1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư phát triển xã hội kinh tế huyện Phù Cát tỉnh Bình Định

85 895 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nhìn chunghuyện có điều kiện tốt để tập trung phát triển kinh tế - xã hội nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều thiếu thốn và lạc hậu, đa số các xã trong huyện chỉ tập trung pháttriển

Trang 2

Họ & tên sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ CẨM CHI

Tên đề tài: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN

PHÙ CÁT

Tính chất của đề tài:

I NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tình hình thực hiện:

2 Nội dung đề tài:

- Cơ sở lý thuyết:………

- Cơ sở số liệu: ………

- Phương pháp giải quyết các vấn đề: ………

3 Hình thức của đề tài:

- Hình thức trình bày:

- Kết cấu của đề tài:

4 Những nhận xét khác

II ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM - Tiến trình làm đề tài: ……

- Nội dung đề tài: ……

- Hình thức đề tài: ……

- Tổng cộng: ……

…, Ngày… tháng … năm 2015

GVHD

Ngô Thị Thanh Thúy

Trang 3

Họ & tên sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ CẨM CHI

Tên đề tài: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CÁT

Tính chất của đề tài:

II. NỘI DUNG NHẬN XÉT:

III Hình thức của đề tài: - Hình thức trình bày: ………

- Kết cấu của đề tài:………

IV Những nhận xét khác:

V ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM - Nội dung đề tài: ……

- Hình thức đề tài: ……

- Tổng cộng: ……

…, Ngày… tháng … năm 2015

Giáo viên phản biện

Trang 4

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 4

1.1 Tổng quan về đầu tư phát triển 4

1.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển 4

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển 6

1.1.3 Vai trò của đầu tư phát triển kinh tế đối với nền kinh tế - xã hội 7

1.1.4 Các nguồn vốn cho đầu tư phát triển 10

1.2 Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển kinh tế - xã hội 16

1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển 16

1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả của đầu tư phát triển 16

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển 17

1.3.2.1 Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế 17

1.3.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội 18

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội 18 1.4.1 Tiềm năng và nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội 19

1.4.2 Hệ thống pháp luật và chính sách 20

1.4.3 Công tác khuyến công và xúc tiến đầu tư 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CÁT GIAI ĐOẠN 2012-2014 21

2.1 Tổng quan về kinh tế - xã hội huyện Phù Cát 21

2.1.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Cát ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kinh tế - xã hội 21

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 21

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23

2.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014 26

Trang 5

2.2.2 Vốn đầu tư phát triển huyện Phù Cát phân theo lĩnh vực 28

2.2.2.1 Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh: 29

2.2.2.2 Đầu tư phát triển khoa học công nghệ 37

2.2.2.3 Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật 38

2.2.2.4 Đầu tư phát triển hạ tầng xã hội 43

2.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển ở huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 45

2.3.1 Một số kết quả của hoạt động đầu tư phát triển 45

2.3.1.1 Giá trị sản xuất của từng ngành, lĩnh vực 45

2.3.1.2 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện 47

2.3.1.3 Giá trị tài sản cố định huy động 48

2.3.2 Một số hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển 50

2.3.2.1 Hiệu quả kinh tế 50

a Chỉ tiêu GDP tăng thêm/ vốn đầu tư 50

b Hệ số ICOR 50

c.Chỉ tiêu giá trị sản xuất tăng thêm/vốn đầu tư 51

2.3.2.2 Hiệu quả xã hội 52

2.4 Những tồn tại chủ yếu trong hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Phù Cát 52

2.5 Nguyên nhân của thành công và hạn chế khi đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Phù Cát 54

2.5.1 Nguyên nhân thành công 54

2.5.2 Nguyên nhân của tồn tại 55

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CÁT TRONG THỜI GIAN TỚI.57 3.1 Phương hướng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát đến năm 2020 57

3.1.1 Quan điểm phát triển 57

3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 57

3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 57

3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 58

Trang 6

3.3 Các giải pháp đối với hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện

Phù Cát 66

3.3.1 Giải pháp để huy động và sử dụng hiệu vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển từng ngành, lĩnh vực cụ thể 66

3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa huy động và sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư phát triển 68

3.3.3 Xây dựng công tác huy động vốn đầu tư ngoài nguồn vốn ngân sách 70

3.3.4 Nâng cao chất lượng dự án, đặc biệt là dự án khả thi 71

3.3.5 Công tác chọn nhà thầu và khảo sát thiết kế 72

3.3.6 Nâng cao năng lực cán bộ quản lý vốn đầu tư và đào tạo đủ cán bộ cho công tác kế hoạch - đầu tư của huyện Phù Cát trong những năm tới 73

KẾT LUẬN 74

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Bảng 2.1 Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014 26 Bảng 2.3 Vốn đầu tư phát triển theo lĩnh vực phát huy tác dụng trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014 28 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển phân theo lĩnh vực phát huy tác dụng trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 28 Bảng 2.5 Tổng vốn đầu tư phát triển của huyện Phù Cát phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2012-2014 29 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư của huyện Phù Cát phân theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 2012 – 2014 29 Bảng 2.7 Cơ cấu và giá trị toàn ngành nông – lâm – ngư nghiệp, ngành CN - TTCN - GTVT-TMDV của huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014 31 Bảng 2.8 Cơ cấu và giá trị sản xuất ngành CN – TTCN – GTVT – TMDV huyện Phù Cát giai đoạn 2012- 2014 35 Bảng 2.9 Khối lượng công trình triển khai thực hiện đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012 - 2014 38 Bảng 2.10 Cơ cấu vốn đầu tư do địa phương quản lý và Trung ương, tỉnh đầu

tư trên địa bàn huyện Phù Cát vào ngành du lịch - giao thông vận tải 40 Bảng 2.11 Nguồn vốn đầu tư cho cấp nước trên địa bàn huyện từ ngân sách tỉnh giai đoạn 2012-2014 42 Bảng 2.12 Cơ cấu vốn ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo, văn hóa - 44 Bảng 2.13 Giá trị sản xuất của từng ngành, lĩnh vực của huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 46 Bảng 2.14 Cơ cấu giá trị sản xuất của từng ngành, lĩnh vực của huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 46 Bảng 2.15 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện của huyện Phù Cát giai đoạn 2012

- 2014 47 Bảng 2.16 Giá trị tài sản cố định huy động phân theo các ngành kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 48 Bảng 2.17 Cơ cấu giá trị tài sản cố định huy động phân theo ngành kinh tế trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 49

Trang 8

Bảng 2.19 ICOR của huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 50 Bảng 2.20 Giá trị sản xuất tăng thêm/ vốn đầu tư của huyện Phù Cát giai đoạn 2012- 2014 51 Bảng 2.21 Một số chỉ tiêu xã hội của huyện Phù Cát giai đoạn 2012- 2014 52

Trang 9

HĐND : Hội đồng nhân dân

UBND : Ủy ban nhân dân

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phù Cát là huyện đồng bằng với diện tích 680 km2, nằm giữa trung tâm củatỉnh Bình Định, bắc giáp huyện Phù Mỹ, tây giáp huyện Vĩnh Thạnh và huyện TâySơn, nam giáp huyện Tuy Phước và An Nhơn, đông giáp biển Là huyện có địa hình

đa dạng: miền núi, trung du, đồng bằng, đầm biển nên có thế mạnh về nhiều mặt.Toàn huyện có 17 xã và 1 thị trấn, trong đó có nhiều xã còn khó khăn Nhìn chunghuyện có điều kiện tốt để tập trung phát triển kinh tế - xã hội nhưng cơ sở vật chất

kỹ thuật còn nhiều thiếu thốn và lạc hậu, đa số các xã trong huyện chỉ tập trung pháttriển sản xuất nông nghiệp là chính, trình độ dân trí ở một số vùng của huyện cònthấp…

Vì thế hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trở nên vô cùng thiết thựcgóp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thực hiện sự chỉđạo của UBND tỉnh, căn cứ Nghị quyết của huyện ủy, Nghị quyết của HĐNDhuyện về nhiệm vụ năm 2014, huyện đã tập trung chỉ đạo, điều hành triển khai đồng

bộ các giải pháp đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp toàn diện, tạo điều kiện thuận lợi

để phát triển sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, đẩy nhanh tiến

độ thi công các công trình xây dựng cơ bản nhằm phát huy hiệu quả sử dụng phục

vụ đời sống nhân dân, đạt được nhiều kết quả trong phát triển kinh tế - xã hội

Với mục đích xem xét và đánh giá các hoạt động đầu tư đó, em đã nghiêncứu và viết đề tài “ thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát ” chochuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp nhằm:

Trình bày cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn về đầu tư phát triển kinh tế

-xã hội

- Tập trung phân tích đánh giá thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trênđịa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014 về những kết quả đạt được, hiệu quảđem lại, một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục và chỉ ra các nguyên nhân của hạnchế, yếu kém đó

Trang 11

- Đưa ra phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư pháttriển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đến năm 2020.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát, tỉnh Bình Địnhgiai đoạn 2012- 2014

b Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát,tỉnh Bình Định giai đoạn 2012- 2014

- Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 2012-2014

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp cụ thể như: Thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nghiêncứu, sử dụng tài liệu báo cáo và sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, tính toáncác chỉ tiêu phân tích thực tế rồi cuối cùng đưa ra các giải pháp

5 Dự kiến những đóng góp của đề tài

Dự kiến chuyên đề có những đóng góp chủ yếu sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động đầu tư phát triển

kinh tế - xã hội một cách rõ ràng, cụ thể

- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư phát

triển kinh tế - xã hội

- Phân tích thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát, tỉnh

Bình Định giai đoạn 2012- 2014

- Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư

phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định đến năm 2020

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, danh mục tài liệu thamkhảo, chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014.

Trang 12

Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên đại bàn huyện Phù Cát trong thời gian tới.

Do thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề này không tránhkhỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá, nhận xét của thầy cô.Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tất cả các anh chị trongPhòng Tài chính – Kế hoạch huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, cũng như cô giáo Th.SNgô Thị Thanh Thúy, và các thầy cô trong khoa Kinh tế - Kế toán trường ĐH QuyNhơn đã giúp em thực hiện đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Cẩm Chi

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT

TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Tổng quan về đầu tư phát triển

1.1.1 Khái niệm về đầu tư phát triển

Trong thời đại ngày nay, đầu tư đã trở thành một nhân tố quan trọng đối với

sự phát triển của một quốc gia Thuật ngữ “ đầu tư” được hiểu theo nhiều khía cạnhkhác nhau, song dưới góc độ là một môn khoa học nghiên cứu những quy luật kinh

tế vận động trong lĩnh vực đầu tư thì : “ đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp cácnguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tậphợp các mục tiêu xác định trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định” Xuất phát từbản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư đem lại người ta phân thành:

Đầu tư tài chính( đầu tư tài sản tài chính) là loại hình đầu tư trong đó người

có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất địnhtrước( gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ) hoặc lợi nhuận tùy thuộc vào kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành( mua cổ phiếu, trái phiếu côngty)

Đầu tư thương mại là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để muahàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lại lợi nhuận do chênh lệch khigiá mua và giá bán

Đầu tư tài sản vật chất và nguồn nhân lực, khoa học công nghệ… là loại đầu

tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm trực tiếp tạo ratài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh, hoạt động xã hộikhác Đó chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạtầng, mua sắm trang thiết bị, xây lắp, bồi dưỡng đào tạo cán bộ, nguồn nhân lực,thực hiện chi phí thường xuyên gắn liến với sự hoạt động tồn tại và tạo tiềm lực mớicho nền kinh tế - xã hội Loại đầu tư này gọi chung là đầu tư phát triển

Đầu tư phát triển là một phận cơ bản của đầu tư là hoạt động sử dụng vốntrong hiện tại nhằm tạo ra những tài sản vật chất( nhà xưởng thiết bị…) và trí tuệmới(trí thức, kỹ năng…), năng lực sản xuất mới và duy trì những tài sản hiện có,nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển

Trang 14

Đầu tư phát triển là một phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó quá trình đầu

tư làm gia tăng giá trị và năng lực sản xuất, năng lực phục vụ của tài sản Thông quahành vi này, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ của nền kinh tế cũng gia tăng

Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều nguồn lực Nguồn lực cho đầu tư pháttriển ở đây không chỉ là tiền vốn mà còn là đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tàinguyên Như vậy, khi chúng ta xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quảhoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng và tính đủ các loại nguồn lực cùng thamgia

Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốnthực hiện nhằm đạt được những mục đích nhất định Theo quan điểm phân công laođộng xã hội thì có hai nhóm chính là đầu tư theo ngành và đầu tư theo lãnh thổ.Theo góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư được chia thành hainhóm chính là công trình vì mục tiêu lợi nhuận và công trình phi lợi nhuận Theogóc độ xem xét mức độ quan trọng thì đó là loại khuyến khích đầu tư, loại khôngkhuyến khích đầu tư và loại bị cấm đầu tư Theo góc độ xem xét mức độ tài sản cótài sản vật chất và tài sản vô hình

Kết quả đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ vàtài sản vô hình Mặc dù đầu tư ở hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu về trongtương lai

Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự nghiệp phát triển bền vững, vì lợi íchquốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư Đầu tư nhà nước thường nhằm thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, tăng thêm thu nhập quốc dân, góp phần giải quyết việc làm và nângcao chất lượng đời sống các thành viên trong xã hội Còn đầu tư phát triển doanhnghiệp nhằm tối thiểu chi phí, tối đa lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh vàchất lượng nguồn nhân lực…

Nội dung của đầu tư phát triển ở phạm vi doanh nghiệp và trong nền kinh tế

-xã hội có thể khác nhau Đứng trên góc độ nền kinh tế, đầu tư phát triển phải làmgia tăng tài sản cho nền kinh tế chứ không phải là hiện tượng chu chuyển tài sản củacác đơn vị Mọi kết quả đạt được từ hoạt động đầu tư phát triển suy cho cùng đềumang lại lợi ích chung cho toàn thể cộng đồng và xã hội Đứng trên góc độ doanhnghiệp thì đây là hoạt động sử dụng vốn và các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm

Trang 15

duy trì sự hoạt động và tăng thêm tài sản của doanh nghiệp, tạo thêm việc, phát triểnnguồn nhân lực và nâng cao các đời sống trong thành viên đơn vị đó.

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển

Hoạt động đầu tư phát triển ngoài những đặc điểm chung của đầu tư như làtính rủi ro, lượng vốn đầu tư, đầu tư đòi hỏi phải có thời gian, đầu tư là sự hi sinhcác nguồn lực hiện tại….Còn có các đặc điểm khác biệt so với các loại hình đầu tưkhác đó là:

Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng trongsuốt quá trình thực hiện đầu tư Đây là cái giá phải trả rất lớn cho hoạt động đầu tưphát triển Lượng vốn này cần được đảm bảo thì công cuộc đầu tư mới có thể manglại hiệu quả Vì hoạt động đầu tư phát triển là đầu tư vào nhiều lĩnh vực thuộc nềnkinh tế - xã hội nên lượng vốn đầu tư phải lớn mới đảm bảo hiệu quả đầu tư

Đầu tư phát triển gắn liền với các hoạt động khác của xã hội nên khi tiếnhành đầu tư phải phân tích nhiều và sâu về các lĩnh vực liên quan, làm được điềunày đòi hỏi phải có vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tư Ví dụnhư một dự án đầu tư vào phát triển mạng lưới giao thông đường bộ quốc gia thìlượng vốn bỏ ra rất lớn, công cuộc đầu tư kéo dài Đường Hồ Chí Minh được đầu tưvới số vốn hàng ngàn tỷ đồng, thời gian đầu tư kéo dài trong nhiều năm, sử dụngmột lượng công nhân lớn dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp về môi trường văn hóa…

Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của

nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra

Do đó không thể tránh khỏi sự tác động của hai mặt tích cực và tiêu cực xảy ra củacác yếu tố không ổn định về tự nhiên, địa hình, xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa…

Có nhiều dự án đầu tư phải dừng lại giữa chừng không thể tiến hành đầu tư đượcnữa do các yếu tố tiêu cực về tự nhiên, kinh tế, chính trị, … gây ra Vì thế khi tiếnhành công cuộc đầu tư phát triển cần phải nghiên cứu, dự báo các sự cố và rủi ro cóthể xảy ra sau này để có quyết định đầu tư đúng và có giải pháp hạn chế, khắc phụcnhững ảnh hưởng của tiêu cực

Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng và

có giá trị sử dụng lâu dài ngay tại nơi mà nó được tạo lên, có khi tới hàng ngàn năm,thậm chí còn lâu hơn nữa như những công trình: Vạn lý trường thành (Trung Quốc),

Trang 16

Kim tự tháp (Ai Cập), Angcovat ( Campuchia)… Điều này nói lên giá trị lớn củacác thành quả đầu tư phát triển Các công cuộc đầu tư phát triển mang lại cho nhânloại nhiều giá trị về kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh.

Mọi công cuộc đầu tư đều hướng tới các thành quả của nó, các thành quả củahoạt động đầu tư phát triển thường là các công trình xây dựng sẽ phát huy tác dụng

ở ngay nơi mà nó được tạo dựng lên Do đó, các điều kiện về địa lý, địa hình tại đó

có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như các tác dụng sau này củacác kết quả đầu tư Công cuộc đầu tư phát triển của một vùng hay một địa phương

là việc bỏ ra các nguồn lực để đầu tư xây dựng các công trình tại đó để phục vụ cho

sự nghiệp phát triển Điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến các côngtrình đầu tư xây dựng nên khi thực hiện đầu tư phải tính đến yếu tố này

Mọi thành quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng nhiều của cácyếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian như: Độngđất, núi lửa, chiến tranh… Do hoạt động đầu tư phát triển phải tiến hành với thờigian dài nên rủi ro là rất lớn Các yếu tố không ổn định đó có thể khắc phục được,nhưng cũng có thể không khắc phục được chính vì thế các thành quả của hoạt độngđầu tư phát triển không phải lúc nào cũng mang lại cho con người kết quả nhưmong muốn

Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội caođòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư Sự chuẩn bị này được thể hiện ngaytrong việc biên soạn các dự án đầu tư, có nghĩa là phải thực hiện đầu tư theo dự ánđược soạn thảo với chất lượng tốt Trong các dự án đầu tư được biên soạn đó cácyếu tố về kỹ thuật, kinh tế xã hội, các khía cạnh về tài chính, về các rủi ro… đượcnghiên cứu kỹ và khoa học

1.1.3 Vai trò của đầu tư phát triển kinh tế đối với nền kinh tế - xã hội

Trước hết cần phải xác định rõ ràng rằng đầu tư nói chung có vai trò hết sứcquan trọng trong nền kinh tế, là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìakhóa của sự tăng trưởng Nếu không có đầu tư thì không có phát triển

Trên góc độ vĩ mô

Đầu tư là nhân tố quan trọng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế

Về mặt lý luận, hầu hết các tư tưởng, mô hình và lý thuyết về tăng trưởngkinh tế đều trực tiếp hoặc gián tiếp thừa nhận đầu tư và việc tích lũy vốn đầu tư là

Trang 17

một nhân tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng dịch vụ chonền kinh tế Từ đó, các nhà kinh tế học cổ điển như Adam smith cho rằng vốn đầu

tư là yếu tố quyết định chủ yếu của số lao động hữu dụng và hiệu quả Việc gia tăngquy mô vốn đầu tư sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng sản lượng quốc gia

và sản lượng bình quân mỗi lao động Theo mô hình Harrod –domar, mức tăngtrưởng của nền kinh tế phụ thuộc trực tiếp vào mức tăng vốn đầu tư thuần

g = ∆Y/Y=∆Y/Y*∆K/∆K=∆Y/∆K*∆K/ Y=1/ICOR*I/Y

Từ đó có thể suy ra:

∆Y=1/ICOR*I

Trong đó:

∆Y: mức gia tăng sản lượng

∆K: mức gia tăng vốn đầu tư

I: mức đầu tư thuần

K:Tổng quy mô vốn của nền kinh tế

Y: Tổng sản lượng của nền kinh tế

ICOR: Hệ số gia tăng vốn –sản lượng

Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua những chínhsách tác động đến cơ cấu đầu tư Trong điều hành chính sách đầu tư, nhà nước cóthể can thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xâydựng cơ chế quản lý đầu tư hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụ chính sách nhưthuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hướng một cơ cấu đầu tư dẫn dắt sự dịchchuyển cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý hơn

Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy nếu có chính sách đầu tư hợp lý sẽ tạo

đà cho sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỷ trọng phân bổ vốn cho cácngành khác nhau sẽ mang lại kết quả và hiệu quả khác nhau Vốn đầu tư cũng như

tỷ trọng vốn đầu tư cho các ngành và các vùng kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và ảnh hưởng chung đếntốc độ tăng trưởng chung cảu nền kinh tế Không những thế, giữa đầu tư và tăngtrưởng kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế có mối quan hệ khăn khít vớinhau Việc đầu tư vốn nhằm mục đích mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trưởng

Trang 18

nhanh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế cũng sẽ dẫn đến hình thành cơ cấu đầu tưhợp lý Ngược lại, tăng trưởng kinh tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cơ cấu đầu

tư hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đầu tư dồi dào, định hướng đầu tư cho các ngành hiệuquả hơn

Đầu tư tác động làm tăng trưởng năng lực khoa học công nghệ

Đầu tư phát triển trực tiếp tạo mới, cải tạo chất lượng, năng lực sản xuất,phục vụ của nền kinh tế và các đơn vị cơ sở Chính vì thế mà đầu tư phát triển làđiều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của quốcgia theo cơ cấu kỹ thuật của đầu tư Công nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phầncứng( máy móc thiết bị,) phần mềm( văn bản, tài liệu) yếu tố con người( các kỹnăng quản lý, kinh nghiệm) yếu tố tổ chức( các cá thể, phương pháp tổ chức

Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế

Đầu tư là một bộ phận quan trọng trong tổng cầu(AD=C+I+G-M).Vì vậy, khiquy mô đầu tư thay đổi cũng sẽ có tác động trực tiếp đến quy mô tổng cầu.Tuynhiên tác động của đầu tư đến tổng cầu là ngắn hạn Khi tổng cung chưa kịp thayđổi, sự gia tăng của đầu tư sẽ làm cho tổng cầu tăng kéo theo sự gia tăng của sảnlượng và giá cả các yếu tố đầu vào Trong dài hạn khi các thành quả của đầu tư đãhuy động và phát huy tác dụng, năng lực sản xuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thìtổng cung cũng sẽ tăng lên Khi đó sản lượng tiềm năng sẽ tăng và đạt mức cânbằng trong khi giá cả giảm sẽ kích thích tiêu dùng và hoạt động sản xuất cung ứngdịch vụ của nền kinh tế

cụ thể của hoạt động đầu tư phát triển đối với các đơn vị đang hoạt động, khi cơ sởvật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn hư hỏng cần phải tiến hành đổi mới sữachữa để thích ứng với các hoạt động mới của sự phát triển kinh tế - xã hội và sựphát triển không ngừng của khoa học và côngnghệ

Trang 19

1.1.4 Các nguồn vốn cho đầu tư phát triển

Vốn đầu tư là tiền tích lũy cho xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh,dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác như: viện trợ củanước ngoài, liên doanh liên kết, vay của các Chính phủ hay các tổ chức phi Chínhphủ … nhằm tái sản xuất, duy trì, mở rộng các tài sản cố định Đổi mới và bổ sung

cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngành, cho các địa phương, cho các

cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Nguồn vốn trong nước:

Vốn ngân sách Nhà nước là nguồn vốn mà Nhà nước bỏ ra cho các côngcuộc đầu tư Chi cho các địa phương để tiến hành hoạt động của mình trong đó cóhoạt động đầu tư nói chung và đầu tư phát triển nói riêng Vốn ngân sách được hìnhthành từ vốn tích lũy của nền kinh tế và được Nhà nước duy trì trong kế hoạch ngânsách để cấp cho các đơn vị thực hiện các công trình thuộc kế hoạch Nhà nước

Là những nguồn vốn được huy động trong nước bao gồm nguồn vốn củangân sách Nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, nguồn vốn tín dụngcủa các doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn từ khu vực tư nhân…

 Nguồn vốn ngân sách Nhà nước:

Đây là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư Là một nguồn vốn đầu

tư quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nguồnvốn này thường được sử dụng cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnhvực cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị

và phát triển nông thôn

 Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước:

Cùng với quá trình phát triển của đất nước, tín dụng đầu tư của Nhà nướcngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vốn tíndụng đầu tư phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc làm giảm đáng

kể sự bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụngnguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu tư là người vayvốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Vốn tín dụng đầu tư

Trang 20

phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phát ngânsách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp

Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước còn phụ thuộc vào công tácquản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô Thông qua nguồn vốn tín dụng đầu tư, Nhà nướckhuyến khích phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướngchiến lược của mình Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn nàykhông chỉ thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu pháttriển xã hội Việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu tư còn khuyến khích pháttriển vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo,nâng cao chất lượng đời sống của dân ở nông thôn, vùng sâu, dân tộc, miền núi,

Và trên hết nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa

 Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước:

Được xác định là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanhnghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn Nhà nước khá lớn Mặc dù vẫncòn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực kinh tế Nhànước với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạotrong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay Lượng vốn mà các doanh nghiệp nắmgiữ để đưa vào đầu tư thường cho hiệu quả cao, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh

tế - xã hội phát triển

 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân:

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tíchlũy của các doanh nghiệp dân doanh, các Hợp tác xã Theo nhận định sơ bộ thì khuvực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà chưađược huy động triệt để

Cùng với sự phát triển của đất nước, một bộ phận không nhỏ trong dân cư cótiềm năng kinh tế cao, có một lượng vốn khá lớn do có nguồn thu nhập gia tănghoặc do tích lũy truyền thống Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năng trong dân cưkhông phải là nhỏ, lượng vốn này tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt….Nguồn vốn ước tính xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thốngngân hàng Thực tế phát hành trái phiếu của một số ngân hàng thương mại quốc

Trang 21

doanh cho thấy chỉ trong thời gian ngắn đã huy động được hàng ngàn tỷ đồng vàhàng chục triệu USD từ khu vực dân cư.

Nguồn vốn từ nước ngoài

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI):

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế trong đóngười chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động

sử dụng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài được hình thành từ lâu, chủ yếu là sự dichuyển vốn giữa các nước tư bản phát triển, ngày nay các nước đang phát triển cũngtiếp nhận lượng vốn đầu tư này cho quá trình phát triển kinh tế của mình Đây làmột nguồn vốn quan trọng đóng vai trò bổ sung nguồn vốn trong nước đối với cácnước đang phát triển Kinh nghiệm cho thấy các nước như Thái Lan, Hàn Quốc,Malaysia, Singapo … đã tận dụng nguồn vốn này rất tốt cho quá trình phát triểnkinh tế của họ, hiện nay các nước này đang là một trong những nước có nền kinh tếphát triển nhanh, kinh tế ổn định

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm như sau:

Các chủ đầu tư nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định,tùy theo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài

Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn Đối với các doanhnghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp

và quản lý đối tượng hợp tác tùy thuộc vào mức độ vốn góp của các bên tham gia,còn đối với các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì bên nước ngoài (chủ đầu tư)toàn quyền quản lý doanh nghiệp

Đầu tư tực tiếp nước ngoài ít chịu sự chi phối của Chính phủ: Đầu tư trựctiếp nước ngoài do các nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp tư nhân thực hiện nên nó ítchịu sự chi phối của Chính phủ, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài ít phụ thuộcvào mối quan hệ giữa nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư so với các hìnhthức di chuyển vốn đầu tư quốc tế khác

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra một nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà:Đầu tư trực tiếp nước ngoài thường dài hạn nên không dễ rút đi trong thời gianngắn Do đó, nước chủ nhà sẽ được tiếp nhận một nguồn vốn lớn bổ sung cho vốnđầu tư trong nước mà không phải lo trả nợ Điều này khác với nguồn vốn ODA, các

Trang 22

nước nhận vốn đầu tư có thể phải trả nợ trong một khoảng thời gian nào đó theo quyđịnh ký kết giữa các bên chủ nhà và nhà viện trợ.

Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đầu tư gắn liền với chủ đầu tư Chủ đầu

tư cũng chính là nhà đầu tư, họ trực tiếp đứng ra quản lý nguồn vốn của mình vàchịu mọi rủi ro có thể xảy ra khi đầu tư Tuy nhiên, cũng như các nhà đầu tư trongnước, các nhà đầu tư nước ngoài cũng phải tuân theo các quy định của Pháp luật,các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực đầu tư của Việt Nam

 Nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)

ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặctín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ chức phiChính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc (United Natinons-UN), các

tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển

ODA cùng với các nguồn vốn khác như tín dụng thương mại từ các ngânhàng, đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ(NGO), tín dụng tư nhân chủ yếu chảy vào các nước đang và chậm phát triển Cácdòng vốn quốc tế này có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nếu một nước kémphát triển không nhận được vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện cơ sở hạ tầngkinh tế - xã hội thì cũng khó có thể thu hút được nguồn vốn FDI cũng như vay cácnguồn vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh Nhưng nếu chỉ tìm và phụ thuộcvào ODA mà không tìm cách thu hút các nguồn vốn khác thì nước đó không có điềukiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ, không có đủ thu nhập để trả nợ ODA

Vốn ODA mang tính ưu đãi: Đây chính là một sự ưu đãi dành cho các nước

đi vay, nhiều khi nước nhận các khoản vốn này không phải hoàn lại Thông thườngtrong ODA có thành tố viện trợ không hoàn lại, đây là điểm phân biệt giữa viện trợ

và cho vay thương mại Các nhà tài trợ thường áp dụng nhiều hình thức khác nhautrong ưu đãi, như kết hợp một phần ưu đãi và một phần tín dụng gần với điều kiệnthương mại

Vốn ODA còn thể hiện ở chỗ nó chỉ dành riêng cho các nước đang và chậmphát triển, vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của các nước này Có hai điều kiện

cơ bản nhất để các nước đang và chậm phát triển nhận được ODA đó là:

Thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Nước

nào có GDP bình quân đầu người càng thấp thì thường nhận được tỷ lệ viện trợ

Trang 23

không hoàn lại của ODA càng cao và khả năng vay với lãi suất thấp, thời hạn ưu đãicàng lớn Khi các nước này đạt trình độ phát triển nhất định qua ngưỡng đói nghèothì sự ưu đãi này sẽ giảm đi.

Thứ hai: Mục tiêu sử vốn ODA của các nước này phải phù hợp với chính

sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp và bên nhậnODA

Thông thường, các nước cung cấp ODA đều có những chính sách ưu tiênriêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay lĩnh vực mà họ

có khả năng kỹ thuật và tư vấn (công nghệ, kinh nghiệm quản lý…) Đồng thời, đốitượng ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo thời gian tùytừng điều kiện cụ thể Vì vậy, nắm được hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước,các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết

Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hoàn lại hoặc không hoàn lại trongnhững điều kiện nhất định một phần tổng sản phẩm quốc dân (GNP) từ các nướcphát triển sang các nước đang phát triển Như vậy nguồn gốc thực chất của ODAchính là một phần của tổng sản phẩm quốc dân của các nước giàu được chuyển sangcác nước nghèo Do thế, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh của

dư luận xã hội từ các nước viện trợ cũng như từ các nước tiếp nhận ODA

Vốn ODA mang tính ràng buộc: Có thể là ràng buộc một phần hoặc không

ràng buộc đối với nước nhận, thông thường đi kèm với vốn ODA là điều kiện ràngbuộc của các nước viện trợ đối với các nước nhận về kinh tế, chính trị, … Tuy nhiên

sự ràng buộc nhiều hay ít còn tùy thuộc vào bên viện trợ và bên nhận viện trợ.Ngoài ra nước viện trợ vốn họ còn có điều kiện, yêu cầu riêng khác nhau, các ràngbuộc này thường chặt chẽ với nước nhận viện trợ

Các nước viện trợ nói chung đều vì lợi ích của mình, vừa gây ảnh hưởng vềchính trị, vừa thực hiện suất khẩu hàng hóa và dịch vụ tư vấn vào nước nhận việntrợ Như các nước Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa

và dịch vụ của nước mình; Canada yêu cầu tới 65%, riêng Thụy Sĩ chỉ yêu cầu1,7%; Hà Lan 2,2% là hai nước có yêu cầu thấp nhất

Kể từ khi ra đời đến nay viện trợ luôn chứa đựng hai mục tiêu cùng tồn tạisong song Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững và giảm đói

Trang 24

nghèo ở các nước đang phát triển Động cơ thúc đẩy các nhà tài trợ chính là thịtrường tiêu thụ sản phẩm, thị trường đầu tư Viện trợ thường gắn với các điều kiệnkinh tế cho nên xét về lâu dài các nhà tài trợ sẽ có lợi về mặt an ninh, kinh tế, chínhtrị khi kinh tế các nước nghèo tăng trưởng Mối quan tâm mang tính cá nhân nàyđược kết hợp với tinh thần nhân đạo và tính cộng đồng Vì một số vấn đề mang tínhtoàn cầu như sự bùng nổ dân số, bảo vệ môi trường sống, bình đẳng giới, chốngdịch bệnh, giải quyết xung đột sắc tộc, tôn giáo… đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực của cảcộng đồng quốc tế, không phân biệt nước giàu, nước nghèo Mục tiêu tiếp theo làtăng cường vị thế chính trị của các nước viện trợ, các nước phát triển sử ODA nhưmột công cụ chính trị: xác định vị trí ảnh hưởng của mình tại các nước và khu vựctiếp nhận ODA Mỹ là một trong những nước đi đầu trong chính sách dùng ODA đểtạo tầm ảnh hưởng về chính trị cho mình Tiếp theo là Nhật Bản sử dụng OAD đểtạo tầm ảnh hưởng về mặt kinh tế và chính trị

ODA là vốn có khả năng gây nợ: Vì đây là nguồn vốn của các tổ chức nước

ngoài cho vay, thông qua hình thức đầu tư gián tiếp nên nước nhận đầu tư phải trả

nợ cho nước vay Sự phức tạp là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu tư trực tiếpcho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi viện trợ lại dựa vào xuất khẩu ngoại tệnên khả năng nợ là rất cao, điều này khác với nguồn vốn FDI là nguồn vốn không

có khả năng gây nợ

Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước nhận viện trợ lớn của khu vực,điều này đòi hỏi chúng ta phải đầu tư từ nguồn vốn này sao cho hiệu quả của nócao Vốn ODA có khả năng gây nợ nên hiệu quả đầu tư của nguồn vốn này cần phảinghiên cứu xem xét kỹ trước khi nhận viện trợ từ các nước, phải nghiên cứu xemxét tính khả thi của dự án trước khi ra quyết định đầu tư

Xu hướng của nguồn vốn ODA ngày nay là: ngày càng có thêm nhiều camkết quan trọng trong quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức; bảo vệ môi trường sinhthái đang là trọng tâm ưu tiên của các nhà tài trợ, mục tiêu và yêu cầu của các nhàtài trợ ngày càng cụ thể, tuy nhiên ngày càng có sự nhất trí cao giữa các bên về mụctiêu này; cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc thu hút ODA đangtăng lên Có thể khẳng định ODA là nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với cácnước đang và chậm phát triển

Trang 25

1.2 Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển kinh tế - xã hội

Hoạt động của đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung tùy theo cách tiếp cận.Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư tài sản vật chất

và đầu tư tài sản vô hình

Đầu tư phát triển các tài sản vật chất gồm đầu tư phát triển xây dựng cơ bản

và đầu tư vào hàng tồn kho còn đầu tư tài sản vô hình bao gồm đầu tư nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học, kỹthuật, đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo…

Theo cách tiếp cận dựa vào quá trình hình thành và thực hiện đầu tư, baogồm:

 Đầu tư cho hoạt động chuẩn bị đầu tư

 Đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư

 Đầu tư trong quá trình vận hành

Tuy nhiên, ở đây ta chọn theo cách tiếp cận dựa vào lĩnh vực phát huy tácdụng của đầu tư phát triển, bao gồm:

 Đầu tư phát triển sản xuất

 Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - kỹ thuật chung của nền kinh tế

 Đầu tư phát triển văn hóa giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác

 Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật

 Đầu tư phát triển khác

1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển

1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả của đầu tư phát triển

 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện

Là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công trình đầu tư baogồm: các công tác cho chi phí xây lắp, chi phí cho công tác mua sắm trang thiết bị

và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu

tư đã phê duyệt

Tài sản cố định huy động: là từng công trình hoặc hạng công trình, đối tượngxây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm, hàng hóa hoặctiến hành các dịch vụ cho xã hội đã được ghi trong dự án đầu tư) đã kết thúc quátrình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thể đưa vàohoạt động ngay

Trang 26

Vốn đầu tư là số vốn đầu tư của một dự án, của nhiều dự án đầu tư của cảhuyện, tỉnh, cả nước trong một thời kỳ nhất định Chỉ tiêu này cho biết một đồngvốn đầu tư bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu giá trị thành công

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển

Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế

xã hội thu được với chi phí chi ra để đạt kết quả đó Bao gồm: chỉ tiêu hiệu quả kinh

tế, chỉ tiêu hiệu quả xã hội

1.3.2.1 Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế

 Mức tăng của giá trị sản xuất so với toàn bộ vốn đầu tư phát huy tácdụng trong kỳ nghiên cứu

( )

IV GO

PHTD

GO H

IV

Trong đó: ∆GO là giá trị sản xuất tăng thêm trong kỳ nghiên cứu của địa phương

∆GDP mức tăng tổng sản phẩm quốc nội trong kỳ nghiên cứu

Trang 27

∆VA mức tăng của giá trị tăng thêm trong kỳ nghiên cứu tính cho từngngành

IV PHTD vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu

 Hệ số gia tăng vốn sản phẩm (hệ số ICOR):

Hệ số ICOR hay còn gọi là tỷ số gia tăng vốn so với sản lượng, là suất đầu

tư cần thiết để làm gia tăng một đơn vị sản lượng

Hệ số ICOR cho biết bao nhiêu đơn vị vốn mới tạo ra một đơn vị sảnlượng tăng thêm Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn đầu tư càng lớn.Trong những chừng mục nhất định hệ số ICOR phản ánh hiệu quả đầu tư

1.3.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội

Các chỉ tiêu cơ bản được sử dụng để phản ánh hiệu quả xã hội của hoạt độngđầu tư phát triển ở các cấp độ ngành, địa phương, vùng và toàn bộ nền kinh tế nhưsau:

- Số lao động có việc làm do đầu tư và số lao động có việc làm tính trên mộtđơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu

- Mức giá trị gia tăng phân phối cho các nhóm dân cư và vùng lãnh thổ tínhtrên một đơn vị vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu

- Các tác động khác như: chỉ tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần chongười dân, cải thiện chất lượng hàng tiêu dùng và cơ cấu hàng tiêu dùng của xã hội,cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện điều kiện sinh thái, phát triển giáo dục y tế,văn hóa, sức khỏe

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội

Để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vào một địa phương, một vùng, hay mộtnước một cách dễ dàng, trước tiên cần tìm hiểu kỹ về rất nhiều nhân tố có liên quannhư vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, lao động,thị trường tiêu thụ, hệ thống chính sách pháp luật, nhân tố tiến bộ khoa học- côngnghệ, công tác khuyến công và xúc tiến đầu tư Cụ thể:

ICOR = Vốn đầu tư / mức tăng GDP = Vốn đầu tư / ΔGDPGDP

Trang 28

1.4.1 Tiềm năng và nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội

- Vị trí địa lý: Đây là yếu tố rất quan trọng mà chúng ta cần xác định trước khi

ra quyết định đầu tư Nó sẽ tác động đến địa điểm xây dựng các cơ sở công nghiệp,các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phân bổ và tổ chức lãnh thổ công nghiệp.Hay các mô hình đầu tư thâm canh, xen canh để phát triển nông nghiệp…

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

+ Khoáng sản: là nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, có ý nghĩa quantrọng trong việc phát triển công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản Sốlượng, chủng loại, trữ lượng, chất lượng khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối quy

mô, cơ cấu và các tổ chức công nghiệp Quyết định loại hình công nghiệp tại địaphương

+ Khí hậu và nguồn nước: Đặc điểm của thời tiết và khí hậu tác động khôngnhỏ đến hoạt động của các ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến hay các ngànhnông – lâm – ngư nghiệp…

+ Tiến bộ khoa học công nghệ: đưa ra khả năng mới về sản xuất, đẩy nhanhtốc độ phát triển một số ngành, làm tăng tỉ trọng của chúng trong tổng thể toàn nềnkinh tế, làm cho việc khai thác sử dụng tài nguyên và phân bố các ngành nông – lâm– ngư nghiêp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ trở nên hợp lý, có hiệu quả cao kèm theo những thay đổi quy luật phân bố sản xuất, làm nảy sinh những nhu cầumới, đòi hỏi xuất hiện một số ngành với công nghệ tiên tiến

-Dân số và lao động: vừa là nguồn nhân lực vừa là người tiêu dùng Nơi cónguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ sẽ thu hút được các nhà đầu tư đến, phân bổ

và phát triển các ngành cần nhiều lao động như công nghiệp chế biến hải sản, dagiày, lắp ráp, may mặc hoặc trồng trọt, chăn nuôi Nơi có nguồn lao động chấtlượng cao sẽ phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao như hóa dầu, luyệnkim

- Kinh tế - xã hội:

+ Thị trường: Đóng vai trò như một chiếc đòn bẩy đối với sự phát triển, phân

bố và cả cơ cấu các ngành trong toàn bộ nền kinh tế

+ Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật: là tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội,thu hút đầu tư Số lượng và chất lượng cơ sở hạ tầng góp phần đảm bảo các mốiquan hệ sản xuất, kinh tế, kĩ thuật Cơ sở hạ tầng tốt, vững mạnh, thuận lợi về giao

Trang 29

thông có tác động lớn đến phân bổ các CCN, KCN, phát triển kinh tế địa phươngnhư có cảng, có sân bay, gần quốc lộ, trục đường chính

Các chính sách có thể bao gồm những ưu đãi về thuế, đất đai, nhân lực haycác ưu tiên trong giải quyết thủ tục hành chính cũng như các khoản đóng góp khác.Môi trường pháp luật ổn định công khai hóa ở mức độ có thể được, việc soạn thảopháp luật có tính đồng bộ cao trong hệ thống pháp luật sẽ giảm bớt rủi ro trong việcxác định phương hướng đầu tư, hạn chế chi phí bất hợp lý Như vậy, đầu tư pháttriển kết cấu hạ tầng bộ máy nhà nước và pháp luật một cách đúng đắn sẽ góp phầnnâng cao chất lượng của bộ máy này và đến chu kỳ sau sẽ làm cho đầu tư phát triểnkinh tế - xã hội sẽ đạt hiệu quả cao hơn

1.4.3 Công tác khuyến công và xúc tiến đầu tư

Hoạt động khuyến công được xem là giải pháp quan trọng để thúc đẩy pháttriển và có ảnh hưởng nhiều tới quá trình đầu tư phát triển các ngành ở nước ta Tuynhiên công tác khuyến công ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyênnhân khác nhau

Công tác xúc tiến đầu tư cũng được xem là một nhân tố ảnh hưởng không thểthiếu trong công việc đầu tư phát triển hiện nay của nước ta Hoạt động xúc tiến đầu

tư được xem là rầm rộ nhưng hiệu quả chưa cao vì còn thiếu thông tin, tiền đầu tư

và cả sự hợp tác thống nhất giữa các tổ chức xúc tiến của các địa phương

Trang 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH

TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÙ CÁT GIAI ĐOẠN 2012-20142.1 Tổng quan về kinh tế - xã hội huyện Phù Cát

2.1.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Cát ảnh hưởng đến đầu

tư phát triển kinh tế - xã hội

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Phù Cát là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định Phía Bắc vàphía Tây Bắc giáp huyện Phù Mỹ và Hoài Ân Phía Nam giáp thị xã An Nhơn, phíaTây và Tây Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn Phía Đông giáp biển Đông và

có chiều dài 35 km và chếch về phía Đông Nam huyện Tuy Phước và thành phốQuy Nhơn

Theo thống kê, huyện Phù Cát có diện tích là 680,49km2, dân số trung bình194.100 người, mật độ dân số 286 người/km2 Hiện nay, trên địa bàn huyện có cácdân tộc anh em cùng sinh sống trong đó chủ yếu là người Kinh và một số ít ngườiBana gồm 26 hộ, 91 nhân khẩu nằm rải rác tại các xã Cát Lâm, Cát Sơn

Phù Cát có 18 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 17 xã là Cát Sơn, Cát Lâm, CátHiệp, Cát Hanh, Cát Tài, Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Tiến, CátChánh, Cát Thắng, Cát Hưng, Cát Nhơn, Cát Tường, Cát Trinh, Cát Tân và 01 thịtrấn là Thị trấn Ngô Mây Dưới xã - thị trấn được phân chia thành 117 thôn và khuphố

Diện tích tự nhiên : 67.854,8 ha

Trang 31

Đất đồi rừng Phù Cát tuy rộng chiếm 2/3 diện tích tự nhiên nhưng bạc màu rừng Phù Cát có một số lâm sản có giá trị như: dầu rái, song mây, trắc gai, trầm,dược liệu… có thể phát triển cây công nghiệp như đào - xoài - dừa - mía - chè nếuđầu tư tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao.

-Trong lòng đất chứa nhiều khoáng sản như ti-tan, cao lanh, sắt, đá ốp lát…

và có 2 suối nước khoáng (Hội Vân - Chánh Thắng ) phù hợp cho khai thác nướcsuối tinh khiết và du lịch sinh thái

Đất nông nghiệp (trồng trọt ) 19.294 ha, chiếm 28,5% quỹ đất tự nhiên, đảmbảo ổn định lương thực trong vùng

Bờ biển Phù Cát dài hơn 30 km với cửa lạch Đề Gi, đầm nước ngọt thuận lợicho tàu thuyền ra vào neo đậu và nhiều bãi ngang, đảo san hô ven bờ với những loàihải sản ngon và có giá trị xuất khẩu như tôm hùm, cá nhám chim, nước mắm cácơm, muối Đề Gi, cá chua, rau câu… được người dân tiêu dùng ưa thích Đầm ĐạmThủy với diện tích 1600 ha với hệ sinh thái ven biển tiêu biểu đồng thời nối liềngiao thông biển qua cửa Đề Gi và tạo nên cảng biển có giá trị

Giao thông:

Phù Cát có Quốc lộ 1A và đường sắt chạy ngang qua 3 xã và trung tâmhuyện lỵ với chiều dài 18 km; có các trục đường tỉnh lộ 633, 634, 635, 640B và 639nối liền các xã với huyện và các huyện lân cận đã được nâng cấp mở rộng, nhựa hoá

và đi lại thông suốt Đặc biệt có sân bay dân dụng nối liền Phù Cát - Bình Định vớinhiều miền của đất nước - Cửa lạch Đề Gi tuy nhỏ nhưng rất thuận lợi cho tàuthuyền ra vào trú bão, mua bán sản phẩm và sẽ là cảng biển thứ 2 của Bình Địnhsau Quy Nhơn Tuyến đường sắt với 2 ga chính là Phù Cát và Khánh Phước

Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử:

+ Danh lam thắng cảnh: có Đạm thuỷ Hà Lưu, Vọng Phu Thiên cổ, LinhPhong Mai Tăng, khoáng tuyền Hội Vân…

Trang 32

+ Di tích lịch sử: Tân phủ Càn Dương, thành Chánh Mẫn, Ao Vua, Gò Kho,Hòn Chè - Hòn nọc…

Ngoài ra, Phù Cát còn có các làng nghề truyền thống như: đan lát, gạch ngói,làng muối (Trung An, Gia Thạnh, Đức Phổ- Cát Minh), nước mắm cá cơm (Đề Gi-Cát Khánh), đá mỹ nghệ (Cát Tường, Cát Nhơn, Cát Hưng), nón ngựa và bánh tránglàng nghề Phú Gia( Cát Tường), làng dệt chiếu ( Cát Tiến)

Huyện Phù Cát hiện có 5 khu và cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:Khu công nghiệp Hòa Hội, Khu công nghiệp Cát Trinh, cụm công nghiệp Gò Mít,cụm công nghiệp Cát Nhơn, cụm công nghiệp Cát Hải Đã có 230 công trình đượcđầu tư xây dựng, có 27 dự án đầu tư tập trung chủ yếu ở cụm công nghiệp Gò Mít

23 dự án, 3 dự án ở cụm công nghiệp Cát Nhơn, 1 dự án ở Cát Trinh

Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên mà tạo hóa bancho, huyện Phù Cát có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội Đây cũng

là động lực rất lớn cho hoạt động đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn thực hiệnthuận lợi và có kết quả cao Trước hết là phát triển nền sản xuất nông nghiệp đadạng từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, khai thác thủy – hải sản, trồng rừng; pháttriển sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp với mặt bằng rộng rãi, nguyên vậtliệu phong phú; phát triển về thương mại, du lịch, các loại dịch vụ với nhiều thắngcảnh đẹp, hệ thống giao thông thuận tiện; phát triển mạnh về nguồn nhân lực

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Kinh tế

Huyện Phù Cát là huyện có nhiều điều kiện địa lý, tự nhiên và giao thôngkhá thuận lợi, huyện đã và đang trở thành nơi giao lưu kinh tế - xã hội quan trọngcủa tỉnh Bình Định

Nhờ phát huy hiệu quả các tiềm năng sẵn có, kinh tế của huyện duy trì đượcmức tăng trưởng trong có cấu tăng trưởng toàn tỉnh Tổng sản phẩm giai đoạn 2012-

2014 trong huyện tăng bình quân là 10,7 % Quy mô kinh tế của huyện tăng lênđáng kể

Cơ cấu kinh tế của huyện tiếp tục có bước chuyển dịch tích cực theo hướnggiảm tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng vàdịch vụ Tuy nhiên cơ cấu chuyển dịch còn chậm, chưa rõ nét, cơ cấu nông – lâm –

Trang 33

ngư nghiệp; công nghiệp – xây dựng và dịch vụ từ: 38,04%; 32,3%; 28,7% ( năm2012) sang 33,6%; 36,7%; 29,7% ( năm 2014) GDP bình quân/người tăng từ975USD năm 2012 lên 1024 USD năm 2013 và năm 2014 là 1272 USD.

Cơ cấu nguồn vốn chuyển dịch tích cực theo hướng nâng dần tỷ trọng vốncủa các thành phần kinh tế ngoài nhà nước, phản ánh khả năng huy động vốn đadạng các nguồn cho đầu tư phát triển Vốn đầu tư nhà nước giữ vai trò quan trọngtrong việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, anninh quốc phòng, đặc biệt là hạ tầng phúc lợi cộng đồng Vốn đầu tư ngoài nhànước ngày càng phát huy vai trò tích cực, đóng góp vốn đầu tư trực tiếp cho pháttriển sản xuất kinh doanh và bước đầu tham gia đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh

tế, xã hội

Kinh tế phát triển góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhândân Tốc độ tăng thu ngân sách nhà nước tăng 12%/ năm Thu nhập bình quân đầungười 21,1 tr.đồng năm 2012 tăng lên 28,1 tr.đồng năm 2014 vì thế mà đời sống vậtchất tinh thần nhân dân tăng lên đáng kể nhất là nhân dân miền núi khó khăn

Văn hóa – xã hội:

Trên địa bàn huyện có rất nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nhưchùa Ông Núi, tượng đài anh hùng Ngô Mây, suối nước nóng Hội Vân…

Huyện Phù Cát còn là cái nôi của rất nhiều làng nghề nổi tiếng trong tỉnhnhư làng nón ngựa Phú Gia, làng dệt chiếu Cát Tài, làng đan lát và đá mỹ nghệ,làng bún…Sản phẩm của các làng nghề truyền thống thể hiện sự sáng tạo, khéo léo

và tài hoa của những con người xứ “ nẫu” được khách hàng trong tỉnh và cả nướcrất ưa chuộng

Phù Cát là nơi rất giàu truyền thống hiếu học, trong những năm qua tại cáclàng, xã, thị trấn phát động rất nhiều cuộc bình chọn gia đình hiếu học, làng hiếuhọc hay dòng họ hiếu học Phong trào ngày càng góp phần khuyến khích nền giáodục huyện nhà ngày càng phát triển sâu rộng trong nhân dân, góp phần nâng cao trithức của những chủ nhân tương lai đất nước

Đời sống nhân dân ngày càng được nâng cả về vật chất lẫn tinh thần, tỷ lệđói nghèo giảm đáng kể 15,34% ( năm 2012), 9,34% ( năm 2014) Tại các xã, thôn,khu dân cư đều được tỉnh hỗ trợ và nhân dân đóng góp xây dựng nhà văn hóa, thư

Trang 34

viện, tủ sách và duy trì các hoạt động thường xuyên, có chất lượng, lôi cuốn đượcđông đảo nhân dân, góp phần nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng Công tác giáodục và đào tạo đạt một số kết quả quan trọng về nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện và thực hiện mục tiêu quốc gia, đã hoàn thành phổ cập THPT trong năm 2012.Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được chú trọng An ninh, quốcphòng được giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo.

Dân số - Lao động

Dân số: 194.100 người, trong đó nữ 100.200 người, mật độ dân số 286

người/km2 Hiện nay, trên địa bàn huyện có các dân tộc anh em cùng sinh sốngtrong đó chủ yếu là người Kinh và một số ít người Bana gồm 26 hộ, 91 nhân khẩunằm rải rác tại các xã Cát Lâm, Cát Sơn

Cơ cấu dân số huyện Phù Cát nằm trong nhóm dân số trẻ Nguồn lao độngdồi dào, với số người trong độ tuổi lao động chiếm 62,2% tổng dân số Đây thực sự

là nguồn lực lớn trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh quốcphòng Hiện nay, toàn huyện 89,9% dân số sống ở nông thôn, nhưng lực lượng laođộng của huyện chủ yếu là lao động nông nghiệp, chiếm hơn 65% trong tổng số laođộng, mặt khác số lao động qua đào tạo lại chiếm tỉ trọng nhỏ, khoảng 37% trongtổng số lao động, số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao rất ít… đó làcản trở lớn trong việc tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thúc đẩy công nghiệphoá, hiện đại hoá

Cơ sở hạ tầng

Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông của huyện bao gồm đường bộ, đường thủy, đường sắtđược phân bố hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các xã trong địa bàn và các tỉnhthành lân cận

Hệ thống giao thông khá đồng bộ Phù Cát có Quốc lộ 1A và đường sắt chạyngang qua 3 xã và trung tâm huyện lỵ với chiều dài 18 km; có các trục đường tỉnh

lộ 633, 634, 635, 640B và 639 nối liền các xã với huyện và các huyện lân cận đãđược nâng cấp mở rộng, nhựa hoá và đi lại thông suốt Sân bay Phù Cát cách thànhphố Quy Nhơn 30km về phía Bắc đã và đang mở thêm nhiều chuyến bay đón hànhkhách đi và đến Bình Định Đường huyện có 352,4 km và 1448 km đường xã đảm

Trang 35

bảo cho xe ô tô đến tất cả các vùng trong mọi mùa.

Hệ thống cấp thoát nước

Trong nhiều năm qua, ngành cấp thoát nước huyện liên tục đầu tư, cải tạo,nâng cấp các đường ống dẫn nước Công tác cấp thoát nước đô thị được đầu tư mộtcách hệ thống với việc bàn giao đưa vào sử dụng Nhà máy cấp nước ODA; đangtiến hành xây dựng các trạm cấp nước các xã Cát Trinh, Cát Tài, Thị trấn NgôMây…; triển khai đầu tư hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn tại các xã khókhăn, vùng sâu, vùng xa như Cát Lâm, Cát Sơn; hoàn thành đầu tư xây dựng mởrộng kênh mương từ hồ thủy điện Định Bình ( Vĩnh Thạnh) vừa cung cấp nước tướitiêu vừa là hệ thống thoát lũ vào mùa mưa

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì hệ thống cấp thoát nước củahuyện vẫn còn nhiều khó khăn Hệ thống thoát nước và xử lý rác thải chưa hoànchỉnh Phần lớn lượng nước thải xả trực tiếp vào các kênh mương, ao hồ gây nguy

cơ ô nhiễm cao

Nói chung ở huyện cơ sở hạ tầng cung cấp nước và hệ thống cấp thoát nước

so với các cơ sở hạ tầng khác còn kém phát triển Trước mắt và cả tương lai cầnphải có những nguồn vốn đầu tư, ưu tiên tập trung giải quyết và cải thiện về vấn đềnày

2.2 Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014

2.2.1 Tình hình thực hiện quy mô vốn đầu tư phát triển

Quy mô vốn đầu tư phát triển được đánh giá thông qua chỉ tiêu tổng vốn đầu

tư toàn xã hội Trong đó, nguồn vốn này bao gồm có vốn đầu tư trong nước và vốnđầu tư nước ngoài

Bảng 2.1 V n đ u t phát tri n toàn xã h i huy n Phù Cátốn đầu tư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ầu tư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ển toàn xã hội huyện Phù Cát ội huyện Phù Cát ện Phù Cát

giai đo n 2012-2014 ạn 2012-2014

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế hoạch huyền Phù Cát

Trang 36

Tổng vốn đầu tư phát triển huyện Phù Cát có sự biến động qua các năm.Năm 2012 là 84.147 tr.đồng nhưng qua năm 2013 tăng đáng kể lên 99.113 tr.đồng.Nguyên nhân là do trong năm 2013, huyện tập trung nhiều nguồn lực cho xây dựng,sữa chữa cơ sở hạ tầng và tuyến đường giao thông nông thôn từ đó đã thu hút thêmrất nhiều vốn đầu tư trong đó có nguồn vốn do tỉnh và trung ương hỗ trợ là 51.000tr.đồng chiếm 51,46% so với tổng mức đầu tư Năm 2014, tổng vốn đầu tư pháttriển giảm xuống còn 65.042 tr.đồng trong đó nguồn vốn địa phương là 27.325tr.đồng chiếm 42,01 % tổng mức đầu tư, còn tổng vốn do tỉnh và trung ương hỗ trợđạt 37.717 tr.đồng chiếm 57,99% trong tổng mức đầu tư.

Trong những năm tới, bên cạnh việc ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực thế mạnh làsản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, huyện còn tập trung đầu tư một số khu côngnghiệp tập trung như khu công nghiệp Nhơn Mỹ, xây dựng cụm công nghiệp CátHiệp…và thương mại dịch vụ khu vực như Chợ Gồm( Cát Hanh), Đề Gi( CátKhánh)…Như vậy, nguồn vốn đầu tư cần thiết là khá lớn, nhiệm vụ huy động vốntrong những năm tiếp theo là hết sức nặng nề Đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầuhóa và hội nhập ngày càng sâu rộng đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thu hútđầu tư và năng lực cạnh tranh của huyện Phù Cát

Nhắc đến quy mô vốn đầu tư ta còn xét đến chỉ tiêu vốn đầu tư/GDP Để duytrì tốc độ tăng trưởng cao thì phải có sự gia tăng hợp lý quy mô vốn đầu tư, biểuhiện của điều này là sự gia tăng lên của tỷ trọng vốn đầu tư so với GDP Sau đây, taxem xét chỉ tiêu này của huyện Phù Cát trong giai đoạn 2012 – 2014

Bảng 2.2 T ng đ u t toàn xã h i c a huy n Phù Cát so v iổng đầu tư toàn xã hội của huyện Phù Cát so với ầu tư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ội huyện Phù Cát ủa huyện Phù Cát so với ện Phù Cát ới

lệ vốn đầu tư so với GDP của huyện cũng biến động qua các năm, có xu hướng

Trang 37

giảm đó là năm 2014 đạt 35,1% tuy GDP có tăng lên nhưng do tổng vốn đầu tư thấpnên dẫn đến chỉ tiêu tổng vốn đầu tư/ GDP cũng thấp.

2.2.2 Vốn đầu tư phát triển huyện Phù Cát phân theo lĩnh vực

Theo cách phân chia này vốn đầu tư phân theo lĩnh vực bao gồm:

 Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

 Đầu tư phát triển khoa học công nghệ

 Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật

 Đầu tư phát triển hạ tầng xã hội

Bảng 2.3 V n đ u t phát tri n theo lĩnh v c phát huy tácốn đầu tư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ầu tư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát ển toàn xã hội huyện Phù Cát ực phát huy tác

d ng trên đ a bàn huy n Phù Cát giai đo n 2012-2014 ụng trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014 ịa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014 ện Phù Cát ạn 2012-2014

Kết cấu hạ tầng

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Phù Cát

Qua bảng trên ta thấy, vốn đầu tư dành cho sản xuất kinh doanh luôn đạt ởmức cao nhất và đây là lĩnh vực tạo ra nguồn thu cho huyện cũng như các nhà đầu

tư nên nhận được nhiều sự quan tâm Đứng thứ hai là hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xãhội vì đây là những lĩnh vực tạo ra môi trường hấp dẫn để thu hút đầu tư

Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển phân theo lĩnh vực phát huy tác dụng

trên địa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012 – 2014

Kết cầu hạ tầng

Nguồn : Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Phù Cát

Trên cơ sở những số liệu ở trên, ta sẽ đi vào xem xét thực trạng đầu tư pháttriển của từng nội dung cụ thể như sau:

Trang 38

2.2.2.1 Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh:

Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng vốn đầu tư cao nhất và cũng là khu vực đónggóp một tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu GDP của huyện Đầu tư phát triển cho sản xuấtkinh doanh gắn liền với đầu tư cho 3 ngành là nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp– xây dựng và dịch vụ

Bảng 2.5 Tổng vốn đầu tư phát triển của huyện Phù Cát phân theo ngành, lĩnh

Nguồn: Tài chính- Kế hoạch huyện Phù Cát

Nhìn vào bảng số liệu trên, ta có thể đánh giá sơ bộ rằng vốn đầu tư củahuyện Phù Cát trong thời gian qua tập trung nhiều vào khu vực nông – lâm – ngưnghiệp, còn khu vực dịch vụ nhận ít vốn đầu tư nhất Nhìn chung, cả 3 khu vực đềutăng giảm không ổn định Nông – lâm – ngư nghiệp đạt vốn đầu tư cao nhất năm

2013 với số vốn là 46.248 tr.đồng và thấp nhất vào năm 2014 với 35.587 tr.đồng.Công nghiệp – xây dựng đạt được vốn cao nhất là 30.875 tr.đồng năm 2013, đếnnăm 2014 giảm xuống còn 15.745 tr.đồng Khu vực dịch vụ có vốn đầu tư cao nhấtnăm 2013 với 21.990 tr.đồng và thấp nhất là 13.710 tr.đồng Năm 2012, do còntrong giai đoạn phục hồi nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng nên vốn đầu tư còn rấthạn chế dẫn đến tình trạng thiếu vốn để phát triển các khu vực kinh tế, chỉ tập trungvào những khu vực có lợi thế và tiềm năng sẵn có

Sau đây, ta sẽ xét cơ cấu vốn của các ngành để thấy rõ sự thay đổi vốn phântheo các ngành trong tổng vốn đầu tư của huyện

Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu tư của huyện Phù Cát phân theo ngành, lĩnh vực giai

Nguồn: Tài chính- Kế hoạch huyện Phù Cát

Đối với ngành nông – lâm – ngư nghiệp:

Đối với kinh tế huyện Phù Cát, nông nghiệp vẫn là một trong những ngành

Trang 39

chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Với trên 89,9% dân số sống ở nông thôn và chiếmhơn 65% trong tổng số lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, nông nghiệpquyết định đời sống dân cư, giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho họ Nôngnghiệp là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chủ yếu, đồng thời là nguồn cungcấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp sản phẩm hàng hóa cho xã hội.Trong cơcấu vốn đầu tư của huyện, ngành này chiếm 54,82% (năm 2012), 46,66% (năm2013), 54,71% (năm 2014) Nguồn vốn đầu tư cho khu vực này chủ yếu là: vốn Nhànước đầu tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, vốn ngân sách địa phương.

Đối với trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt thủy sản, vốn đầu tư tập trung vàonhững lĩnh vực sau:

- Xây dựng và tăng cường cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác hỗ trợ và pháttriển sản xuất: như xây dựng trạm thú y, trạm khuyến nông, trạm bảo vệ thực vật…thực hiện các chương trình khuyến nông và đầu tư cho các CTMT quốc gia xâydựng nông thôn mới…

- Tăng cường cơ khí hóa, điện khí hóa trong sản xuất với việc đầu tư mua sắmcác máy động cơ, phương tiện vận tải cơ giới Đến nay, tỷ lệ cơ giới hóa khâu làmđất đạt trên 50%, dập tuốt lúa trên 97%, xay xát gạo trên 97%, nghiền trên 96%

- Xây dựng các công trình thủy lợi và kiên cố hóa kênh mương( có thể nói,lượng vốn đầu tư cho nông nghiệp hàng năm chủ yếu tập trung vào lĩnh vực này).Trong giai đoạn 2012-2014, một loạt các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu đãđược xây dưng như khu tưới tiêu, hồ chứa nước, hệ thống bơm điện, hệ thống đê, kèven sông… Huyện Phù Cát tiếp tục đầu tư tu bổ các tuyến kè, xây dựng mới 6 cốngqua đê, 2 nhà quản lý đê và 15 điểm canh đê; cải tạo và cứng hóa 30 km mặt đê.Xây dựng và nâng cấp 2 trạm bơm, mỗi năm nạo vét khoảng 500m3 các tuyến kênhmương nội đồng, tăng năng lực tưới tiêu chủ động cho 1500ha

- Ngoài ra, huyện còn thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ vốnvay trồng cây ăn quả và hoa màu, phát triển mô hình kinh tế chăn nuôi trang trại,thay thế và cải tạo một số giống cây trồng, vật nuôi mới

Trang 40

Bảng 2.7 C c u và giá tr toàn ngành nông – lâm – ngơ cấu và giá trị toàn ngành nông – lâm – ngư ấu và giá trị toàn ngành nông – lâm – ngư ịa bàn huyện Phù Cát giai đoạn 2012-2014 ư phát triển toàn xã hội huyện Phù Cát nghi p, ngành CN - TTCN - GTVT-TMDV c a huy n Phù Cát ện Phù Cát ủa huyện Phù Cát so với ện Phù Cát

Tuy nhiên, tổng giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp tăng nhanh qua cácnăm từ 806.346 tr.đồng ( 2012) sang 919.456 tr.đồng (2014) và theo kế hoạch tiếptục tăng lên 984.116 tr.đồng(2015)

Về trồng trọt: Thực hiện chính sách bảo vệ và phát triển diện tích đất trồng

lúa Khai thác và vận dụng hiệu quả nguồn nước tưới tiêu của các công trình thủy

Ngày đăng: 08/06/2015, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w