chất liệu, màu sắc và cách trang trí của quạt giấy - Quạt giấy có dáng hình nửa tròn - Được trang trí bằng những họa tiết hoa văn phong phú - Màu sắc hài hòa đẹp mắt. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trang trí quạt giấy II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy 1. Tạo dáng - Muốn tạo dáng được quạt giấy ta phải làm như thế nào ? - Vẽ hai nửa đường tròn đồng tâm bán kính khác nhau - Tại sao phải vẽ hai đường tròn đồng tâm (Phần nan tre là nửa đường tròn nhỏ, phần có bồi giấy có trang trí là nửa đường tròn) Giáo viên vẽ minh họa các bước tiến hành 2. Trang trí - Theo em cần trang trí quạt như thế nào ? - Tìm bố cục Hướng dẫn học sinh cách tìm bố cục, chọn họa tiết trang trí và sử dụng màu sắc - Chọn họa tiết phù hợp - Màu sắc nhẹ nhàng hài hòa * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài III. Bài tập Giáo viên quan sát theo dõi hướng dẫn học sinh làm bài - Trang trí quạt giấy có bán kính 12 cm và 4 cm - Gợi ý học sinh cách tìm hình mảng - Tìm họa tiết phù hợp * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài dán lên bảng - Cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc - Giáo viên nhận xét động viên xếp loại bài vẽ của học sinh * Dặn dò: - Hướng dẫn học sinh trang trí quạt bằng cách xé dán giấy màu 2 - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh thuộc mĩ thuật Thời Lê 3 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 2 - Bài 2. Thuờng thức mĩ thuật. Sơ lược về mĩ thuật thời Lê (Từ thế kỉ XV đến thế kỷ XVIII) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam 2. Kỹ năng: Biết thưởng thức cái đẹp của nền nghệ thuật dân tộc 3. Thái độ : Biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa của quê hương II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Nghiên cứu Sách giáo khoa, tham khảo tài liệu, soạn bài. - Một số hình ảnh mĩ thuật thời Lê (đồ dùng dạy học mĩ thuật 8) b. Học sinh: - Học bài cũ- Tìm hiểu bài mới - Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Lê 3. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, Vấn đáp, Trực quan III. Tiến trình dạy học: * Khởi động: - ở chương trình mĩ thuật lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Để hiểu thêm về sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển tiếp theo, đó là mĩ thuật thời Lê - Mĩ thuật Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại- mĩ thuật thời kì nhà Lý- Thời Trần- Thời Lê, nối tiếp là thời Nguyễn. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bối cảnh thời Lê I- Vài nét về bối cảnh lịch sử - Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về triều đại thời Lê - Sau mười năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi. Nhà Lê đã xây dựng một nhà nước phong kiến với nhiều chính sách tích cựa tiến bộ tạo 4 nên xã hội thái bình thịnh trị - Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất có nhiều biến động trong lịch sử Việt Nam isự phát triển của mĩ thuật trên cơ sở thừ kế tinh hoa của nền nghệ thuật dân tộc * Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê II- Sơ lược về mĩ thuật thời Lê 1. Nghệ thuật kiến trúc - Nghệ thuật kiến trúc thời Lê phát triển như thế nào? (Thời Lê có nhiều công trình kiến trúc đẹp mắt và có quy mô lớn) - Mĩ thuật thời lê thừa kế tinh hoa mĩ thuật thời Lý- Trần song không ngừng phát triển và hoàn thiện phù hợp với xu hướng của xã hội + Gồm hai loại a. Kiến trúc cung đình - Em hãy kể tên những cung điện được xây dựng ở thời Lê mà em biết (Điện Kính thiên, Cẩn chánh, Vạn thọ…) - Cho học sinh xem ảnh chụp các công trình kiến trúc cung đình Thời Lê - Đã xây dựng và sửa chữa nhiều công trình kiến trúc to lớn: (Điện Kính thiên, Cẩn chánh, Vạn thọ) Ngoài ra nhà Lê còn xây dựng khu Lam kinh tại quê hương Thọ Xuân -Thanh hóa. Một cung điện nguy nga được coi là một kinh đô thứ hai của đất nước. Xây dựng từ năm 1433 đây là nơi tụ họp sinh sống của hị hàng thân thích nhà vua - Ngoài ra nhà lê cho xây dựng khu lam kinh, một cung điện nguy nga Tuy dấu tích của cung điện lăng tẩm còn lại không nhiều song căn cứ vào bệ cột các thềm và sử sách đã ghi chép cũng thấy được quy mô to lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành thời Lê b. Kiến trúc Phật giáo Em hãy kể tên những công trình kiến trúc tôn giáo thời Lê mà em biết? 5 (Chù Keo, chùa Thái lạc, chùa Mía…) - Qua tìm hiểu bài ở nhà em hãy cho biết đặc điểm của những công trình kiến trúc tô giáo thời Lê? - Đề cao nho giáo, xây dựng miếu thờ Khổng tử, trường dạy nho giáo ở nhiều nơi, xây dựng văn miếu, mở mang Quốc tử giám, xây dựng nhiều ngôi chùa lớn: Chùa Bút tháp, chùa Keo, Chùa Thiên mụ (Huế)… - Ngoài ra nhà Lê còn cho xây dựng nhiều đền miếu thờ cúng ngừơi có công đức với dân với nước như đền thờ Trần Hưng Đạo, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lai 2. Nghệ thuật chạm khắc và điêu khắc trang trí - Yêu cầu học sinh quan sát hình Sách giáo khoa a. Điêu khắc Giới thiệu về chất liệu đặc điểm của các tác phẩm - Đặc điểm nổi bật của điêu khắc thời Lê là gì? - Nổi bật là các pho tượng bằng đá tượng người, ngựa, tê giác… - Các pho tượng bằng gỗ: Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (chùa BTBN) Phật nhập niết bàn (p.minh-Nam Định)… b. Chạm khắc và trang trí Yêu cầu học sinh quan sát hình 3,4,5 Sách giáo khoa - Nghệ thuật chạm khắc thời Lê như thế nào ? - Nghệ thuật chạm khắc trang trí tinh xảo đạt tới mức điêu luyện -Nội dung của các bức chạm là gì? - Nội dung miêu tả cảnh sinh hoạt vui chơi trong nhân dân hình rồng sóng nước, hoa lá… 6 3. Nghệ thuật gốm - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6,7 Sách giáo khoa Gốm thời Lý- Trần phát triển như thế nào ? (Phát triển mạnh, gốm thời Trần đã đi vào đời sống gia dụng, hình dáng thanh thoát nhẹ nhàng có nhiều men quý) Giáo viên kết luận - Kế thừa truyền thống gốm thời Lý- Trần. Thời Lê tạo ra nhiều gốm quý, gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị phát triển gốm hoa lam Giáo viên: Ngày nay các lò gốm Bát tràng và các cơ sở gốm khác vẫn tiếp tục sản xuất loại gốm này - Thời kì này đề tài trang trí gốm ngoài các loại hoa văn hình mây sóng nước, long li còn có các loại hao sen, cúc tranh hoặc hoa văn muông thú * Hoạt động 3: Đánh gía kết quả học tập I- Đặc điểm của mĩ thuật - Qua tìm hiểu bài em có nhận xét gì về sự phát triển của mĩ thuật thời Lê - Có nhiều công trình kiến trúc to đẹp, nhiều bức tượng phật và phù điêu trang trí được xếp và loại đẹp nhất của mĩ thuật cổ Việt Nam Giáo viên nhận xét bổ xung nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý trong bài * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa, vở ghi - Sưu tầm thêm các tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Lê - Chuẩn bị bài sau: Quan sát tranh phong cảnh thiên nhiên, chuẩn bị đồ dùng học tập 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 3- bài 3: Vẽ tranh Đề tài phong cảnh mùa hè I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu hiểu được cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè 2. Kỹ năng: Vẽ được một tranh mùa hè theo ý thích 3. Thái độ : Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước II. Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh của cac họa sĩ trong nước và nước ngòai về phong cảnh mùa hè - Tranh của họa sĩ năm trước - Bồ dùng mĩ thuật 8 b. Học sinh: 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan- Luyện tập III. Tiến trình dạy học: * Khởi động: - Giới thiệu một số tranh phong cảnh - ?Nội dung các bức tranh vẽ những gì? (vẽ phong cảnh thiên nhiên). Tranh phong cảnh là đề tài rất gần gũi đối với chúng ta. Để thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp quê hương đất nước qua tranh vẽ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm được điều đó Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung I. Tìm và chọn nội dung đề ở chương trình mĩ thuật 7 chúng ta đã tìm hiểu về tranh phong cảnh. Em hãy cho biết thế nào là tranh phong cảnh ? (Là thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm súc và khả năng của người vẽ) - Phong cảnh thiên nhiên có thay đổi theo thời gian năm tháng không ? (Cảnh sắc thay đổi) Mùa xuân cây cối xanh tươi hoa đua sắc, mùa đông cây trơ trụi lá, mùa he nắng vàng 8 rực rỡ, mùa thu lá vàng… Giáo viên cho học sinh rõ phong cảnh các vùng miền cũng khác nhau (đã tìm hiểu ở lớp 7) - Kỳ nghỉ hè vừa qua chúng ta đã được đi du lịch tham quan, nghỉ mát hoặc về quê và nghỉ hè tại địa phương. với những ngày hè bổ ích. Vởy em hãy cho biết phong cảnh mỗi vùng miền có gì đặc biệt - Phong cảnh mùa hè ở thành phố ồn ào náo nhiệt - Phong cảnh mùa hè ở nông thôn bình yên, thoáng đãng - Phong cảnh ở miền núi cây cối xanh tốt có nhiều hoa trái - Phong cảnh mùa hè ở biển sôi động. Cho học sinh xem tranh phong cảnh mùa hè của học sinh và họa sĩ - Nội dung tranh vẽ những gì? - Em có nhận xét gì về bố cục màu sắc hình vẽ trong tranh của các họa sĩ (Bố cục mảng tranh chặt chẽ, hình vẽ chắt lọc, màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung) - Hãy so sánh giữa tranh của của họa sĩ và tranh của học sinh ? (Tranh của thiếu nhi bố cục, hình vẽ, màu sắc hồn nhiên, ngây thơ ) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ II. Cách vẽ tranh - Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh (Bốn bước) 1. Tìm và chọn nội dung tranh - Với đề tài này em có thể chọn nội dung gì để vẽ tranh - Chọn cảnh gần gũi yêu thích - Vẽ tranh cần tiến hành như thế nào ? 2. Tìm bố cục Giáo viên nhắc lại cách chọn và cắt cảnh khi vẽ - Bố cục tranh cần phải hài hòa giữa mảng chính, mảng 9 phụ Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp mảng chính, mảng phụ hợp lí, không nên vẽ rời rạc + Mảng chính thể hiện nội dung + Mảng phụ hỗ trợ mảng chính làm rõ nội dung tranh + Cần sắp xếp vật có xa gần 3. Hình ảnh Nên chọn những hình ảnh như thế nào trong tranh Giáo viên lấy ví dụ - Chọn những hình ảnh tiêu biểu phù hợp với từng vùng miền 4. Vẽ màu - Cần có đậm nhạt hài hòa để thể hiện được đặc điểm của mùa hè * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài III. Thực hành Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh, gợi ý học sinh chỉnh sửa bài vẽ - Lưu ý học sinh thực hiện làm bài theo đúng trình tự - Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè - Gợi ý học sinh cách tìm hình mảng - Tìm họa tiết phù hợp * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài đã hoàn thiện cho học sinh nhận xét - Em có nhận xét gì về bố cục hình vẽ, màu sắc của các bài vẽ trên Bài nào thể hiện được không gian sắc thái của mùa hè? - Giáo viên nhận xét bổ xung, đánh giá xếp loại bài vẽ * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà vẽ thêm tranh đề tài phong cảnh mùa hè - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về chậu cảnh, chuẩn bị giấy vẽ, chì , tẩy, màu Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 4- Bài 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 2. Kỹ năng : 10 [...]... có liên quan tới mĩ thuật thời Lê- Xem lại bài 2 12 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 5- Bài 5 Thuờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê I Mục tiêu 1 Kiến thức: -Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê 2 Kỹ năng: - Học sinh cảm thụ vẻ đẹp của các công trình mĩ thuật 3 Thái độ : - Học sinh thêm yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của ông cha... Pháp các họa sĩ sáng tac ra nhiều tác phẩm mĩ thuật có giá trị như: (Giáo viên giới thiệu tranh với học sinh) + Nhớ một chiều Tây Bắc- Phan Kế An + Qua cầu khỉ – Nguyễn Hiêm + Con đọc bầm nghe- Trần Văn Cẩn 27 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một II- Những thành tựu cơ bản của mĩ số thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai thuật cách mạng Việt Nam đoạn 1954-1975 - mĩ thuật Việt Nam giai... Đánh gía kết quả học tập I- Đặc điểm của mĩ thuật - Sau năm 1954 mĩ thuật Việt Nam phát triển như thế nào ? - Hãy nêu một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Hãy chọn một tác phẩm của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975, bình về nội dung hình thức, cách thể hiện và ý nghĩa của tác phẩm đó - Đại diện các nhóm báo cáo- Giáo viên nhận xét bổ xung 29 * Dặn dò:... dưới có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn dàn thành cánh tay đỡ mái, hệ thống dui bay đặt trên làm dấu đối trọng qua hàng đòn tay… Các mái uốn cong thanh thoát vừa đẹp vừa trang nghiêm) - Chùa Keo được đánh giá như thế nào trong nền mĩ thuật cổ Việt Nam ? - Xứng đáng là công trình kiến (Đặc biệt gác chuông chùa Keo là một công trình trúc tiêu biểu của nền kiến trúc kiến trúc điển hình của nghệ thuật. .. - Hình vẽ đẹp có sự thay đổi về dáng phù hợp với nội dung 2 điểm - Màu sắc hài hòa có đủ độ đậm nhạt 2 điểm - Bài vẽ có sự sáng tạo cảm súc 2 điểm 26 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 10 Thuờng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ 1954 -1975 I Mục tiêu 1 Kiến thức: Học sinh hiểu thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung và giới mĩ thuật nói riêng trong công cuộc xây... giai đoạn này 3 Tư tưởng: Nhận ra vẻ đẹp qua đó thêm yêu quý một số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng II Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu, nghiên cứu Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài - Sưu tầm tranh ảnh về các chất liệu khác nhau - Bộ đồ dùng mĩ thuật 8 b) Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh bài viết trên sách báo về các họa sĩ và các... sinh tìm hình dáng chậu cảnh sắp xếp bố cục trong trang giấy sao cho phù hợp Tạo dáng chậu vẽ họa tiết, vẽ màu - Giáo viên theo dõi hướng dẫn cụ thể đối với học sinh yếu động viên khuyến khích những học sinh khá giỏi * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên cho học sinh tự chọn bài của nhóm mình dán lên bảng - Cho học sinh nhận xét chéo - Em thích nhất bài vẽ nào? Tại sao? - Giáo viên nhận... Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Nghiên cứu Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài - Sưu tầm tài liệu, nghiên cứu tranh ảnh về chùa Keo, tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay b Học sinh: - Tìm hiểu bài- Xem lại bài 2 - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan tới mĩ thuật thời Lê 3 Phương pháp dạy học: III Tiến trình dạy học: * Khởi động: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê Bài học...- Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh, - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích 3 Thái độ : Học sinh có ý thức lựa chọn và chăm sóc chậu cảnh II Chuẩn bị 1) Tài liệu tham khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - ảnh một số chậu cảnh có nhiều hình dáng khác nhau - Hình minh họa cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh (một vài chậu có hình dáng khác nhau) b Học sinh: - Sưu... 2: Hướng dẫn học sinh tạo dáng và II.Cách tạo dáng và trang trang trí trí chậu cảnh 1 Tạo dáng - Để có được một chậu cảnh theo ý thích ta phải làm - Phác khung hình chung và gì ? Giáo viên vẽ bảng hướng dẫn học sinh cách vẽ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài - Chia hai nhóm học sinh đường trục 2 Tìm tỉ lệ các bộ phận - Vẽ nét thẳng tạo hình dáng III Thực hành - Tạo dáng và trang trí chậu cảnh . của mĩ thuật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển tiếp theo, đó là mĩ thuật thời Lê - Mĩ thuật Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại- mĩ thuật. phát triển của mĩ thuật trên cơ sở thừ kế tinh hoa của nền nghệ thuật dân tộc * Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê II- Sơ lược về mĩ thuật thời Lê 1. Nghệ thuật kiến trúc - Nghệ thuật kiến. khảo: 2) Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Nghiên cứu Sách giáo khoa, tham khảo tài liệu, soạn bài. - Một số hình ảnh mĩ thuật thời Lê (đồ dùng dạy học mĩ thuật 8) b. Học sinh: - Học bài cũ-