1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam

81 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

    • 1.1 Ngành công nghiệp và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế

      • 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nghành công nghiệp

      • 1.1.2 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế

    • 1.2 Đặc điểm và nội dung đầu tư phát triển công nghiệp

      • 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm đầu tư phát triển công nghiệp

        • a. Về nguồn vốn đầu tư

        • b. Quá trình thực hiện đầu tư

      • 1.2.2 Nội dung của hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp

      • 1.2.3 Tác động của đầu tư phát triển công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế

        • 12.3.1 Đầu tư phát triển công nghiệp có tác động dây chuyền và đa dạng tới nhiều ngành kinh tế.

      • 1.2.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp

        • 1.2.4.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

    • 1.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp

      • 1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển công nghiệp

      • Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, tài sản vô hình. Các kết quả đạt được của đầu tư góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội.

      • Ta xét đến một số chỉ tiêu sau:

      • 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp

      • Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xã hội thu được với chi phí chi ra để đạt kết quả đó. Bao gồm: chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, chỉ tiêu hiệu quả xã hội

    • 1.4 Những nhân tố tác động tới đầu tư phát triển công nghiệp

      • 1.4.1 Tiềm năng và nguồn lực cho phát triển công nghiệp

      • 1.4.2 Hệ thống pháp luật và chính sách

      • 1.4.3 Công tác khuyến công và xúc tiến đầu tư

  • THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2013

    • 2.1 Vai trò của ngành công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế huyện Điện Bàn

      • 2.1.1 Những tiềm năng về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp của huyện

    • Về hành chính: Điện Bàn có 1 thị trấn Vĩnh Điện và 19 xã gồm: Điện Dương, Điện Nam Đông, Điện Nam Trung, Điện Nam Bắc, Điện Ngọc, Điện Hòa, Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam, Điện An, Điện Phước, Điện Thọ, Điện Tiến, Điện Minh, Điện Phương, Điện Trung, Điện Quang, Điện Phong, Điện Hồng.

      • 2.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư cho phát triển ngành công nghiệp huyện Điện Bàn

    • 2.2 Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp huyện giai đoạn 2011-2013

      • 2.2.1 Các ưu đãi về cơ chế chính sách

      • 2.2.2 Quy mô vốn đầu tư

  • Bảng 2.1: Bảng thống kê vốn ĐTPT CN huyện giai đoạn 2008-2013

  • Biểu đồ 2.1: Biểu đồ vốn đầu tư phát triển công nghiệp

    • 2.2.3 Nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp trên địa bàn huyện

  • Bảng 2.2: Bảng cơ cấu vốn ĐTPT CN huyện theo nguồn vốn giai đoạn 2009-2013

  • Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn ĐTPT CN huyện Điện Bàn

  • Bảng 2.3: Bảng cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện theo ngành giai đoạn 2009-2013

    • 2.2.4 Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện

    • 2.2.5 Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp theo nội dung

  • Bảng 2. 4: Bảng vốn chi cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn

  • Bảng 2.5: Bảng kinh phí sự nghiệp khuyến công.

  • Bảng 2.6: Bảng kinh phí giải ngân vốn đầu tư xây dựng năm 2013

    • 2.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn giai đoạn 2011-2013

      • 2.3.1 Kết quả đạt được của hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp giai đoạn 2009-2013

  • Bảng 2.7: Tốc độ tăng bình quân của các chỉ tiêu tổng hợp của ngành công nghiệp huyện Điện Bàn

  • Bảng 2.8: Bảng cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế

  • Bảng 2.9: Lao động đang làm việc ở khu vực công nghiệp - xây dựng qua các năm

  • Bảng 2.10: Tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế

    • 2.3.2 Hiệu quả đạt được

  • Bảng 2.11: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng thêm qua các năm

  • Bảng 2.12: Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

    • 2.3.3 Những thuận lợi và hạn chế, nguyên nhân

    • 2.3.3.1 Thuận lợi

      • - Công tác quản lý quy hoạch đô thị, kiến trúc và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chưa được triển khai đồng bộ.

      • -Nguyên nhân của những khó khăn, hạn chế nêu trên chủ yếu do thiếu nguồn lực tài chính để đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp.

  • Chương 3:

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐIỆN BÀN TRONG THỜI GIAN TỚI

    • 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn đến năm 2020

      • 3.1.1 Quan điểm phát triển

      • 3.1.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2020

      • Góp phần đạt được mục tiêu kinh tế xã hội chung của tỉnh Quảng Nam, đưa huyện Điện Bàn trở thành huyện công nghiệp, hình thành các ngành công nghiệp chủ lực trên cơ sở phát huy lợi thế và tập trung đầu tư, đổi mới công nghệ. Tiếp tục gắn sản xuất công nghiệp với việc mở rộng quy mô, số lượng các CCN, KCN. Tăng cường xúc tiến đầu tư, thông tin sản phẩm trên thị trường, mở rộng khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.

      • Kế hoạch phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn hướng tới ba lĩnh vực chủ yếu sau:

      • - Chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là các thành tựu về công nghệ CNH HĐH.

      • - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi để phát triển công nghiệp mang tính chủ chốt.

      • - Tập trung xây dưng các kết cấu hạ tầng phục vụ sự nghiệp phát triển công nghiệp.

      • Mục tiêu cụ thể:

  • Bảng 3.1: Bảng dự kiến cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2020

    • ( Nguồn: Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế đến 2020)

    • 3.1.3 Quy hoạch phát triển ngành CN của huyện đến 2020

    • Công tác tập trung quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn đến năm 2020 được tập trung vào các công tác sau:

    • Lựa chọn các ngành công nghiệp mũi nhọn để đầu tư

    • Sau khi thực hiện các kế hoạch năm năm và hằng năm về đầu tư phát triển ngành công nghiệp trên huyện địa bàn huyện Điện Bàn mang về những kết quả đáng ghi nhận và thấy được những mặt còn hạn chế rút ra được những bài học kinh nghiệm. Từ đó huyện đã chú trọng đầu tư trọng tâm, trọng điểm vào các ngành công nghiệp mũi nhọn.

    • Các ngành công nghiệp được xem là mũi nhọn của huyện là CN dệt may và da giày. Đây là ngành công nghiệp chủ lực của huyện, nó tận dụng được nguồn nhân lực phổ thông, giải quyết được việc làm cho hàng nghìn lao động, khuyến khích mọi thanh phần kinh tế tham gia đầu tư, sản xuất trong ngành dệt may, giày da, có chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài...

    • Lựa chọn cơ cấu ngành công nghiệp hợp lý:

    • Cần xác định rõ cơ cấu công nghiệp theo các xu hướng sau:

    • Chuyển đổi cơ cấu công nghiệp đi từ các ngành công nghiệp dựa trên lợi thế so sánh về lao động và tài nguyên sang các ngành công nghiệp chế biến sâu hơn.

    • Phát triển các ngành công nghiệp kế tiếp sau các ngành công nghiệp ban đầu với sự liên kết chặt chẽ và bền vững.

    • Nâng cao trình độ công nghệ của các ngành công nghiệp từ trình độ thấp lên trình độ cao, tranh thủ đi thẳng hoặc đi nhanh vào công nghệ hiện đại hoặc công nghệ cao, gắn bó mật thiết với phát triển công nghệ.

    • 3.2 Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp huyện Điện Bàn

      • 3.2.1 Giải pháp về huy động vốn đầu tư

        • 3.2.1.1 Giải pháp thu hút vốn đầu tư trong nước

        • 3.2.1.2 Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài

        • Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)

        • - Thu hút vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

      • 3.2.2 Giải pháp trong công tác quản lý hoạt động đầu tư của huyện Điện Bàn

      • 3.2.3 Giải pháp về phát triển khu, cụm công nghiệp

      • 3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp

      • 3.2.5 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ

      • 3.2.6 Giải pháp về hoạt động khuyến công và xúc tiến đầu tư

      • 3.2.7 Giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp gắn liền với công tác bảo vệ môi trường

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật. Như vậy, trong quá trình hội nhập kinh tế, trong giai đoạn đẩy mạnh việc thực hiện công cuộc CNH, HĐH đất nước nhằm thực hiện mục tiêu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội thì phát triển công nghiêp là một trong những giải pháp để tạo dựng các tiền đề nói trên cho sự nghiệp CNH, HĐH. Phát triển công nghiệp là một giải pháp tổng hợp, mang tính toàn diện để giải quyết đồng thời các yêu cầu về vốn, lao động, khoa học công nghệ, trình độ quản lý, là con đường tối ưu để tiến đến mục tiêu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP .6 1.1 Ngành cơng nghiệp vai trị cơng nghiệp kinh tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nghành công nghiệp 1.1.2 Vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế 1.2 Đặc điểm nội dung đầu tư phát triển công nghiệp .8 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển công nghiệp .8 1.2.2 Nội dung hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp 12 1.2.3 Tác động đầu tư phát triển công nghiệp phát triển kinh tế 13 1.2.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp 15 1.3 Đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển công nghiệp 21 1.3.1 Các tiêu đánh giá kết đầu tư phát triển công nghiệp 21 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu đầu tư phát triển công nghiệp .22 1.4 Những nhân tố tác động tới đầu tư phát triển công nghiệp 23 1.4.1 Tiềm nguồn lực cho phát triển công nghiệp .23 1.4.2 Hệ thống pháp luật sách .24 1.4.3 Công tác khuyến công xúc tiến đầu tư 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2013 26 2.1 Vai trị ngành cơng nghiệp phát triển kinh tế huyện Điện Bàn 26 2.1.1 Những tiềm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp huyện 26 2.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư cho phát triển ngành công nghiệp huyện .28 2.2 Tình hình đầu tư phát triển cơng nghiệp huyện giai đoạn 2011-2013 29 2.2.1 Các ưu đãi chế sách 29 2.2.2 Quy mô vốn đầu tư .30 2.2.3 Nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp địa bàn huyện 32 2.2.4 Tình hình đầu tư phát triển cơng nghiệp địa bàn huyện 34 2.2.5 Tình hình đầu tư phát triển cơng nghiệp theo nội dung 37 2.3 Đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp huyện giai đoạn 2009-2013 kế hoạch năm 2014-2015 44 2.3.1 Kết đạt hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp giai đoạn 2009-2013 44 2.3.2 Hiệu đạt 50 2.3.3 Những thuận lợi hạn chế, nguyên nhân .51 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HUYỆN TRONG THỜI GIAN TỚI .55 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển công nghiệp huyện tới 2020 .55 3.1.1 Quan điểm phát triển 55 3.1.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2020 .57 3.1.3 Quy hoạch phát triển ngành CN huyện đến 2020 .58 3.2 Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp huyện 61 3.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư 61 3.2.2 Giải pháp công tác quản lý hoạt động đầu tư huyện 64 3.2.3 Giải pháp phát triển khu, cụm công nghiệp 65 3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp 66 3.2.5 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ .67 3.2.6 Giải pháp với hoạt động khuyến công xúc tiến đầu tư .67 3.2.7 Giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp gắn liền với công tác bảo vệ môi trường 68 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Biểu đồ vốn đầu tư phát triển công nghiệp 340 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cấu nguồn vốn ĐTPT CN huyện Điện Bàn 31 Bảng 2.1: Bảng thống kê vốn ĐTPT CN huyện giai đoạn 2008-2013 29 Bảng 2.2: Bảng cấu vốn ĐTPT CN huyện theo nguồn vốn giai đoạn 2009-2013 31 Bảng 2.3: Bảng cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện theo ngành giai đoạn 2009-2013 32 Bảng 4: Bảng vốn chi cho đào tạo nghề cho lao động nông thơn 37 Bảng 2.5: Bảng kinh phí nghiệp khuyến công 38 Bảng 2.6: Bảng kinh phí giải ngân vốn đầu tư xây dựng năm 2013 42 Bảng 2.7: Tốc độ tăng bình quân tiêu tổng hợp ngành công nghiệp huyện Điện Bàn .44 Bảng 2.8: Bảng cấu lao động phân theo thành phần kinh tế .46 Bảng 2.9: Lao động làm việc khu vực công nghiệp - xây dựng qua năm 47 Bảng 2.10: Tỷ trọng ngành kinh tế 47 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng thêm qua năm 48 Bảng 2.12: Chỉ tiêu hiệu kinh tế .49 Bảng 3.1: Bảng dự kiến cấu ngành kinh tế đến năm 2020 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH ĐTPT NSNN ĐTPT CN NS CCN KCN UBND GPMB PCGD PC PCGDTH CTY TNHH HTX CNNT CỤ THỂ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đầu tư phát triển Ngân sách nhà nước Đầu tư phát triển công nghiệp Ngân sách Cụm công nghiệp Khu công nghiệp Ủy ban nhân dân Giải phóng mặt Phổ cập giáo dục Phổ cập Phổ cập giáo dục trung học Công ty trách nhiệm hữu hạn Hợp tác xã Công nghiệp nơng thơn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật Như vậy, trình hội nhập kinh tế, giai đoạn đẩy mạnh việc thực công CNH, HĐH đất nước nhằm thực mục tiêu trang bị sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phát triển cơng nghiêp giải pháp để tạo dựng tiền đề nói cho nghiệp CNH, HĐH Phát triển công nghiệp giải pháp tổng hợp, mang tính tồn diện để giải đồng thời u cầu vốn, lao động, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý, đường tối ưu để tiến đến mục tiêu trang bị sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Theo chủ trương phát triển kinh tế chung nước, huyện Điện Bàn tiến trình xây dựng huyện nhà phát triển theo tiến trình chung thực CNH, HĐH xây dựng nông thôn mới, tiến hành đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Thực đề án phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2003 - 2010, huyện Điện Bàn trở thành huyện công nghiệp phấn đấu đến năm 2014 đề nghị công nhận thị trấn Vĩnh Điện mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV công nhận huyện Điện Bàn trở thành thị xã vào 2015 Để thực mục tiêu trên, cấu kinh tế huyện cần phải chuyển dịch nhanh từ nông nghiệp sang công nghiệp - thương mại dịch vụ, tăng giá trị sản xuất phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Từ huyện nơng với kinh tế cịn nhiều khó khăn, Điện Bàn nhạy bén chuyển đổi cấu kinh tế, trọng phát triển cơng nghiệp thực CNH, HĐH xây dựng nông thôn bước đầu gặt hái kết khả quan Xuất phát từ thực tế tình hình đầu tư phát triển cơng nghiệp huyện Điện Bàn, q trình đưa huyện Điện Bàn trở thành huyện công nghiệp em chọn đề tài “Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” cho khóa luận tốt nghiệp để thấy thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn góp phần ý kiến nhỏ vào công phát triển huyện nhà ngày giàu mạnh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp nhằm: - Trình bày sở lý luận, khoa học thực tiễn đầu tư phát triển cơng nghiệp - Tập trung phân tích đánh giá trạng đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2013 kết đạt được, hiệu đem lại, số hạn chế, yếu cần khắc phục nguyên nhân hạn chế, yếu - Đưa phương hướng số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2013 b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể như: Thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nghiên cứu, sử dụng tài liệu báo cáo sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, tính tốn tiêu phân tích thực tế cuối đưa giải pháp Dự kiến đóng góp đề tài Dự kiến khóa luận có đóng góp chủ yếu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động đầu tư phát triển - công nghiệp cách rõ ràng, cụ thể Hệ thống tiêu đánh giá phương pháp đánh giá hiệu đầu tư phát - triển công nghiệp Phân tích thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Điên Bàn đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung đầu tư phát triển ngành công nghiệp Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn giai đoạn 2011 – 2013 Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn thời gian tới Do thời gian trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét thầy cô Qua em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tất anh chị Phịng Tài – Kế hoạch huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, cô giáo Th.S Sử Thị Thu Hằng, thầy khoa Kinh tế - Kế tốn trường ĐH Quy Nhơn giúp em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, 05/2014 Sinh viên thực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 Ngành cơng nghiệp vai trị cơng nghiệp kinh tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nghành công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Ngành công nghiệp " ngành sản xuất vật chất độc lập có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên sản phẩm nông nghiệp thành tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng" Theo khái niệm ngành cơng nghiệp có từ lâu, phát triển với trình độ thủ cơng lên trình độ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệp khuôn khổ sản xuất nhỏ bé tự cung tự cấp tách khỏi nông nghiệp phân công lao động lần thứ hai để trở thành ngành sản xuất độc lập phát triển cao qua giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công, công xưởng 1.1.1.2 Đặc điểm Công nghiệp ngành kinh tế chủ lực thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, hệ thống bao gồm nhiều ngành sản xuất chuyên mơn hóa hợp thành từ đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình sản xuất kinh doanh khác Với tư cách ngành sản xuất vật chất cơng nghiệp có đặc điểm khác ngành sản xuất vật chất khác mặt kỹ thuật – sản xuất mặt kinh tế - xã hội sản xuất - Mặt kỹ thuật – sản xuất cơng nghiệp thể khía cạnh sau: Đặc trưng công nghệ sản xuất, biến đổi đối tượng lao động sau chu kỳ sản xuất, hoạt động sản xuất tạo sản phẩm thực chức tư liệu lao động ngành kinh tế - Mặt kinh tế - xã hội công nghiệp thể ngành có điều kiện phát triển tổ chức Lực lượng sản xuất cơng nghiệp phát triển nhanh trình độ cao, nhờ quan hệ sản xuất có tính tiên tiến Trong q trình sản xuất cơng nghiệp hình thành nên đội ngũ lao động có tính tổ chức cao, cơng nghiệp phát triển nhân công lao động ngày sâu, tạo điều kiện phát triển sản xuất trình độ cao 10 1.1.1.3 Phân loại ngành cơng nghiệp Có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp thành phân ngành nhỏ để nghiên cứu, cụ thể: - Theo mức độ thâm dụng vốn tập trung lao động: Công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ - Theo sản phẩm ngành nghề: Cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp tơ, cơng nghiệp dệt, công nghiệp lượng, v.v - Theo phân cấp quản lý: Công nghiệp địa phương, công nghiệp trung ương - Hiện nay, Tổng cục Thống kê chuyển sang hệ thống phân loại ngành theo tiêu chuẩn quốc tế (ISIC- International Standard Indutrial Clasification) Theo hệ thống này, phân ngành cơng nghiệp mã hố theo cấp chữ số chữ số mức độ chi tiết Theo hệ thống phân loại ngành cơng nghiệp gồm ba ngành gộp lớn: - Cơng nghiệp khai khống - Cơng nghiệp chế tác - Công nghiệp sản xuất cung cấp điện nước Cách phân loại nhấn mạnh vào tầm quan trọng lĩnh vực phát triển công nghiệp 1.1.2 Vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế Công nghiệp thừa nhận ngành chủ đạo kinh tế thể qua: Công nghiệp tăng trưởng nhanh làm gia tăng nhanh thu nhập quốc gia Năng suất lao động khu vực công nghiệp cao hẳn ngành kinh tế khác, mà suất lao động yếu tố định nâng cao thu nhập, thúc đẩy nhanh tăng trưởng công nghiệp đóng góp ngày lớn vào thu nhập quốc gia Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất trang bị kĩ thuật cho ngành khác kinh tế Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm công nghiệp, phận sản phẩm công nghiệp sản xuất có chức tư liệu sản xuất Do đó, 67 Cơng tác quản lý hoạt động đầu tư cần trọng, đặc biệt công tác quản lý nguồn vốn đầu tư quản lý trình hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp  Công tác quản lý nguồn vốn đầu tư Vốn yếu tố quan trọng công tác đầu tư phát triển cơng nghiệp tình hình thực đầu tư địa bàn huyện cho thấy nguồn vốn tập trung cho ngành ngày đa dạng, cần phải có chế quản lý vốn hợp lý khơng dẫn đến tình trạng sử dụng vốn khơng mục tiêu, khơng có hiệu Cần xây dựng hoàn thiện chế quản lý vốn đầu tư thống bộ, ngành, địa phương Chú trọng nghiên cứu làm rõ mục đích, tính chất chương trình dự án nhằm quản lý chặt chẽ nguồn vốn, không cấp vốn đầu tư cho dự án tác động xấu đến hoạt động kinh tế huyện tập trung vốn đầu tư thực dứt điểm chương trình dự án có ý nghĩa lớn đến phát triển kinh tế huyện Củng cố hoàn thiện quan chức liên quan đến việc phân bổ sử dụng vốn đầu tư Nâng cao lực đội ngũ chuyên gia quan chức năng, đồng thời quy định rõ nhiệm vụ quan chức Tăng cường công tác kiểm tra chương trình dự án, giám sát chặt chẽ q trình tốn vốn đầu tư xây dựng Thanh tra kịp thời xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm ngun tắc, tham gây lãng phí vốn đầu tư Nhằm khắc phục tình trạng thất nguồn vốn, tồn nguồn vốn có kế hoạch đầu tư cho dự án thuộc địa phương giao cho địa phương quản lý, giám sát, phân bổ sử dụng theo dự án đầu tư quan chức thơng qua  Chính sách đầu tư để phát triển công nghiệp Muốn phát triển cơng nghiệp ta phải có sách đầu tư hợp lý, sách đầu tư phải phù hợp với vị chiến lược kinh tế - xã hội, phù hợp với đóng góp huyện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 68 Chính sách đầu tư cho huyện phải đảm bảo phát huy tiềm mạnh huyện, gắn liền với phát triển kinh tế vững mạnh, nhanh chóng khắc phục quan điểm, trọng khai thác tiềm tự nhiên, chuyển hướng dầu tư sang vừa khai thác vừa đầu tư tái tạo nhằm trì tiềm mạnh vùng Chú trọng đầu tư theo chương trình dự án sở rà sốt thẩm định chặt chẽ, đầu tư cho dự án có sở khoa học, thiết thực có tác dụng lan truyền, kích thích phát triển huyện Việc điều chỉnh cấu đầu tư cần ưu tiên khoa học công nghệ Đồng thời làm tốt công tác hướng dẫn triển khai thực Đây khâu quan trọng định đến hiệu sử dụng vốn đầu tư cho dự án đàu tư phát triển công nghiệp 3.2.3 Giải pháp phát triển khu, cụm công nghiệp - Công tác quản lý qui hoạch, quản lý xây dựng CCN phải thực chặt chẽ, bám sát tình hình thực tế để có điều chỉnh cần thiết đảm bảo đẩy nhanh hoạt động đầu tư Đặc biệt quan tâm công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững - Công tác GPMB phải thực theo danh mục phân bổ nêu nhanh gọn, quy định nhà nước, tránh tình trạng khiếu kiện doanh nghiệp, nhân dân ảnh hưởng đến tiến độ thực chung trình đầu tư xây dựng triển khai thực dự án nhà đầu tư - Hoàn thành điều chỉnh quy hoạch cụm công nghiệp, thương mại – dịch vụ Tiếp tục tập trung nguồn vốn khai thác quỹ đất chổ, đa dạng hóa nguồn lực tài đẩy nhanh q trình đầu tư hạ tầng kỹ thuật cụm cơng nghiệp Trảng nhật, Thương Tín, An Lưu; thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc triển khai thực dự án để kịp thời giải tồn đọng, khó khăn doanh nghiệp (theo thẩm quyền) kiến nghị tỉnh giải tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc xử lý nước thải, khí thải cụm công nghiệp, khu công nghiệp - Những cơng trình hạ tầng kỹ thuật đầu tư theo danh mục phải bố trí vốn kịp thời, đảm bảo thi công tiến độ chất lượng công trình để giải 69 tốt vấn đề hạ tầng CCN cho doanh nghiệp, mặt tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hút đầu tư - Xây dựng dự án hội có sức thuyết phục cao, dự án hội xử lý ô nhiễm môi trường CCN để tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ tỉnh, TW, tổ chức phi phủ Việt Nam để khai thực - Lập lại trật tự công tác đầu tư xây dựng, tạo điều kiện để nhà đầu tư chuẩn bị tốt điều kiện định triển khai đầu tư dự án tập trung nguồn lực để thực tiến độ, có chất lượng, tránh tình trạng dự án treo KCN, CCN - Rà soát tất dự án chấp thuận đầu tư để tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thúc đẩy tiến độ thực Tham mưu cho UBND tỉnh thu hồi dự án chậm triển khai mà khơng có lý đáng, thu hồi diện tích đất mà doanh nghiệp khơng sử dụng Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý nghiêm dự án gây ô nhiễm môi trường Đối với dự án đầu tư sản xuất vào cụm công nghiệp phải thực ký quỹ đầu tư 3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp - Thực tốt công tác đào tạo nghề theo đề án giải việc làm huyện với nhiều hình thức đào tạo chỗ, phối hợp với trường trung cấp nghề địa bàn huyện, trung tâm đào tạo nghề, phấn đấu năm thực đào tạo từ 350 - 400 người có nghề có việc làm ổn định - Công tác đào tạo nghề theo chương trình Khuyến cơng tập trung ưu tiên cho doanh nghiệp, sở công nghiệp nông thôn vào hoạt động Đào tạo lao động dựa nhu cầu thiết thực doanh nghiệp, cở sở công nghiệp nông thôn vừa giải việc làm cho người lao động vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng lao động có tay nghề 3.2.5 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ Về sách phát triển công nghệ huyện cần ưu tiên giải cấp phép hỗ trợ cho dự án có cơng nghệ thiết bị tiên tiến, đặc biệt dự án đầu tư vào ngành công nghiệp chủ lực vùng, thực miễn giảm thuế cho dự án đổi thiết bị công nghệ gắn với hỗ trợ phần kinh phí Đồng thời nguồn vốn 70 ngân sách huyện hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ doanh nghiệp, đầu tư mơ hình doanh nghiệp Bằng nguồn vốn khuyến cơng hỗ trợ cho sở, làng nghề tiếp cận với thiết bị, công nghệ thông qua việc xây dựng chuyển giao mơ hình Ưu tiên thiết bị công nghệ tiên tiến, nhiên trước mắt cần tính tốn đến phương án sử dụng thiết bị cơng nghệ có trình độ hợp lý để vừa khắc phục tình trạng thiết bị cơng nghệ lạc hậu, đáp ứng yêu cầu thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm, vừa phù hợp với giải lao động khả hạn chế vốn đầu tư 3.2.6 Giải pháp hoạt động khuyến công xúc tiến đầu tư Xây dựng, thực đồng giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thu hút doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn huyện (có chọn lọc, không thu hút đầu tư ngành nghề gây nhiễm mơi trường cao) Tiến hành rà sốt, thu hồi đề nghị tỉnh thu hồi dự án không triển khai triển khai thực không tiến độ cam kết Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm hiểu trước có định đầu tư vào huyện, ký cam kết đảm bảo tiến độ hoàn thành dự án đầu tư sớm đưa vào hoạt động sản xuất, đồng thời giải thủ tục pháp lý nhanh gọn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai xây dựng dự án bao gồm sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (gồm ưu đãi thuế suất thời gian miễn thuế, giảm thuế), ưu đãi thuê đất tiền sử dụng đất, ưu đãi đầu tư hạ tầng, ưu đãi hỗ trợ giải phóng mặt bồi thường thực theo quy định Trung ương, tỉnh Các sách ưu đãi, thủ tục trình tự thực phải rõ ràng, có thời gian triển khai thực hiện, quan đơn vị phụ trách giải Tất phải công khai minh bạch trang thông tin điện tử huyện để nhà đầu tư tìm hiểu thực thủ tục đầu tư Các cụm công nghiệp công bố qui hoạch chi tiết phải tăng cường công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư, tạo điều kiện thu hút nhanh dự án sản xuất 71 công nghiệp vào cụm công nghiệp sở sàng lọc sẵn sàng đón nhận dự án đầu tư theo nhóm ngành ưu tiên, thu hút dự án có qui mơ lớn, dự án sản xuất hàng hóa xuất có lợi dự án công nghiệp phụ trợ 3.2.7 Giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp gắn liền với công tác bảo vệ môi trường - Thường xuyên kiểm tra tác động môi trường doanh nghiệp hoạt động có nguy có gây nhiễm mơi trường, xử lý vi phạm yêu cầu chủ doanh nghiệp thực tốt biện pháp bảo vệ môi trường - Các dự án xây dựng phải thực tốt yêu cầu xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp hoạt động có ảnh hưởng đến mơi trường cần đầu tư đổi công nghệ công đoạn gây ô nhiễm (tiếng ồn, bụi, khói, hóa chất, nước thải,…), đầu tư xử lý nước thải (khí, rắn,…) trước thải môi trường phải đạt tiêu chuẩn cho phép 72 KẾT LUẬN Để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Bàn từ năm 2015, phát triển công nghiệp coi phương hướng chiến lược quan trọng, góp phần định đến việc đẩy nhanh đến việc tăng trưởng, phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển cơng nghiệp yêu cầu thiết, đòi hỏi phải có giải pháp khác mà vấn đề quan trọng nguồn vốn dùng đầu tư phát triển công nghiệp.Làm để làm tốt cơng tác thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp tương lai, công tác xúc tiến đầu tư, công tác khuyến cơng việc khó khăn mà quyền nhân dân huyện Điện Bàn cần phải thực Trong phạm vi đề tài chủ yếu đề cập đến thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp huyện, kết đạt hiệu mang lại giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện thời gian tới Với chương thể chủ đề nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn sau: 73 - Phân tích làm rõ khái niệm, đặc trưng vốn đầu tư phát triển công nghiệp, nguồn vốn vai trò vốn đầu tư với tư cách số yếu tố sản xuất có vị trí quan trọng, định hoạt động kinh tế Đồng thời, sâu vào việc nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp số địa phương tỉnh nước - Đánh giá tình hình thực tế phát triển cơng nghiệp địa bàn huyện thực trạng thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp huyện Núi Thành giai đoạn vừa qua, kể từ năm 2008 – 2012 - Tổng hợp phương hướng sách Tỉnh huyện thu hút vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp tiến trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trình bày mộ cách có hệ thống, cụ thể giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp huyện giai đoạn 2013 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Do thời gian kinh nghiệm thực tế hạn chế, trình độ cịn hạn hẹp, nội dung chun đề đề cập đến nhiều vấn đề rộng lớn nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận giúp đớ, góp ý giáo hướng dẫn thầy khoa Kinh tế - Kế Tốn 74 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn theo giá thực tế giai đoạn 2008-2012 (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng số 3,605,511 6,411,493 8,209,823 A Phân theo thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước 110,994 Kinh tế có vốn đầu tư nước Kinh tế Nhà nước - Kinh tế tập thể - Kinh tế tư nhân - Kinh tế cá thể - Kinh tế hỗn hợp - Kinh tế cp ngồi nhà nước B Phân theo ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp khai khống - Cát, sỏi sạn Công nghiệp chế biến 1,479,129 2,015,388 6,225 19,757 129,474 905,015 954,917 2011 2012 10,280,720 11,589,679 103,840 159,347 158,671 198,773 3,219,913 3,087,740 4,037 22,693 178,389 1,321,472 1,561,149 4,168,896 3,881,580 5,158 43,745 202,717 1,669,495 1,960,465 5,783,857 4,338,192 4,978 32,966 208,843 2,066,654 2,024,751 6,482,538 4,908,368 6,640 59,306 272,958 2,354,921 2,214,543 163 224 439 163 224 493 3,517,880 6,294,339 8,075,352 538 668 538 668 10,061,722 11,336,497 75 Thực phẩm đồ uống Dệt May đo Thuộc da, sơ chế da Chế biến gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xuất in Hóa chất Cao su, nhựa Sản phẩm từ chất khoáng 637,483 22,431 152,368 1,148,559 28,528 84,325 1,603,975 19,474 162,601 2,691,732 37,242 151,198 2,352,219 4,427 273,871 3,161,117 83,300 13,112 2,854,211 424 351,493 4,303,597 71,819 116,543 3,188,671 803 435,679 4,716,890 103,139 99,471 55,825 64,662 79,739 110,167 212,433 phi kin loại 949,429 Sản xuất kim loại 106,988 Sản xuất sản phẩm từ kim 1,130,156 1,319,330 169,510 214,021 1,200,637 206,214 1,262,992 183,912 loại 38,237 Sản xuất sp máy móc thiết bị 44,401 109,246 311,750 507,276 khác 4,900 Sản xuất sp máy móc , thiết 4,429 8,218 2,049 2,514 bị điện Phương tiện lại Giường tủ, bàn ghế c CN SX, PP điện, nước - gas - Khai thác phân 69,364 29,159 190,284 87,468 85,576 12,832 30,760 171,367 116,930 115,379 119,316 37,953 199,483 134,032 131,946 279,907 42,896 210,015 218,460 216,382 379,513 44,872 198,332 252,514 250,065 phối nước 1,892 1,551 2,086 2,078 2,449 Phụ lục 2: Số sở sản xuất công nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn Chỉ tiêu 2008 Tổng số 1,590 A Phân theo thành phần 2009 1,666 2010 1,862 2011 1,904 2012 1,923 kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư 8 7 nước Kinh tế Nhà nước - Kinh tế tập thể - Kinh tế tư nhân - Kinh tế cá thể 10 1,648 15 1,568 12 1,842 13 1,762 14 1,883 11 1,795 14 1,902 11 1,810 1,573 12 1,504 76 - Kinh tế hỗn hợp 41 - Kinh tế cp ngồi nhà nước 10 B Phân theo ngành cơng 50 11 52 11 59 14 66 12 2 1,585 818 27 193 12 116 2 1,661 824 24 188 17 121 12 2 1,857 851 13 226 19 123 2 1,899 858 11 226 18 133 2 1,918 852 235 17 130 5 12 12 phi kin loại 36 Sản xuất kim loại Sản xuất sản phẩm từ kim 32 58 59 67 loại 170 Sản xuất sp máy móc thiết bị 194 249 254 262 khác Sản xuất sp máy móc , thiết 2 2 bị điện Phương tiện vận tải Giường tủ, bàn ghế c CN SX, PP điện, nước - gas - Khai thác phân 196 2 239 1 297 1 318 1 328 phối nước 1 1 nghiệp Cơng nghiệp khai khống - Cát, sỏi sạn Công nghiệp chế biến Thực phẩm đồ uống Dệt May đo Thuộc da, sơ chế da Chế biến gỗ Giấy sản phẩm từ giấy Xuất in Hóa chất Cao su, nhựa Sản phẩm từ chất khoáng Phụ lục 3: Giá trị sản xuất ngành kinh tế Ngành kinh tế 2008 Nông, lâm nghiệp, 854,631 thủy sản 2009 2010 2011 892,867 1,101,260 1,299,950 2012 1,489,560 77 Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 3,605,511 6,411,493 8,209,823 10,280,720 11,589,679 690,150 862,900 1,056,620 1,317,390 1,570,990 Phụ lục 4: só sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp huyện Điện Bàn giai đoạn 2008-2012 Tên sản ĐV phẩm Hải sản xuất Bánh 2008 2009 2010 2011 2012 Tấn 5,791 6,330 6,882 7,839 5,340 Tấn 2,268 2,312 2,163 2,414 1,765 1000 l 1000 l 1000 l Tấn Tấn 541 11,028 14,360 24,750 85,050 605 11,458 15,015 25,140 81,150 621 12,650 21,340 30,830 80,850 509 13,155 25,660 35.300 80,305 557 12,765 30,632 33,910 83,810 7,490 7,030 5,840 5,130 5,010 913 654 315 78 57 25,759 25,774 43,728 55,880 86,738 7,866 15,108 17,775 23,985 26,615 82 73 61 57 56 31,630 28,700 3,800 3,423 3,859 3,979 1,647 4,287 3,539 2,978 4,317 2,305 4,445 181 184 122 141 86 4,694 4,373 4,686 3,840 3,907 4,795 4,837 5,789 4,971 3,921 Tính nhân hải sản XK Nước mắm Nước có gas Bia Nước đá Xay sát gạo Thức ăn gia Tấn súc Vải loại 1000m May gia công 1000 quần áo XK Giày da XK Chiếu chẻ Vở học sinh Giấy xeo Bao bì giấy Gốm đá Gạch men 1000 đôi 1000 1000 tập Tấn Tấn 1000 1000 m2 Gạch granitte 1000 78 Gạch blok Gạch nung Đồ dùng m2 1000 viên viên 21,399 33,495 18,840 12,720 10,110 106,726 134,945 155,848 152,235 162,204 974 1,002 1,363 2,158 8,025 5,775 6,670 6,185 1,114 850 1,154 1,630 18,730 14,138 21,720 16,168 23,514 16,267 23,182 18,799 539 746 913 1,010 Tấn 1,063 Inox Cửa sắt 1000m2 12,260 piston xe 1000 1,325 máy Hàng mộc m3 21,670 Chiết gas Tấn 10,486 1000 Nước máy 529 m3 79 Phụ lục 5: Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2011-2013 huyện Điện Bàn Lĩnh vực Năm 2011 Năm 2012 Vốn Năm 2013 Vốn đầu đầu tư Vốn đầu tư (triệu (triệu tư (triệu đồng) 11,728 Tỉ lệ (%) 9.5 đồng) 30,528 Tỉ lệ (%) 18.5 đồng) 12,800 Tỉ lệ (%) 10.05 thơng 3.Cơng trình hạ tầng kỹ 19,200 15.52 16,987 10.34 27,405 21.5 thuật 4.Cơng trình trụ sở làm 3,000 2.42 4,150 2.53 3,100 2.43 việc CQHC 5.Cơng trình văn hóa-y 5,790 4.68 13,800 8.4 13,700 10.76 tế 6.Cơng trình khai thác 2,500 2.02 3,500 2.13 2,800 2.2 1.Cơng trình giáo dục Cơng trình giao quỹ đất cơng trình khác 8.Chưa phân bổ Tổng 59,200 16,500 5,837 123,818 47.81 36,730 22.4 35,200 27.63 13.33 58,600 35.7 27,750 21.8 4.71 4,627 3.63 100 164,295 100 127,382 100 (Nguồn: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB Phò DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Niên giám thống kê huyện Điện Bàn năm 2009, 2010,2011,2012 Giáo trình kinh tế đầu tư, nhà xuất trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Giáo trình chương trình dự án phát triển KTXH, xuất trường ĐH - Kinh Tế Quốc Dân Trang web qos gov.vn Cổng thông tin điện tử huyện Điện bàn Google ... Đầu tư vào hoạt động khuyến công xúc tiến đầu tư: 43 Huyện Điện Bàn tập trung đầu tư vào công tác khuyến công theo Quyết định số 376/QĐ-UBND Đầu tư cho hoạt động khuyến công bao gồm hoạt động: công. .. nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu a Đối tư? ??ng nghiên cứu Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn... điểm nội dung đầu tư phát triển công nghiệp 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển công nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm a/ Đầu tư phát triển cơng nghiệp gì? Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng thống kê vốn ĐTPT CN huyện giai đoạn 2008-2013 - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.1 Bảng thống kê vốn ĐTPT CN huyện giai đoạn 2008-2013 (Trang 33)
Lượng vốn cho đầu tư phát triển của huyện được hình thành từ các nguồn vốn chính sau:     - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
ng vốn cho đầu tư phát triển của huyện được hình thành từ các nguồn vốn chính sau: (Trang 35)
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện theo ngành giai đoạn 2009-2013 - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.3 Bảng cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện theo ngành giai đoạn 2009-2013 (Trang 36)
2.2.3.2 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp phân theo ngành - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
2.2.3.2 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp phân theo ngành (Trang 36)
Bảng 2.5: Bảng kinh phí sự nghiệp khuyến công. - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.5 Bảng kinh phí sự nghiệp khuyến công (Trang 43)
Bảng 2.6: Bảng kinh phí giải ngân vốn đầu tư xây dựng năm 2013 - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.6 Bảng kinh phí giải ngân vốn đầu tư xây dựng năm 2013 (Trang 46)
Bảng 2.7: Tốc độ tăng bình quân của các chỉ tiêu tổng hợp của ngành công nghiệp huyện Điện Bàn - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.7 Tốc độ tăng bình quân của các chỉ tiêu tổng hợp của ngành công nghiệp huyện Điện Bàn (Trang 49)
Trên địa bàn đã hình thành nhiều ngành công nghiệp, TTCN đa dạng, phù hợp với tiềm năng vốn có của địa phương - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
r ên địa bàn đã hình thành nhiều ngành công nghiệp, TTCN đa dạng, phù hợp với tiềm năng vốn có của địa phương (Trang 50)
Lao động phân theo ngành công nghiệp qua các năm thể hiện trong bảng 2.9 Qua bảng ta thấy lao động sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện tăng qua các năm tập trung vào ngành công nghiệp chế biến có 29,352 lao động và nhiều nhất là ngành công nghiệp thuộ - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
ao động phân theo ngành công nghiệp qua các năm thể hiện trong bảng 2.9 Qua bảng ta thấy lao động sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện tăng qua các năm tập trung vào ngành công nghiệp chế biến có 29,352 lao động và nhiều nhất là ngành công nghiệp thuộ (Trang 51)
Bảng 2.10: Tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.10 Tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế (Trang 52)
Bảng 2.12: Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
Bảng 2.12 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w