1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ

30 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

Nguồn lực lao động là nguồn lực con người của một quốc gia hay lãnh thổ phản ánh khả năng lao động của xã hội thể hiện qua 2 mặt số lượng và chất lượng lao độngNH ̣T BẢN ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ TRỞ THÀNH SIÊU CƯỜNG THẾ GIỚI?

NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TÊ Nguồn lực lao động là nguồn lực người của mợt q́c gia hay lãnh thở phản NG̀N LỰC LAO ĐỢNG LÀ GÌ ? ánh khả lao đợng của xã hội thể hiện qua mặt số lượng và chất lượng lao đợng NỢI DUNG Ng̀n lực lao đợng của nhóm nước phát triển – Nhật Bản Nguồn lực lao động đối với phát triển kinh tế Việt Nam Nguồn lực lao động của nhóm nước phát triển ST ND RD JAPAN - Nhật bản là quốc gia có rất ít tài nguyên thiên nhiên, hầu hết nguyên liệu phải nhập khẩu - Thường xuyên phải NHẬT gặp thiên tai, BẢN bão, lụt, sóng thần,… KHÓ KHĂN CỦA LÀ GÌ? - Là một các quốc gia bị phá hủy nặng nề nhất sau thế chiến thứ II, nền kinh tế bị hủy hoại nghiêm trọng - Nguồn lao động có chất lượng cao bị già hóa, Nhật Bản là quốc gia có dân số già Tháp dân số của nhật bản qua các giai đoạn NHẬT BẢN ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ TRỞ THÀNH SIÊU CƯỜNG THẾ GIỚI? TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG? - Tuyển chọn đào tạo nhân tài, cho cơng c̣c hiện đại hóa đất nước - Có sách ưu đãi với nhân tài và lao đợng có tay nghề cao Nhật Bản là nước châu Á đầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Mọi mặt đời sống của người Nhật Bản từ kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội đều phát triển ở mức rất cao NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Mục tiêu Thực trạng nguồn lực lao động tại Việt Nam Thách thức việc phát triển nguồn lao động Phương hướng - giải pháp Trong quá trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao đợng - việc làm có vai trị quan trọng, mang cấp thiết, lâu dài ĐỚI đới vớiVỚI sự phát triển bềnTRIỂN vững nền kinh tế TuyTÊ nhiên, NGUỒN LỰCtínhLAO ĐỘNG PHÁT KINH cho đến khó khăn và thách thức cần phải giải quyết Vì Ở VIỆT NAM CÓ PHẢI LÀ ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG NHẤT ? vậy, việc làm rõ thực trạng và vấn đề cịn tờn tại của lao đợng Việt Nam giai đoạn hiện là một vấn đề cấp bách Thực trạng nguồn lực lao động Việt Nam - Việt Nam có nguồn lao động “DỒI DÀO” - Lực lượng lao đợng phân bớ KHƠNG đều - Chất lượng lao đông ̣ coǹ THẤP Lực lượng và tăng cóbình sự phân khơng đều cácgiai Năng śt lao động của Việt Nam liênđông tục tăng trongnhanh thời gian qua, quânbốđạt 3,7%/năm Nămlãnh 2009, tỉ lệ người chưa tốt tiểuchủ họcyếu lực động ở nông thôn là 15,9% (thành thị vùng ta nghiệp tậptatrung khu vựclượng nônglao thôn đoạn -2005-2014 Cơthổ cấuLao lao động động nước của nước có sự chuyển biến chậm Năm 2012, tổng số 52,3 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động của cả là 7,6%), lệ người tốt nghiệp THPT nôngNam thônchỉ là 17,8%1/18 (thành là 46,8%) Tuy nhiên,tỉhiện suất lao độngởViệt năngthịsuất lao động của Singapore; nước, có gần triệu người đã được đào tạo, chiếm 16,8% tổng lực lượng lao động 1/6 của Malaysia; - Thất nghiệpbằng 1/3 của Thái Lan và Trung Ngày 31-12-2014, đó có 1999 54,4 triệu người lượng lao Các tiêu 2012 dân số cả nước là 90,7 triệu người, 1989 2009 thuộc lực2012 Năm 1989 1999 2009 2012 2013 2014 Khơng có trình độ CMKT 92,7 đợng Cả nước đã có khoảng 1,2 triệu lao động thiếu việc làm (tỉ lệ91,92,45%, trong82,4đó khu vực83,2thành thị là Công nhân kĩ thuật 2,2 2,4 6,3 4,7 1,18% và nông thôn là 3,01%) và gần triệu lao động thất nghiệp chiếm 2,08%; số này90.5khu vực Dân số 64.38 76.32 85.79 thành thị là học 3,43% và nông thôn là 1,47% Trung chuyên nghiệp LLLĐ 28,4 37,3 3,2 47,7 Cao đẳng, đại học trở lên 88.77 3,0 90 4,4 52,3 1,9 2,7 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Bảng Dân số hoạt động kinh tế nước ta thời kì 1989-2014 (triệu người) Bảng Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kĩ thuật (%) 3,7 53.5 6,9 54.4 8,4 Thách thức việc phát triển nguồn lao động Việt Nam - Quy mô nguồn lao động lớn, chiếm, tốc độ gia tăng nguồn lao động cao Trong đó, kinh tế của nước ta chậm phát triển nên tạo sức ép rất lớn đến vấn đề giải quyết việc làm đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước - chất lượng lao đợng cịn thấp, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế - Cơ cấu lao động của nước ta chủn dịch cịn chậm, kể cả cấu lao đợng theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo vùng lãnh thổ - Phương hướng giải pháp - Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực +Hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực +Đổi mới các chính sách, chế, công cụ phát triển nhân lực (bao gồm các nội dung về môi trường làm việc, chính sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà ở và các điều kiện sinh sống, định cư, ý các chính sách đối với bộ phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài) Hai là, bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển nhân lực + Tăng đầu tư phát triển nhân lực cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội + Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động các nguồn vốn cho phát triển nhân lực +Đẩy mạnh và tạo chế phù hợp để thu hút các nguồn vốn nước ngoài cho phát triển nhân lực Việt Nam Ba là, đổi giáo dục đào tạo + Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập Thực hiện phân tầng giáo dục đại học + Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo ở bậc đại học và giáo dục nghề nghiệp + Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học + Đổi mới chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ vào giáo dục và đào tạo Bốn là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam +Xây dựng, thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật về phát triển ng̀n nhân lực Việt Nam +Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực và thế giới +Tham gia kiểm định q́c tế chương trình đào tạo +Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà giáo, nhà khoa học có tài của nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài tham gia vào quá trình đào tạo nhân lực Việt Nam +Thực hiện chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và huy động các nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước ngoài nhằm xây dựng một số trường đại học, cao đẳng và dạy nghề đạt chuẩn quốc tế +Tăng cường dạy và bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh), văn hoá thế giới, kỹ thích ứng môi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam LỜI KÊT Vai trò của nguồn lao động đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam là vơ quan trọng Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cho cán bộ, công chức của toàn bộ hệ thông chính trị các cấp, các tầng lớp nhân dân, các nhà trường, các doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ vai trò và trách nhiệm đào tạo và sử dụng nhân lực, biến thách thức về nhân lực thành lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị thế quốc gia trường quốc tế   ... lượng lao đợng NỢI DUNG Ng̀n lực lao đợng của nhóm nước phát triển – Nhật Bản Nguồn lực lao động đối với phát triển kinh tế Việt Nam Nguồn lực lao động của nhóm nước phát. .. từ kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội đều phát triển ở mức rất cao NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Mục tiêu Thực trạng nguồn lực lao động. .. Thách thức việc phát triển nguồn lao động Việt Nam - Quy mô nguồn lao động lớn, chiếm, tốc độ gia tăng nguồn lao động cao Trong đó, kinh tế của nước ta chậm phát triển nên tạo

Ngày đăng: 20/03/2021, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w