1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Môi trường và kinh tế đô thị

31 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 24,29 MB

Nội dung

Văn bản pháp luật mới nhất đến vấn đề quy hoạch đô thị Luật Quy hoạch đô thị số 302009QH12; Nghị định số 372010NĐCP ngày 0742010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; Nghị định số 172008NĐCP ngày 04022008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng, Thông tư 102010TTBXD ngày 11 tháng 8 năm 2010 Quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị Nghị định 382010NĐCP về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị kèm theo Thông tư 192010TTBXD hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị do Bộ Xây dựng ban hành. Nghị định 392010NĐCP về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị kèm theo Thông tư 112010TTBXD hướng dẫn về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm đô thị do Bộ Xây dựng ban hành.

Chủ đề: Mơi trường kinh tế thị Nhóm 15 - l01 Văn pháp luật đến vấn đề quy hoạch đô thị  Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12;  Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị;  Nghị định số 17/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng,  Thông tư 10/2010/TT-BXD ngày 11 tháng năm  2010 Quy định hồ sơ loại quy hoạch đô thị  Nghị định 38/2010/NĐ-CP về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị - kèm theo Thông tư 19/2010/TT-BXD hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị Bộ Xây dựng ban hành  Nghị định 39/2010/NĐ-CP về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị - kèm theo Thông tư 11/2010/TT-BXD hướng dẫn quản lý sở liệu cơng trình ngầm thị Bộ Xây dựng ban hành Tính cấp thiết lí nghiên cứu Việt   Nam bước sang giai đoạn tăng trưởng phát triển Dự báo dân số thành thị Việt Nam tăng trưởng khoảng triệu người năm thập kỷ tới Sự gia tăng đáng kể dân số thành thị Việt Nam tạo thách thức lớn sở hạ tầng, giao thông vận tải, nhà ở, vấn đề kinh tế,môi trường thể chế Để đối mặt với đòi hỏi thách thức tạo ra, cần có cách tiếp cận thay chiến lược phát triển thông thường áp dụng để mở rộng thị Việt Nam nhằm mục đích dung hòa phát triển kinh tế - xã hội - bảo vệ mơi trường Bảng 1: DÂN SỐ 03 ĐƠ THỊ TRUNG TÂM QUA CÁC NĂM Đơn vị tính: Nghìn người Khu vực 2000 2005 2012 Tăng 12 năm Tổng dân số 3,718 4,844 6,179 2,461 thị tồn vùng Dân số đô 1,825 thị trung tâm 2,606 3,662 1,837 Tỷ trọng đô 49,1 thị trung tâm so với toàn vùng 53,8 59,3 74,6 Nguồn: Xử lý theo niên giám thống kê năm 2000, 2005, 2012 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nội dung kinh tế đô thị 1.1 khái niệm kinh tế đô thị 1.2 vấn đề liên quan đến kinh tế đô thị môi trường đô thị 2.1 khái niệm môi trường đô thị 2.2 vấn đề liên quan đến môi trường ĐT Liên hệ với thực tế đô thị Việt Nam giải pháp 3.1.Những bất cập kinh tế đô thị Việt Nam 3.2.Những bất cập môi trường Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế đô thị Là công tác xây dựng kế hoạch sách, biện pháp phát triển kinh tế khai thác hết tiềm lao động, lợi kinh tế - trị thị Quản lý đô thị gắn liền với quản lý lao động việc làm, cung cấp hàng hóa,dịch vụ cho kinh tế xuất vốn thể chế trị + vai trò Nhà Nước cấu kinh tế Kinh tế người Khoa học công nghệ vấn đề kinh tế thị *vốn: - vốn tồn tài sản sử dụng để sản xuất, kinh doanh - Vốn tồn hai hình thức: vốn tài vốn vật *con người: - nhân tố của tăng trưởng kinh tế bền vững - yếu tố hợp thành trình lao động sản xuất, sức lao động yếu tố định, mang tính sáng tạo, nguồn lực khơng cạn kiệt Có thể nói: "nguồn lực người nguồn lực nguồn lực", "tài nguyên tài ngun" Vì vậy, nhà nước cần phải có chế, sách thích hợp nhằm kết hợp nỗ lực người với hỗ trợ cộng đồng xã hội *Khoa học công nghệ: khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế - Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ làm cho chi phí lao động, vốn, tài nguyên đơn vị sản phẩm giảm xuống, hay nói cách khác, hiệu sử dụng yếu tố tăng lên - cho phép tăng trưởng tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất ngành kinh tế có hàm lượng khoa học cao như: công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học  Nguồn nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải Cùng với q trình cơng nghiệp hố thị hố, phương tiện giao thơng giới nước ta tăng lên nhanh, đặc biệt đô thị Trước năm 1980 khoảng 80 - 90% dân đô thị lại xe đạp, ngày nay, ngược lại khoảng 80% dân đô thị lại xe máy, xe ôtô Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí đô thị, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng  Nguồn nhiễm khơng khí hoạt động xây dựng Ở nước ta hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống, mạnh diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị Các hoạt động xây dựng đào lấp đất, đập phá cơng trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trình vận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi trầm trọng mơi trường khơng khí xung quanh, đặc biệt ô nhiễm bụi, nồng độ bụi không khí nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần  Nguồn nhiễm khơng khí từ sinh hoạt đun nấu nhân dân Nhân dân thành phố thường đun nấu than, dầu hoả, củi, điện khí tự nhiên (gas) Đun nấu than dầu hoả thải lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Trong năm gần nhiều gia đình thị sử dụng bếp gas thay cho bếp đun than hay dầu hoả Ơ nhiễm mơi trường nước * Ô nhiễm tự nhiên  Ô nhiễm nước mưa, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng.   Ô nhiễm chất thải từ sinh hoạt, y tếMỗi ngày có lượng lớn rác thải sinh hoạt thải môi trường mà không qua xử lý bên cạnh dân số ngày gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt tăng theo  Nước thải sinh hoạt: nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trường học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người  Ô nhiễm chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp - Tốc độ đô thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày phát triển kéo theo khu cơng nghiệp thành lập Do lượng rác thải hoạt động công nghiệp ngày nhiều chưa xử lý triệt để thải trực tiếp môi trường hay sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước Ơ nhiễm mơi trường đất * Do chất thải công nghiệp không qua xử lí: - Thải trực tiếp vào mơi trường đất - Thải vào mơi trường nước, mơi trường khơng khí trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất gây ô nhiễm đất * Do thải trực thiếp lên mặt đất chôn lấp rác thải sinh hoạt  * Do việc đẩy mạnh thị hóa, cơng nghiệp hóa mạng lưới giao thơng Việc sử dụng phần đất để xây dựng đường xá khu đô thị khu công nghiệp… làm thay đổi kết cấu đất Liên hệ kinh tế môi trường Việt Nam 3.1 Bất cập kinh tế đô thị Việt Nam  Tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, chủ yếu sử dụng tài nguyên nên ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững,  Năng suất lao động thấp, cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu xả nhiều chất thải môi trường…  Hiệu sử dụng yếu tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế thấp; chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao, thể yếu tố đầu ra; đặc biệt hạn chế thực “tăng trưởng công bằng” - tăng trưởng diện rộng mang lại lợi ích cho nhiều người hưởng lợi nhất, đặc biệt người nghèo    GDP bình qn đầu người thấp, mức sống người dân chưa cao, dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn triệt để, tiềm ẩn xung đột xã hội trình tăng trưởng kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.Những bất cập môi trường đô thị Việt Nam -Thành phố chìm dần, nguồn nước ngầm bị khai thác mức - Lượng chất thải nhiều, vượt ngưỡng xử lý - Nhu cầu tiêu thụ lượng cao, làm ô nhiễm mơi trường tăng phí vệ sinh - Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, quy mô lẫn cường độ - Các khu nhà ổ chuột mọc lên, nơi có nhiều tệ nạn xã hội - Hà Nội TP HCM xếp vào tốp 10 thành phố ô nhiễm không khí giới Biểu đờ chỉ sự tác đợng của phát triển đến môi trường lên các thành phố châu Á, đó TP.HCM thể hiện mức gây hại đến môi trường cao nhất - Nguồn: State of the world’s cities 2012/2013 - Properity of Cities - Đồ họa: Lê Thân Giải pháp Thứ nhất, Nhà nước cần rà soát, bổ sung, hoàn thiện ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị - Nghiên cứu ban hành sách đặc thù để quản lý phát triển đô thị thuộc thành phố lớn, thành phố du lịch trọng điểm nhằm phát huy tối đa lợi chúng Thứ hai, cần có chiến lược, lộ trình quy hoạch thị, rà sốt lại quy hoạch tổng thể Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, điểm dân cư nông thôn, đảm bảo công tác quy hoạch phải trước bước - Tăng cường công tác quản lý đất đai theo quy hoạch duyệt, hạn chế điều chỉnh quy hoạch Chú trọng nội dung quy hoạch gắn với bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Thứ ba, cần quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị đại, ưu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt phương tiện giao thông tiên tiến, không gây ô nhiễn môi trường đầu tư xây dựng công trình cấp nước, xử lý nước thải vệ sinh môi trường cần phải đặc biệt coi trọng Thứ tư, xây dựng chế, giải pháp để huy động nguồn lực đầu tư phát triển đô thị, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước (vốn ODA, FDI ); tranh thủ tối đa nguồn vốn Chính phủ bộ, ngành Trung ương, tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước địa phương; Đa dạng hóa hình thức đầu tư Tóm lại Kinh tế Mơi trường ... kinh tế đô thị 1.1 khái niệm kinh tế đô thị 1.2 vấn đề liên quan đến kinh tế đô thị môi trường đô thị 2.1 khái niệm môi trường đô thị 2.2 vấn đề liên quan đến môi trường ĐT Liên hệ với thực tế. .. trường ĐT Liên hệ với thực tế đô thị Việt Nam giải pháp 3.1.Những bất cập kinh tế đô thị Việt Nam 3.2.Những bất cập môi trường Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế đô thị Là công tác xây dựng kế hoạch... thống Như mơi trường đô thị tất yếu tố tác động lên sống người đô thị Các yếu tố bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội 2.2 Các vấn đề liên quan đến môi trường đô thị 2.2.1 Môi trường xã hội

Ngày đăng: 17/05/2018, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w