1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế VN

45 477 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

Nội dung

Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng và phát triển bền vững là mục tiêu phấn đấu mọi quốc gia. Có bốn yếu tố chính tạo nên tăng trưởng và phát triển đó là: lao động, tài nguyên, vốn và khoa học công nghệ. Bên cạnh đó phải kể đến ngoại thương, ngoại thương có vai trò nh mét chiếc cầu nối liên kết hoạt động kinh tế của các quốc gia, biến nền kinh tế thế giới thành một guồng máy hoạt động có hiệu quả hơn. Ngày nay sản xuất đã được quốc tế hoá. Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Đồng thời ngày nay ngoại thương không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài , mà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế. Việt Nam còng không nằm ngoài xu thế đó, hoạt động ngoại thương đã tồn tại và phát triển từ rất lâu. Xong chỉ từ sau khi đổi mới, mở cửa đất nước, ngoại thương mới thực sự cho thấy vai trò quan trọng của nó. Trước xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước và tham gia vào các tổ chức của khu vực và thế giới. Điều đó cũng đặt ra cho ngoại thương những cơ hội và thách thức lớn. Để tận dụng được những cơ hội và đương đầu với thách thức, Đảng và Nhà nước cần phải có những chủ trương, đường lối, chính sách đúng đắn để nâng cao vai trò của ngoại thương đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam . Vì những lý do trên em đã chọn đề tài “Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế Việt Nam” để làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Do trình độ còn hạn chế, đề tài không khỏi những thiếu sót, mong các thầy cô bổ sung để đề tài thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Đề án môn học PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG I. NGOẠI THƯƠNG VÀ CƠ SỞ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG: 1. Khái niệm, chức năng của ngoại thương: 1.1. Khái niệm: Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoá giữa nước này với nước khác thông qua các hoạt động mua và bán. Trong hoạt động ngoại thương, xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài, và xuất khẩu chính là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài. Toàn bộ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong ngoại thương của các nước hay một nhóm nước được gọi là mậu dịch quốc tế hay thương mại quốc tế. 1.2. Chức năng của hoạt động ngoại thương: Chức năng của ngành kinh tế là một phạm trù khách quan, được hình thành trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ phân công lao động xã hội. Ngoại thương thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá giữa trong nước với nước ngoài. Chức năng này được nhìn dưới hai góc độ. Là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có ba chức năng chính. Thứ nhất, tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước. Thứ hai, chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước và thích ứng chúng với nhu cầu của tiêu dùng và tích luỹ.Thứ ba, góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh. Là một lĩnh vực kinh tế đảm nhận khâu lưu thông hàng hoá giữa trong nước với nước ngoài, chức năng cơ bản của ngoại thương là tổ chức chủ yếu quá trình lưu thông hàng hoá với bên ngoài, thông qua mua bán để nối liền một cách hữu cơ theo kế hoạch giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài, thoả mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về hàng hoá theo số lượng, chất lượng, mặt hàng, địa điểm và thời gian phù hợp với chi phí thấp nhất. Trong khi thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá với bên ngoài, ngoại thương phải trú trọng cả giá trị và giá trị sử dụng hàng hoá. Việc thoả mãn nhu Đề án môn học cầu của sản xuất và tiêu dùng của dân cư chỉ được thực hiện bằng giá trị sử dụng hàng hoá. Do vậy mối quan tâm hàng đầu của ngoại thương chính là việc đưa đến cho sản xuất và tiêu dùng trong nước những giá trị sử dụng phù hợp với số lượng và cơ cấu nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng. Tuy vậy trước khi được thực hiện với tư cách là giá trị sử dụng, thì hàng hoá đã được thưc hiện với tư cách là giá trị. Việc thay đổi hình thái giá trị hàng hoá thông qua mua bán không những là phương tiện và điều kiện để thực hiện giá trị sử dụng hàng hoá mà còn tạo khả năng tái sản xuất mở rộng các giá trị sử dụng, nhờ vào tăng nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá, rut ngắn thời gian lưu thông, góp phần tăng tốc độ của toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội. 2. Cơ sở kinh tế của hoạt động ngoại thương: 2.1. Những điều kiện tiền đề của hoạt động ngoại thương: Ngoại thương là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời và ngày nay giữ một vị trí vô cùng quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế của mọi quốc gia. Tuy nhiên để có một nền ngoại thương phát triển nh ngày nay là cả một quá trình lâu dài và có nhiều yếu tố tác động, trong đó có hai điều kiện cơ bản. Thứ nhất, có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá- tiền tệ, kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp. Khi sản xuất phát triển, con người sản xuất ra không những đủ phục vụ bản thân mà còn dư thừa để trao đổi. Ban đầu trao đổi chỉ dưới hình thức đơn hình là hàng đổi hàng. Hình thức này có điểm nhiều hạn chế và khó thực hiện khi mà khoảng cách xa, khối lượng cồng kềnh và khó xác định đúng giá trị. Nhưng từ khi tiền tệ ra đời, trao đổi hàng hoá thuận tiện hơn rất nhiều và ngày càng phát triển. Đặc biệt là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp- một bộ phận của tư bản công nghiệp tách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hoá của tư bản công nghiệp. Lúc này đã có một bộ phận chuyên sản xuất và một bộ phận khác( tư bản thương nghiệp) chuyên phụ trách việc tiêu thụ hàng hoá- tức lưu thông hàng hoá. Nhờ vậy tư bản công nghiệp có điều kiện tập trung sản xuất, năng suất lao động sẽ tăng lên, quá trình sản xuất được rút ngắn,rút ngắn thời gian lưu thông tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản. Đây chính là mầm mèng ban đầu của ngoại thương. Đồng thời mục đích trao đổi Đề án môn học không còn là để thoả mãn nhu cầu ngày càng phong phú nữa mà là để kiếm lợi nhuận. Thứ hai, sù ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các nước. Lịch sử phát triển loài người gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, mà một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đó là phân công lao động xã hội, và ngược lại khi phân công lao động xã hội đã đạt đến sự hoàn thiện nhất định, lại trở thành nhân tố thúc đẩy sự phát triển của lưc lượng sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội loài người cho đến nay đã trải qua ba giai đoạn phân công lao động xã hội lớn là: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; nghề thủ công tách khỏi nghề nông; tầng líp thương nhân xuất hiện, lưu thông hàng hoá tách khỏi lĩnh vực sản xuất vật chất. Điều này khiến cho các quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hoá- tiền tệ trở nên phức tạp, ngày càng mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi để ngoại thương của từng quốc gia phát triển và thương mại quốc tế ra đời. Trải qua các hình thái kinh tế xã hội có sự thống trị của các chế độ Nhà nước khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và kể cả chế độ xã hội chủ nghĩa mới hình thành, các quan hệ sản xuất, trao đổi, hàng hoá - tiền tệ đã phát triển mạnh mẽ, không chỉ giới hạn trong lãnh thổ một nước, mà ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn thế giới. Dưới sự tác động của phân công lao động xã hội, mỗi quốc gia sẽ chuyên sản xuất một số sản phẩm nhất định và tiến hành trao đổi với nhau, vì vậy không thể chỉ có hoạt động thương mại trong nước mà nhất thiết phải có ngoại thương. Trên đây là hai điều kiện cơ bản tiên quyết cho sù ra đời của hoạt động ngoại thương. Cùng với quá trình phát triển lâu dài của ngoại thương không Ýt lý thuyết bàn về lợi Ých của ngoại thương đã ra đời. Chúng ta sẽ cùng xem xét một số lý thuyết cơ bản nhất. 2.2. Những lý thuyết về lợi Ých của ngoại thương: 2.2.1. Quan điểm của trường phái trọng thương về mậu dịch quốc tế: Nghiên cứu kinh tế học nói chung và thương mại quốc tế nói riêng được coi là bắt đầu bằng các tác phẩm của trường phái trọng thương vào các thế kỷ16 và Đề án môn học 17. Trường phái này cho rằng một quốc gia giàu có phải có nhiều tiền (lúc này là vàng, bạc). Muốn vậy phải vậy phải phát triển thương nghiệp mà cốt lõi là tạo ra được một cán cân thương mại thặng dư. Các nước chỉ chú ý đến xuất khẩu, tìm mọi cách để tăng được xuất khẩu cả số lượng và giá trị, còn nhập khẩu thì hạn chế đặc biệt là các sản phẩm đã hoàn chế và hàng hoá xa xỉ phẩm. Các hoạt động kinh tế có sự can thiệp sâu của chính phủ đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương. Nhà nước thực hiện độc quyền mậu dịch. Cán cân thương mại được cải thiện bằng cách mỗi quốc gia mua ở những nơi thuộc quyền kiểm soát của họ với giá rẻ và bán đắt ở những nơi nào cần thiết. Nh vậy họ coi viêc buôn bán với nước ngoài không phải xuất phát từ lợi Ých chung của cả hai phía mà chỉ có thu vén cho lợi Ých của quốc gia mình. Vì thế người ta còn gọi các học giả trọng thương là những nhà kinh tế độc quyền chủ nghĩa. Họ tin rằng một quốc gia chỉ có thể được lợi nhờ mậu dịch trên sự hy sinh của một quốc gia khác (nghĩa là mậu dịch quốc tế là một trò chơi có tổng bằng không). Tuy còn nhiều hạn chế xong những lý thuyết này đã cho thấy vai trò quan trọng của ngoại thương đối với phát triển kinh tế, từ đó tạo cơ sở cho các học thuyết khác ra đời. 2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith: Bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ 18 nền kinh tế ở các nước Tây Âu đã có những thay đổi đáng kể. Công nghiệp phát triển, mậu dịch từ nội bộ địa phương đã được mở rộng ra toàn quốc và toàn cầu, hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống thương phiếu ra đời và bắt đầu phát hành tiền tệ. Nhà nước không còn kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh tế nữa mà để tư nhân tự quyết. Trong bối cảnh đó đã xuất hiện một quan điểm mới có tính hệ thống hơn về nguồn gốc của thương mại quốc tế. Đó là quan điểm của nhà kinh tế học người Anh Adam Smith. Ông đã xây dựng mô hình thương mại dùa trên ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích thương mại quốc tế có lợi như thế nào đối với các quốc gia. Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với nước B và nước B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với nước A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia. Trong trương hợp này mỗi quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về sản ỏn mụn hc xut tng mt hng c th. Nh cú chuyờn mụn húa sn xut v trao i m c hai quc gia u tr nờn sung tỳc hn. So vi lý thuyt trng thng, lý thuyt ny cú nhiu tin b hn l ó cho thy s cn thit phi t do hoỏ thng mi, gim s can thip ca Nh nc, ng thi trao i gia hai phi dựa trờn quan im t nguyn v cựng cú li.Tuy nhiờn lý thuyt li th tuyt i ch cú th gii thớch c mt phn rt nh trong mu dch th gii ngy nay vớ nh gia cỏc nc phỏt trin vi cỏc nc ang phỏt trin. Lý thuyt ny khụng th gii thớch c trong trng hp mt nc cú li th tuyt i sn xut tt c cỏc sn phm hoc khụng cú li th tuyt i v mt sn phm no. gii quyt vn ny cn mt lý thuyt khỏc mang tớnh khỏi quỏt hn ú l li th so sỏnh. 2.2.3. Lý thuyt li th tng i ca David Ricardo: Lý thuyt ny c xỏc nh trờn c s chi phớ tng i, khi m trỡnh sn xut khụng i, cỏc nc cú th tng li ích t thng mi quc t nh s hp tỏc v trao i sn phm. Nh vy mt quc gia s cú li nh vo thng mi quc t nu chuyờn mụn húa vo sn xut nhng sn phm m nc ú cú th sn xut cú hiu qu hn vic sn xut cỏc sn phm khỏc m khụng cn phi xột n li th tuyt i. Vic xỏc nh li th so sỏnh tng i theo Ricardo c thc hin trờn vic tớnh toỏn hao phớ v lao ng cho mi sn phm. Sau ú, t s v chi phớ lao ng cho mi loi sn phm hai nc c em so sỏnh vi nhau. Nu t s no cho kt qu nh hn thỡ nc ú cú chi phớ v lao ng c t v trớ t s ca t s ú s cú li th tng i v sn xut mt hng ú dnh cho xut khu v i ly nhng mt hng m cú ít hiu qu trong sn xut hn. Bờn cnh ú, mt s nh kinh t hc khỏc li cú cỏch gii thớch v li th tng i khụng ging Ricardo. Ricardo dựa trờn lý thuyt v giỏ tr- lao ng cũn Harberler li dựa vo lý thuyt chi phớ c hi. Chi phớ c hi ca mt hng hoỏ l s lng cỏc hng hoỏ khỏc phi ct gim cú c thờm cỏc ngun ti nguyờn sn xut thờm mt n v hng hoỏ th nht. Bên cạnh đó, một số nhà kinh tế học khác lại có cách giải thích về lợi thế tơng đối không giống Ricardo. ỏn mụn hc Ricardo dựa trên lý thuyết về giá trị- lao động còn Harberler lại dựa vào lý thuyết chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng các hàng hoá khác phải cắt giảm để có đợc thêm các nguồn tài nguyên để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất. Nh vy, quc gia no cú chi phớ c hi thp trong vic sn xut mt loi hng hoỏ no ú thỡ h cú li th tng i trong vic sn xut hng hoỏ th hai. Trờn thc t chi phớ c hi rt ít khi l mt hng s m thng l tng dn. Vi chi phớ c hi tng dn thỡ cung c biu th bng ng gii hn kh nng sn xut l mt ng cong li ra phớa ngoi. V khi cỏc quc gia tin hnh trao i hng hoỏ thỡ quc gia ú s sn xut vt ra ngoi ng gii hn kh nng sn xut. C hai mụ hỡnh ca Ricardo v Haberler u cú chung kt lun rng thng mi quc t lm li cho cỏc quc gia ngay c khi cú hay khụng cú li th tuyt i v vic sn xut mt hng hoỏ no ú. Nhng Haberler cú cỏch gii thớch rừ rng v chớnh xỏc hn. 2.2.4. Lý thuyt hm lng cỏc yu t ca Heckcher- Ohlin: Vo u th k XX, hai nh kinh t hc ngi Thu in l Eli Heckcher v Bertil Ohlin ó nhn thy rng chớnh mc sn cú ca cỏc yu t sn xut cỏc quc gia khỏc nhau v mc s dng cỏc yu t lm ra cỏc mt hng khỏc nhau mi l nhng nhõn t quan trng quy nh thng mi. Theo ú mt quc gia s xut khu nhng mt hng m vic sn xut ũi hi s dng mt cỏch tng i yu t sn xut di do ca quc gia ú. Chi phớ v cỏc yu t sn xut s l c s cho mi quc gia tp trung vo vic sn xut v xut khu nhng sn phm s dng nhiu hn nhng yu t m nc ú sn cú giỏ r hn v s xut khu nhng sn phm s dng nhiu hn cỏc yu t nc ú khan him cú giỏ t hn. 2.2.5. Mt s lý thuyt hin i: Cỏc lý thuyt mi ny cú th phõn thnh ba nhúm cn c vo cỏch tip cn ca chỳng. Th nht, thng mi dựa trờn hiu sut tng dn theo quy mụ. Mt trong nhng lý do quan trng dn n thng mi quc t l tớnh hiu qu tng dn Đề án môn học theo quy mô. Sản xuất được coi là có hiệu quả nhất khi được tổ chức trên quy mô lớn. Lúc đó một sự gia tăng đầu vào sẽ đem lại được sự gia tăng đầu ra cao hơn. Nhờ sản xuất quy mô lớn, chi phí sản xuất sẽ giảm, chất lượng sản phẩm sẽ tăng nhờ vào sự chuyên môn hoá. Lý thuyết thương mại này nhấn mạnh vào việc các nước sẽ đi sâu chuyên môn hoá vào sản xuất mặt hàng nhất định với quy mô lớn rồi đem trao đổi hàng hoá cho nhau. Nh vậy, các nước sẽ tận dụng được hiệu suất tăng dần theo quy mô. Thứ hai, thương mại dùa trên sự biến đổi công nghệ. Lý thuyết này được Posner đưa ra vào năm 1961. Sù thay đổi của công nghệ tác động đến xuất khẩu của một quốc gia. Sau khi một phát minh ra đời, một sản phẩm mới xuất hiện và trở thành mặt hàng mà quốc gia phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời. Ban đầu hãng phát minh sản phẩm giữ vị trí độc quyền và sản phẩm được tiêu thụ trên thị trương nội địa cũng như nước ngoài. Dần các nhà sản xuất nước ngoài sẽ bắt trước công nghệ và sản phẩm được sản xuất ngay tại nước ngoài một cách có hiệu quả hơn. Khi đó lợi thế so sánh về sản xuất sản phẩm lại thuộc về các quốc gia khác. Và cứ thế quy trình được lặp lại. Tuy nhiên trong mô hình này sản phẩm chỉ được xuất khẩu nếu thời gian cần thiết để sản phẩm được bắt chước ở nước ngoài phải dài hơn thời gian để xuất hiện nhu cầu về sản phẩm từ thị trường nước ngoài. Thứ ba, lý thuyết vòng đời sản phẩm chính là sự mở rộng lý thuyết khoảng cách công nghệ. Đồng thời nó đưa ra cách giải thích khác về động cơ buôn bán giữa các nước. Lý thuyết này xem xét khẳ năng xuất khẩu tiềm tàng của sản phẩm gắn liền bốn pha trong chu kỳ sống của nó: đổi mới sản phẩm, tăng trưởng sản phẩm, chín muồi bão hoà, suy giảm – triệt tiêu. Trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống, một sản phẩm được sản xuất ở nước có phát minh mới và được giới thiệu ra thị trường nước ngoài thông qua xuất khẩu. Trong giai đoạn tiếp theo, sản phẩm đạt được mức độ chuẩn hoá nhất định và cạnh tranh về giá cả trở nên quan trọng. Để đảm bảo khả năng cạnh tranh, các nhà sản xuất phải tìm kiếm những khu vực thị trường có chi phí bộ phận thấp để chuyển những khâu nhất định trong quá trình sản xuất hoặc toàn bộ quá trình sản xuất đến những quốc gia Đề án môn học có lợi thế hơn để sản xuất nhằm giảm chi phí. Trong giai đoạn cuối, cạnh tranh khốc liệt hơn đã gây ra sự chuyển dịch của sản xuất tới những nơi có chi phí sản xuất thấp và sản phẩm sản xuất ra sẽ được tái xuất khẩu về nước chủ nhà và các thị trường khác. Với sự vận động của quá trình sản xuất từ nước này sang nước kia khi sản phẩm phát triển trong các giai đoạn của chu kỳ sống quá trình quốc tế hoá sản xuất đã được hình thành và ứng dụng rộng rãi. II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGOẠI THƯƠNG: 1. Các nhân tố tác động đến ngoại thương: 1.1. Các yếu tố lợi thế và nhu cầu tiêu dùng trong nước: Lợi thế là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hoạt động xuất khẩu của một nước. Lợi thế có thể là tài nguyên, lao động, vốn hay công nghệ… và căn cứ vào đó một quốc gia sẽ xem nên tập trung sản xuất những sản phẩm nào để xuất khẩu. Đối với những nước có lợi thế về tài nguyên như than đá, dầu mỏ, quặng kim loại, vật liệu xây dựng…hơn nữa họ không có điều kiện để tinh chế hay sản xuất trong nước chưa phát triển thì họ sẽ lùa chọn xuất khẩu những tài nguyên đó dưới dạng thô và sơ chế. Đây là sự lùa chọn đúng đắn, vì trong giai đoạn đầu xuất khẩu sản phẩm thô sẽ là nguồn quan trọng cung cấp vốn cho phát triển sản xuất trong nước. Tuy nhiên về lâu dài sẽ không tốt và phần lớn các nước sẽ chuyển hướng xuất khẩu sang sản phẩm khác. Cũng tương tự với lao động hay vốn. Những quốc gia đông dân, lao động dồi dào họ sẽ tập trung vào những ngành sử dụng nhiều lao động nh: dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ. Còn khi vốn lớn, công nghệ cao họ sẽ phát triển công nghiệp nặng và xuất khẩu những sản phẩm này sang những nước kém phát triển hơn đồng thời nhập khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều lao động của nước đó. Như vậy vô hình chung những lợi thế của mỗi quốc gia đã quy định cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của một nước. Trong chính sách phát triển xuất khẩu của mình mỗi nước bao giê cũng tính đến những lợi thế mà mình có để từ đó đưa ra định hướng nâng cao hiệu quả của xuất khẩu. Đề án môn học Lợi thế quy định xuất khẩu trong khi nhập khẩu lại chịu ảnh hưởng bởi nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nhu cầu về một hàng hoá nào đó nảy sinh mà trong nước không có khả năng đáp ứng hay đáp ứng được nhưng không hiệu quả bằng mua từ nước ngoài, lúc Êy nhà nước sẽ lùa chọn nhập khẩu thay vì tự sản xuất trong nước. Đối với những nước đang phát triển do trình độ sản xuất còn kém nên nhu cầu về máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất là rất lớn, đồng thời mức sống của người dân chưa cao nên nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu là Ýt. Do vậy cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của những nước này phần lớn là máy móc, thiết bị, vật liệu.Ngược lại các nước phát triển do máy móc thiết bị sẵn có trong nước nên nhu cầu về nhập khẩu máy móc thiết bị là không cao mà chủ yếu là nhập khẩu hàng tiêu dùng hay thực phẩm. 1.2. Yếu tố khoa học công nghệ: Ứng với mỗi trình độ khoa học công nghệ khác nhau là một cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu khác nhau. Ban đầu khi trình độ khóa học công nghệ còn kém, các nước sẽ xuất khẩu sản phẩm thô, sơ chế và nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ các nước đang phát triển, do đó sản phẩm xuất khẩu phần lớn có hàm lượng kỹ thuật thấp. Khi KHCN phát triển lên một bước thì cơ cấu hàng xuất khẩu cũng thay đổi, đã có mặt sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật song chưa nhiều. Cuối cùng khi trình độ KHCN đạt đến một trình độ nhất định thì sản phẩm hàng hoá xuất khẩu công nghệ cao lại là một thế mạnh của hàng hoá xuất khẩu nước đó. Sự tác động của KHCN lên ngoại thương là cả một quá trình từ thấp đến cao tạo nên tính quy luật của sự thay đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.Đó là chuyển từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ, không cần tay nghề cao sang các sản phẩm sử dụng nhiều lao động có tay nghề cao như hoá chất, điện, sắt thép, ô tô…Cuối cùng là chuyển sang các sản phẩm cần nhiều vốn và công nghệ cao như cơ khí chính xác, tự động hoá, tin học… Mỗi một giai đoạn khác nhau đòi hỏi quốc gia đó phải có những lùa chọn chiến lược phát triển cho phù hợp, tận dụng hết nguồn lực trong nước và đem lại hiệu quả cao nhất. [...]... tinh chế 3 Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế: Trong tác phẩm “của cải của các dân tộc” A.Smith đã chỉ rõ thương mại quốc tế là một trong những hình thức đem lại sự giàu có thịnh vượng cho mỗi dân téc, là nhân tố quan trọng góp phần đáng kể cho tăng trưởng và phát triển kinh tế Ngày nay, thương mại quốc tế còn là công cụ để hội nhập nền kinh tế các nước Đề án môn học và hình thành kinh tế... đinh kinh tế vĩ mô tạo cho người dân tâm lý yên tâm làm ăn công tác Đề án môn học PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT Nam I.CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT Nam THAM GIA THƯƠNG MAI QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 1 Cơ hội: Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng chung của toàn thế giới, nó không chỉ ảnh hưởng đến ngoại thương. .. sẽ giúp ổn định kinh tế vĩ mô Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, tâm lý yên tâm làm ăn, sinh sống cho người dân Đề án môn học PHẦN 2: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT Nam THỜI KỲ ĐỔI MỚI I KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGOẠI THƯƠNG VIỆT Nam: 1 Ngoại thương Việt Nam trước Cách mạng tháng tám năm1945: 1.1 Dưới chế độ phong kiến: Thời phong kiến, nền kinh tế Việt Nam... khăn cho kinh tế Việt Nam nói chung và ngoại thương Việt Nam nói riêng Tuy nhiên ngoại thương thời kỳ này đã có những đóng góp không nhỏ và đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu 2.2 Ngoại thương thời kỳ 1955 – 1975: Đây là thời kỳ cải tạo và xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá theo CNXH ở miền Bắc, vừa phải tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước Trong thời kỳ này sự phát triển ngoại thương. .. Kinh tế miền Bắc chuyển từ hoà bình sang chiến tranh, ngoại thương và quan hệ kinh tế với nước ngoài cũng chuyển theo hướng mới Nhiệm vụ của ngoại thương khác hẳn giai đoạn trước: chủ yếu là tranh thủ tối đa sự viện trợ quốc tế phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Mỹ, kịp thời đưa hàng nhập khẩu về nước nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng Trong giai đoạn này số nước có quan hệ kinh tế thương. .. tài nguyên… III .VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN: 1 Một số khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ta Phát triển có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong... đạt 686 triệu USD Về cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu vùng lãnh thổ không có nhiều thay đổi đáng kể Cơ cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu có sự chuyển dịch theo hướng hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất Trong thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao Nh vậy hoạt động ngoại thương mà đặc biệt là xuất khẩu cùng... ngoại thương vì một hoạt động kinh tế không thể nằm ngoài pháp luật mà phải tuân theo pháp luật Nó bao gồm chính sách phát triển ngoại thương (xuất khẩu sản phẩm thô, thay thế nhập khẩu, hướng ra xuất khẩu); luật thương mại; các văn bản dưới luật; thông tư hướng dẫn; quy định thuế xuất nhập khẩu; mặt hàng xuất nhập khẩu; hạn ngach… Thứ nữa là các chiến lược phát triển kinh tế, mục tiêu tăng trưởng kinh. .. do hoá thương mại ngày càng gia tăng là yêu cầu phát triển khách quan của thương mại quốc tế Tuy nhiên quá trình này sẽ nảy sinh nhiều phức tạp, vừa có lợi vừa bất lợi cho sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực của các nước đang phát triển Đi đôi với tự do hoá thương mại là chính sách bảo hộ mậu dịch hợp lý Không một quốc gia nào, kể cả các quốc gia phát triển có tiềm lực hùng hậu về kinh tế... khoảng 80-90% Trong đó ngành dệt may là ngành Ýt sử nguyên vật liệu nhập khẩu song cũng vẫn ở mức cao III TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT Nam: 1 Đối với tăng trưởng kinh tế: Ngoại thương là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự tăng trưởng kinh tế và để đánh giá tác động đó chúng ta cần xem xét mối quan hệ tương quan giữa kim ngạch xuất nhập khẩu với tổng sản phẩm . MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGOẠI THƯƠNG I. NGOẠI THƯƠNG VÀ CƠ SỞ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG: 1. Khái niệm, chức năng của ngoại thương: 1.1. Khái niệm: Ngoại thương là sự trao đổi hàng hoá. nâng cao vai trò của ngoại thương đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam . Vì những lý do trên em đã chọn đề tài Vai trò của ngoại thương với phát triển kinh tế Việt Nam” để làm rõ. học công nghệ. Bên cạnh đó phải kể đến ngoại thương, ngoại thương có vai trò nh mét chiếc cầu nối liên kết hoạt động kinh tế của các quốc gia, biến nền kinh tế thế giới thành một guồng máy hoạt

Ngày đăng: 10/11/2014, 17:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w