MỤC LỤC
CHUONG I: MO DAU 4
I1 ĐẶT VẤN ĐỀ . -S2222EE2213E213113213221122112717 1221212122471 4
1.2 MUC DICH VA SU CAN THIET CUA DE TÀI — ` 5 13 ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIEN CUU DE ¡; `“ 1 5
IL3.1 Đối tượng nghiên cứu -: : ++ererrrrrrttrtrtrtrtrttrtrrtrerrrrrrirr 5 1.3.2 Phạm vi nghiên CỨU .cc CC Q n0 022 91 833 31 3v v.v nh 001811901119 5
1.4 NOI DUNG vA PHUONG PHAP THUC HIEN ĐỀ TÀI -c+-sstserres 5
L4.1 Các nội dung chính .-: ‹ -+-senenhntttrtrttrrrtrttdttrttrrrtrrrrrrrrrrse >
14.2 Các phương pháp thực hiện để tài -: -errtrrrttrrtrrtrr 6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ DANH GIA TAC DONG MOI TRUONGS II.1 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐTM cteeeerieertrrtrrrrrrirrrrrrrrtrrre 8
IL1.1 Các khái niệm cơ bản về ĐTM -s-cenntrttrrrrrtrrrrrtrre 8
IL1.2 Mục đích và ý nghĩa của ĐTM khu công nghiệp . -:ececreeerrrrnn 9 11.1.3 Mục tiêu của ĐTM . - St nehhttttttetrrrrrrrrrrrrrrrrrrrirrtrerreerl 10
IL2 ĐTM KHU CÔNG NGHIỆP RẠCH BẮP, HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH
9/9 1 sa 10
IL2.1 Sự cần thiết của dự án xây dựng khu công nghiệp Rach Bắp 10
1I.2.2 Nội dung và phương pháp thực hiện -eeerrerrrrrtrrtrtrre 11
IL3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DTM KCN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 14
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP RẠCH BẮP, HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH
BÌNH DƯƠNG 17
III.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN -¿ +:-£°22222EEEEEEtttrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrriiie 17
HILI.1 Vị trí địa lý -c-<cerseeerrerrtrtrrtrrtrtrtrrrrrrrrrrerrrrrrrsrerrsrerrreel 17
IIL1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực thực hiện ĐMT -e+rrertrree 18
IL1.3 Đặc điểm địa hình — địa chất -. -+ecreeerterterrtrrterrerrrrtrrrre 21
HIL1.4 Đặc điểm sinh vật và sinh thái tại khu VIỨC o-o~«Ăc<<52386388506696387 60555 2217
HL2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TẠI KCN RẠCH BẮP m£ỪrnDỎ 23
IIL3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU 5¬ 23
IH.3.I Hiện trạng chất lượng môi trường không khí và tiếng Ổn . 23
1.4 CAC DIEU KIEN VE KINH TẾ - XÃ ;60 055 1 28
II4.1 Hiện trạng sử dụng đất -: - ++sserttettettttrrtrtretrtrrrrrrrrrrre 28
IIL4.2 Điều kiện cấp, thoát nưỚC - 5+ +*+t#ttttetrterettrtrrrrerrrrrrrerir 29
IIIL4.3 Hệ thống điện - -. - 5252 2xv2*2ct2ntttertttttttrterrtitrrtrrrrerirrrrrrrd 29
Trang 2
CHUONG IV: DANH GIA TAC DONG MOI TRUONG CUA KHU
CONG NGHIEP RACH BAP 31
IV.1 ĐÁNH GIÁ TÁC BONG MOI TRƯỜNG TRONG GIAI DOAN XÂY DỰNG
1:1 TT L 1 1 31
IV.1.1 Các hoạt động chính trong giai đoạn xây dựng cơ biẩn, zzrannosassos 31
IV.1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm -+-stecnrerrtrrttrrterrtrrrrrttrrrrtrrerrrre 33
IV.1.3 Các tác động đến môi trường vật lý -. -:-+-+++etttrrrrttrtrttrtttrtre 34
IV.1.4 Các tác động về kinh tế — xã hội - - - - ~+ => sềéhhneetrrtrrrerrrrrre 35
TV 2 ĐÁNH GIÁ TAC DONG CUA GIAI DOAN HOAT DONG TOI MOI TRUONG 38
IV.2.1 Các hoạt động chính trong giai đoạn hoạt động -:rerrerrrrrrre 38
IV.2.2 Đánh giá tác động của khí thải tới môi trường -+r+rrreerrrrrer 39
IV.2.3 Đánh giá tác động cuả nước thải tới môi trưỜng ‹ -rrseeersrerrree 45
IV.2.4 Đánh giá tác động của chất thải rắn tới môi trường -:rterrre 52
IV.2.5 Các tác động khác tới môi trường -~++*s+errsrrrtrrtrrrrtrrrtrrrre 54
IV.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SINH THÁI -22+2++++*tttttttttettttrtttrttrrttrirrrire 56
IV.4 TÁC ĐỘNG KINH TẾ ~ XÃ HỘI TRONG KHU VỰC -:- 56 IV.4.1 Các tác động có lỢI -++*trttrterrttrrtttttrrrrrtrtrrrtrrrrrrerrreerrrer 56
IV.4.2 Các tác động tiêu cực trong qúa trình hoạt động củ, KG vaanneenereeeeee- 57
CHUONG V: DE XUAT CAC BIEN PHAP KIỂM SỐT Ơ NHIEM TAI
- KHU CÔNG NGHIỆP 59
V.1 CAC BIEN PHAP HAN CHE TRONG CONG TAC XAY DUNG CƠ BẢN 59 V.2 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT DONG KCN60
V.2.1 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí -+ -+:+errree= 60
V.2.2 Các phương pháp kiểm sốt và bảo vệ mơi trường nước -: 65
V.2.3 Các biện pháp kiểm soát và xử lý chất thải rắn -‹ eeerrree 69
V.2.4 Phương pháp cấp nưỚc -+ -+22s#rtrttrttttrtrtertrrertrrrrrrrrrrrtrrrtne 70 V.2.5 Các biện pháp phòng chống sự cố môi trưỜng -+++++++r+t++ 71
V.3 CHƯƠNG TRÌNH QUẦN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG - T2
V.3.1 Quản lý môi trường - ->+s+++*sttetttttterertrtrrttrtttritrrrerrrtrrrreetrrr 72
V.3.2 Giám sát môi trường - 5s +5222+*22t#zt#ttrrtrtretrierrrrrrrrteirrrrrire 72
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 74
Trang 3
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Nội dung của chương này bao gồm: I1 Đặt vấn đề
L2 Mục đích và sự cần thiết của đề tài
L3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài I4 Nội dung và phương pháp thực hiện đề tài
Trang 4
CHUONG I: MỞ ĐẦU
L1 DAT VAN DE
Với chính sách mở cửa và chiến lược phát triển kinh tế của nhà nước trong
những năm gần đây, nhằm mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp trong cá nước
đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía nam Tỉnh Bình Dương là tỉnh nằm trong
vùng kinh tế trọng điểm phía nam, trong thời gian qua Bình Dương luôn là một trong
những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế khá cao, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước ngày càng tăng Tuy nhiên, các nhà đầu tư chủ yếu chỉ tập trung vào các khu
công nghiệp phía Nam của tỉnh Vì vậy, tỉnh Bình Dương có chính sách, chủ trương là đẩy mạnh hướng phát triển các khu công nghiệp về phía Bắc của tỉnh
Khu công nghiệp Rạch Bắp nằm về phía Bắc của tỉnh Bình Dương, KCN này
được xây dựng nhu cầu phát triển công nghiệp thực tế trong khu vực Do đó, việc xây
dựng KCN này rất cần thiết, nhằm phát triển kinh tế cho khu vực cũng như mở đầu
cho hướng phát triển mới cho toàn khu vưc phía Bắc của tỉnh và mở hướng đầu tư mới
cho các doanh nghiệp tập trung về phía Bắc của tỉnh
Chính vì tầm quan trọng của KCN mà việc thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo Vệ Môi trường và nhằm quản lý, bảo vệ môi trường khu vực KCN cũng như xây dựng
phương hướng phát triển bển vững cho KCN Vì vậy, việc đánh giá tác động cho các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, cơ sở hạ tầng của KCN Rạch Bắp là rất quan trọng từ
đó đưa ra các phương pháp giảm thiểu các tác động có hại tới khu vực
Vì vậy trong phạm vi một luận văn tốt nghiệp đại học, chúng tôi chỉ thực hiện
đánh giá tác động môi trường trong phạm vi của một khu công nghiệp là khu công
nghiệp Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Đây là khu công nghiệp đang được tiến hành xây dựng nên việc đánh giá tác động môi trường cho KCN là điều tất yếu và cần thiết
Trên cơ sở đó, tôi đã tiến hành thực hiện đế tài “Đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp Rạch Bắp, huyện Bến Cái, tỉnh Bình Dương ”
Trang 5
12 MỤC DICH VA SU CAN THIET CUA DE TAL
Đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường của khu công nghiệp Rạch Bắp như thế nào đến môi trường xung quanh và chính trong KCN
Đưa ra các phương pháp đánh giá tác động cho KCN nói chung và KCN Rạch
Bắp nói riêng
L3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CUU DE TAL
L3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào việc đánh giá tác động môi trường cho KCN, đối tượng được đánh giá trong để tài là khu công nghiệp Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình
Dương
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của một luận văn tốt nghiệp đại học, chúng tôi chí đánh giá tác
động môi trường cho khu công nghiệp Rạch Bắp từ đó đưa ra các biện pháp xử lý,
quản lý môi trường cho KCN
Thời gian thực hiện đề tài:
Từ 10 - 10 — 2004: Bat đầu làm đề tài
Ngày 31 — 12 - 2004: Hoàn chỉnh và nộp luận văn tốt nghiệp
14 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.4.1 Các nội dung chính
+ Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực xây dựng khu công nghiệp Rạch
Bap
+ Đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp Rạch Bắp Đánh giá tác động môi trường trong xây dựng cơ bản
- Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của khu công nghiệp Rạch Bap
Trang 6
+ Để xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại khu công nghiệp
Rạch Bắp
+ Đưa ra các phương pháp quản lý môi trường và phòng chống sự cố môi trường cho
khu công nghiệp Rạch Bắp RẺ
†
1.4.2 Các phương pháp thực hiện đề tài
Báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện theo phương pháp sau:
Phương pháp khảo sát, lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số và biện trạng chất lượng môi trường như: không khí, nước, tiếng ổn tại khu vực
Phương pháp thống kê: nhằm mục đích thu thập số liệu Thủy văn, Kinh tế xã hội,
chất lượng môi trường Khu vực thực hiện đánh giá tác động để thực hiện cho luận
văn
Nhận dạng và phân loại các tác động của dự án đến môi trường xung quanh
Các đánh giá được dựa trên các kiến thức và kinh nghiệm thực tế về Công nghệ
Môi trường
Phương pháp đánh giá nhanh: nhằm tính toán tải lượng Ơ nhiễm khơng khí, nước và chất thải rắn cũng như đánh giá các tác động của chúng đến môi trường dựa trên
kỹ thuật đánh giá nhanh các tác động môi trường của tổ chức Y tế Thế giới
- Để xuất các phương án khống chế ô nhiễm khí thải, nước thải, tiếng ồn, phòng
chống cháy nổ
Trang 7
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Nội dung của chương này bao gồm:
ILI Các nội dung cd ban cia DTM
H.2 ĐTM khu công nghiệp Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bìnhn Dương
IL3 Tình hình nghiên cứu ĐTM KCN trong và ngoài nước
Trang 8
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG II.1 CÁC NỘI DƯNG CƠ BAN CUA DTM
IL.1.1 Các khái niệm cơ bản về DTM
Khái niệm về đánh giá tác động môi trường (ĐTM hoặc Invironmental! Impact
Assessment, EIA) rat rộng và hầu như không có định nghĩa thống nhất Cho đến nay
nhiều định nghĩa về đánh giá tác động môi trường được viết như sau:
ĐTM là một qúa trình nghiên cứu nhằm nhận dạng dự báo và phân tích những tác động môi trường có ý nghĩa quan trọng của một dự án và cung cấp những thông
tin cần thiết để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định ĐTM được sử dụng để
phòng ngừa và giảm thiểu những tác động tiêu cực, phát huy những tác động tích cực
và đồng thời hỗ trợ cho việc sử dụng hợp lý tiểm năng tài nguyên và qua đó làm tăng tối đa lợi ích của dự án phát triển kinh tế - xã hội góp phần vào sự phát triển bền vững của một quốc gia
- Theo chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNICEP) là quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trường của một dự án phát triển
- Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP) ĐTM bao gồm ba thành phần: xác định, dự báo và đánh giá tác động của một dự án, một chính
sách đến môi trường
- Theo Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam do Quốc Hội thông qua ngày
27/12/1993 và được ban hành theo lệnh số-L/CTN của Chủ tịch nước ngày 10/01/1994 định nghĩa rằng “ĐTM là qúa trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cơ sở sản
xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa để xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường ”
- 'Theo Ngân hàng Thế Giới (WB) và một số tổ chức quốc tế sử dụng thuật ngữ
“đánh giá môi trường” (EA) bao gồm các nôi dung xem xét về môi trường đối với dự
án hoặc chương trình hoặc chính sách
Trang 9
IL1.2 Mục đích và ý nghĩa của ĐTM khu công nghiệp
Mục đích của việc ĐTM là đánh giá các tác động của các tác động phát triển
đến môi trường và xã hội (tích cực và tiêu cực) ĐTM được tiến hành trước khi ra
quyết định về dự án Việc đánh giá có liên quan tới mục tiêu kinh tế của dự án nhằm
đưa ra những quyết định đúng đắn ĐTM nhằm đảm bảo rằng các hoạt động đều có cơ sở môi trường và bền vững
Các dự án phát triển ngoài việc mang lại các lợi ích kinh tế xã hội, còn gây ra những tác động tiêu cực cho con người và tài nguyên thiên nhiên Nhiều nước trong
qúa trình phát triển thường quan tâm tới lợi ích kinh tế trước mắt, vì thế trong qúa
trình lập kế họach bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức Do đó, khi lập
kế hoạch phát triển đã gây ra các tác động tiêu cực trong các hoạt động này
Xuất phát từ tính đặc thù và sự phức tạp của các dự án, cục môi trường ban hành bản hướng dẫn ĐTM cho chuyên ngành nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể sau:
- Hướng dẫn cho chủ dự án thực hiện các công tác bảo vệ môi trường một cách
chủ động và bài bản ngay từ giai đoạn lập kế hoạch dự án, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật khả thi, chuẩn bị đầu tư, thi công cho đến đưa dự án đi
vào hoạt động
- Hướng dẫn cho chủ dự án, các cơ quan tư vấn các kiến thức về phương pháp
luận, kỹ thuật để tiến hành ĐTM và lập báo cáo ĐTM có chất lượng
- Trợ giúp các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường nắm vững đặc thù quá trình ĐTM đối với dự án xây xựng KCN, rút ngắn thời gian xem xét,
chuẩn bị thẩm định các báo cáo ĐTM
ĐTM có lợi ích trực tiếp và gián tiếp Đóng góp trực tiếp của ĐTM là mang lại những lợi ích môi trường như giúp chủ dự án hoàn thiện thiết kế hoặc thay đổi vị trí
Đóng góp gián tiếp có thể là những lợi ích môi trường do dự án tạo ra như xây dựng
các đập thủy điện kéo theo sự phát triển các ngành (du lịch, nuôi trồng thủy sản ) Triển khai qúa trình ĐTM ngày càng sớm vào chu trình dự án thì lợi ích nó mang lại
ngày càng nhiều
Trang 10
Nhìn chung những lợi ích của ĐTM là:
Hoàn thiện thiết kế, lựa chọn vị trí dự án
Cung cấp thông tin chuẩn xác cho việc ra quyết định
Tăng cường trách nhiệm các bên liên quan trong qua trinh phát trién - Đưa dự án vào đúng bối cảnh môi trường và xã hội của nó
- Giảm bớt những thiệt hại môi trường
- Làm cho dự án hiệu qủa hơn về mặt kinh tế và xã hội
- Đóng góp tích cực cho sự phát triển bên vững
IL1.3 Mục tiêu của ĐTM
ĐTM gồm có các mục tiêu sau:
+ Xác định, mô tả tài nguyên và giá trị có khả năng bị tác động do dự ấn, hành
động hoặc chương trình phát triển
+ Xác định, dự báo cường độ, quy mô tác dong có thể có (tác động tiểm tàng) của dự án, hành động hoặc chương trình phát triển tới môi trường (tự nhiên và kinh tế — xã hội) + Để xuất và phân tích các phương án thay thế để giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án hoặc chính sách + Để xuất chương trình quan trắc và quản lý môi trường cho dự án hoặc chính sách
+ Để xuất quản lý môi trường đối với dự án, chương trình hoặc chính sách
IL2 DTM KHU CONG NGHIỆP RẠCH BẮP, HUYỆN BEN CÁT, TỈNH BÌNH
DƯƠNG
1L2.1 Sự cân thiết của dự án xây dựng khu công nghiệp Rạch Bắp
Sự cần thiết của dự án là chuẩn bị môi trường thuận lợi cho việc thu hút sự đầu
tư trong và ngoài nước để phát triển công nghiệp, chuyển giao công nghệ góp phần
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong khu vực có dự án nói riêng và cho toàn tỉnh Bình Dương nói chung
Trang 11
II2.2 Nội dung và phương pháp thực hiện
- - Nội dung của ĐTM khu công nghiệp:
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) này tập trung vào các nội dung
cụ thể sau:
+ Điểu tra, đánh giá hiện trạng môi trường nơi xây dựng dự án quy hoạch KCN Rạch Bắp, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
+ Xác định các tác động tiểm tàng tới môi trường do xây dựng và hoạt động dự
+ Dự báo mức độ các ảnh hưởng của dự án đến môi trường trong vùng và lân
cận
+ Để xuất các biện pháp khả thi để giảm thiểu các tác động tiêu cực
-_ Các phương pháp dự báo và đánh giá tác động môi trường:
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một môn khoa học đa ngành Do vậy,
muốn dự báo và đánh giá đúng các tác động chính của dự án hoặc của một chương
trình, một hành động đến môi trường tự nhiên và môi trường kinh tế — xã hội cần phải có các phương pháp khoa học có tính tổng hợp Dựa vào đặc điểm của dự án, của
hành động, của chương trình phát triển kinh tế - xã hội và dựa vào đặc điểm môi
trường, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương pháp dự báo với mức độ tính toán và định lượng khác nhau
Các phương pháp này có thể được phân loại thành các phương pháp sau:
e _ Phương pháp ching ban do
e_ Phương pháp lập bảng kiểm tra
e Phương pháp mạng lưới
e Phương pháp hệ thống đánh giá môi trường
e Phướng pháp phân tích chỉ thị và chỉ số
e_ Phương pháp phân tích giá thành và lợi nhuận của dự án e Phương pháp mơ hình hố mơi trường
e Phương pháp đánh giá nhanh
Trang 12
Phương pháp chồng bản đô
Mục đích của phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động có thể có của
dự án đến từng thành phần của môi trường trong khu vực, từ đó định hướng nghiên
cứu bằng các phương pháp khác ở các bước tiếp theo
Để thực hiện phương pháp này, nghiên cứu ĐTM cần có đây đủ số liệu về các
thành phần môi trường trong vùng dự án, từng thành phần môi trường được thể hiện
trên bản đổ đơn tính, có cùng tỉ lệ như bản đổ địa hình, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ
thủy lực, bản đổ sử dụng đất, bản đỗ phân bố dân cu đều được ¡n trên giấy bóng
Sau đó vẽ các bản đồ về dự án (vị trí dự án, các hoạt động) cùng tỉ lệ như bản
đỗ đơn tính ở trên và in trên giấy bóng Để xác định sơ bộ vị trí và các hoạt động của
dự án ta cân chồng lặp bản đồ dự án lên từng bản đồ đơn tính Sử dụng phương pháp
chồng bắn đồ sẽ giúp ta xem xét rõ ràng hơn các tác động của dự án tới môi trường
khu vực
1 Phương pháp lập bảng kiểm tra
Bảng kiểm tra là bảng thể hiện mối quan hệ hoạt động của dự án với các thông
số môi trường có khả năng chịu tác động do dự án Đây là một trong những phương
pháp cơ bản của đánh giá tác động môi trường
Có thể phân loại bốn dạng bảng kiểm tra từ đơn giản đến phức tạp như sau:
+ Bảng kiểm tra đơn giản (bảng câu hỏi)
Bảng kiểm tra loại này chỉ cần nêu tất cả các vấn dé môi trường có thể bị tác động
do dự án mà chưa cần xem xét mức độ tác động Đôi khi bảng kiểm tra được trình bày ở dạng câu hỏi
Ví dụ: Lập bảng câu hỏi cho một dự án xây dựng và hoạt động của KCN Câu hỏi về tác động do vị trí của dự án
Trang 13
Câu hỏi về tác động do vị trí dự án
- Số hộ và diện tích đất bị giải tỏa do dự án?
- Khả năng tái định cư và phục hồi cuộc sống của các hộ dân bị ảnh hưởng do dự
án?
- Chủ dự án hoặc chính quyển địa phương có chính sách để bù, tái định cư phù hợp không?
- _ Các phản ứng của dân chúng địa phương?
Câu hỏi về tác động trong giai đoạn xây dung KCN
- 'Tổ chức thi công như thế nào để hạn chế các tác động môi trường?
-_ Việc vận chuyển nguyên vật liệu và hoạt động xây dựng gây Ô nhiễm ở mức độ nào? -_ Việc tập trung công nhân có gây tác động tiêu cực nào đến môi trường và xã hội cho vùng dự án? - _ Ban quản lý dự án có biện pháp để bảo vệ môi trường trong qúa trình xây dựng KCN?
Câu hỏi vê tác động trong qúa trình hoạt động của KCN
- Các loại hình sắn xuất trong KCN? - Tai luong chat thai trong KCN?
- Các công ty (nhà máy) và Ban Quản Ly KCN có biện pháp gì để quản lý và xử
lý chất thải?
- Khả năng gây lan truyền ô nhiễm do chất thải của KCN đến vùng xung quanh? - Khả năng gây sự cố môi trường của KCN thích hợp hay không?
- Chương trình quan trắc môi trường của KCN và của các cơ quan quản lý môi
trường của địa phương đối với KCN có thích hợp không ?
s* Bảng kiểm tra câu hỏi
Loại bảng này thường được thể hiện ở dạng cột, trong do thể hiện mối quan hệ
giữa các thông số môi trường và các hoạt động của dự án Các hoạt động nào gây tác
động tiêu cực rõ rệt đến thông số môi trường thì được đánh dau Loai bang nay chỉ xác định tác động tiểm tàng nhưng chưa chỉ ra mức độ tác động
Trang 14
2 Phương pháp ma trận
Ma trận (matrix) môi trường là sự phát triển ứng dụng của bằng kiểm tra Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu của từng hoạt động, của từng dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh gia mối quan hệ nguyên nhân hậu quả
3 Phương pháp mạng lưới
Phương pháp mạng lưới nhằm kết hợp với nguyên nhân và hậu quả của tác động bằng cách xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và các yếu tố môi trường bị tác động ở mức sơ cấp và thứ cấp
Phương pháp này thường được thể hiện qua sơ đỗ chuỗi nối tiếp
4 Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu qủa cao trong xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các dự án công nghiệp, đô thị, giao thông Từ đó có thể dự báo khả
năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm
Để có thể thực hiện tương đối chính xác việc tính nông độ và tải lượng ô nhiễm
trung bình cho từng ngành công nghiệp mà không cin đến Tổ chức Y Tế Thế Giới
(WHO) đã để nghị phương pháp đánh giá nhanh Hiện nay phương pháp này được
chấp nhận và sử dụng ở nhiều quốc gia Ở Việt Nam phương pháp này được giới thiệu
và ứng dụng trong nhiều nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường
IL3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DTM KCN TRONG VA NGỒI NƯỚC
Ngồi Nước: Vấn để ô nhiễm môi trường bao gồm môi trường nước, môi trường
không khí đã và đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhằm
giảm mức độ ô nhiễm do con người gây ra (khai thác lạm dụng đất, rừng, tài nguyên
nước ngầm, nước thải của các nhà máy công nghiệp, .) Các tổ chức quốc tế như
WB, UNEP, UNDP, ADB, SIDA, đã tài trợ rất nhiều các dự án đánh giá tác động
môi trường, xử lý các nguồn gây ô nhiễm, thiết lập các hệ thống kiểm tra
Trong nước & ở Bình Dương: Trong những nắm gân đây vấn để nghiên cứu môi
trường trên lĩnh vực vĩ mô và vi mô đã được tất cả các ngành từ trung ương đến địa
phương quan tâm đâu tư đúng mức nhằm phất triển nền kinh tế tổng hợp trên cơ sở
bền vững về môi trường Cục Môi trường đã ban hành công văn số 111/MTE ngày 12
Trang 15
tháng 2 năm 1998 về việc hướng dẫn xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường Trong thời gian qua tỉnh Bình Dương, Sở Khoa Học và Công Nghệ đã triển khai thực hiện
nhiễu đề tài nghiên cứu về lĩnh vực môi trường mà một số đề tài như: * Đánh giá tác động môi trường đất - nước - tài nguyên Tỉnh Bình Dương
* Diễn biến môi trường do tác động các KCN tỉnh Bình Dương * Xây dựng phông môi trường tỉnh Bình Dương
* Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương
Trang 16
CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIE RACH BAP, HUYEN BEN CAT, TINH BINH DUONG
Nội dung chưng này bao gồm:
IL1 Điều kiện tự nhiên
IIL.2 Tình hình đầu tu tai KCN Rach Bắp H3 Hiện trạng mội trường tại khu vực HI.4 Các điều kiện kinh tế — xã hội
Trang 17
CHUONG III: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP RẠCH BẮP, HUYỆN BỀN CAT, TINH
BÌNH DƯƠNG
1.1 DIEU KIEN TỰ NHIÊN
I11.1.1 Vi tri dia ly
Khu công nghiệp Rạch Bắp dự kiến được xây dựng thuộc huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương cách trung tâm thị xã Thủ Dâu Một 20 km, cách Tp Hồ Chí Minh
khoảng 30 km và cách Tp Biên Hoà khoảng 25 km đây là khu vực có vị trí thuận lợi
về giao thông đường bộ, đường sắt và đường hàng không
Vị trí của khu công nghiệp nằm ở cửa ngõ của phía bắc vùng kinh tế trong điểm
phía nam Tiếp giáp với tỉnh Bình Phước, các tỉnh vùng cao nguyên và gần với ranh
giới phía Bắc Campuchia, nên rất thuận lợi trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành sản xuất công nghiệp chế biến các mặt hàng từ nông — lâm sản, đặc biệt là
các loại cây nông nghiệp lâu năm như: cao su, cà phê, điểu đồng thời cũng có thể
khai thác các loại gỗ và các loại khoáng sản để phục vụ trong sản xuất
Quy mô diện tích xây dựng khu công nghiệp là 278,6 ha, Ranh giới cuôa khu
công nghiệp được xác định như sau:
=_ Phía Bắc giáp với rừng cao su Nông Trường Cao Su Phan văn Tiến
=_ Phía Nam giáp với đường 7A hướng đi Thị Trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát,
tỉnh Bình Dương (bắt đầu từ ngã ba Rach Bap) va dat trồng cao su
=_ Phía Đông giáp với đất rừng cao su và đất vườn của dân
"_ Phía Tây giáp với tuyến đường nhựa tỉnh lộ ĐT744 đoạn từ thi xã Thủ Dầu Một (ngả ba Rạch Bắp) đi thị trấn Dầu Tiếng
= (Ban đổ vị trí quy hoạch KCN Rạch Bắp được trình bày trong phần phụ
lục)
Những thuận lợi
Khu công nghiệp được xây dựng nằm trong khu vực xung quanh là rừng cao su,
cách xa các khu dân cư tập trung, nguồn lao động sẵn có dổi dào, thuận tiện cho việc
vận chuyển nguyên liệu, vật tư, thành phẩm đến nơi tiêu thụ hay xuất khẩu bằng
đường bộ, đường thủy, đường sắt (cách ga Sóng Thần 20 km) và đường hàng không
Trang 18
Cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào bao quanh khu công nghiệp nằm trong tổng dự án
của thị trấn Rạch Bắp nên trong tương lai sẽ tương đối hoàn chỉnh Hiện nay vấn đề
giao thông là thuận lợi và hệ thống cung cấp nước sạch đến khu công nghiệp đã được
đầu tư có nhiều thuận lợi cho công tác xây dựng và đưa khu công nghiệp đi vào hoạt động
Tất cả các yếu tố trên đã tạo điều kiện khá thuận lợi để rút ngắn thời gian thu
hút các nhà đầu tư vào KCN theo hướng phát triển bền vững lâu dài
Những khó khăn
Nguồn lao động tuy dổi dào ( công nhân thuộc các khu dân cư trong các nông trường cao su) nhưng chất lượng và trình độ công nhân không cao, đòi hỏi phải có kế
hoạch đào tạo lâu dài mới đáp ứng được cho các doanh nghiệp đầu tư vào KCN đặc
biệt là các doanh nghiệp sử dụng các thiết bị hiện đại
Nước thải của KCN thải ra sông Sài Gòn (được dùng cho mục đích sinh hoạt), cho
nên chủ đầu tư phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn TCVN 6980 -
2001 và TCVN 5945 - 1995 loại A trước khi thải ra ngoài
HL1.2 Đặc điểm khí hậu khu vực thực hiện ĐMT III.1.2.1 Đặc điểm khí hậu
Qúa trình lan truyền, phát tán và chuyển hố các chất ơ nhiễm ra ngồi mơi
trường phụ thuộc vào các yếu tố sau:
»_ Nhiệt độ không khí
= D6 4m khong khí
m Gió và hướng gió
m_ Lượng mua tại khu vực
=_ Độ bền vững của khí quyển
a) Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá ttrình phát tán của các chất ô
nhiễm trong không khí Nhiệt độ không khí càng cao, thì tốc độ lan truyền, phân hủy và chuyển hố chất ơ nhiễm càng lớn Nhiệt độ không khí còn làm thay đổi quá trình
Trang 19
bay hơi của các axít, các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động đến sức
khỏe của con người lao động làm việc trong khu công nghiệp và dân cư vùng lân cận
Vì vậy trong qúa trình tính toán và dự báo mức độ ô nhiễm không khí và thiết kế các
hệ thống khống chế ô nhiễm cần phải tính đến yếu tố nhiệt độ
Các yếu tố khí tượng trên được tham khảo trên số liệu đo đạc nhiều năm tại sở giao thông tỉnh Bình Dương
- Nhiệt độ trung bình năm là : 25.0% - Nhiệt độ cực đại tuyệt đối: 39,3°C
- Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối : 12,0°C - Tháng có nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng 4: 28,8°C - Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1: 21,0C
b) Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hố của các chất ơ nhiễm không khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khỏe của con người Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa là chủ yếu và biến đổi theo lượng mưa, ngược với sự biến đổi của nhiệt độ trung bình Độ ẩm trung bình năm tại khu vực là 76,6%
c)ọ Lượng mưa
Mưa có tác dụng là thanh lọc và pha loãng nước thải Lượng mưa càng lớn thì mức độ ô nhiễm không khí và nước càng giảm
d) Gió và hướng gió
Gió là một yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong việc lan truyền chất ô
nhiễm không khí Tốc độ gió càng lớn thì chất ô nhiễm được vận chuyển càng đi xa nguồn gây ra ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí
sạch Khi tốc độ gió nhỏ gần bằng 0 hoặc lặng gió, thì chất ô nhiễm không được
chuyển đi xa mà tập trung gần chân ống khói, gây nên tình trang 6 nhiễm cao nhất tại
khu lân cận nguôn gây ô nhiễm
Hai hướng gió chủ đạo trong năm là Tây Nam và Đông Đông Nam Gió Tây Nam thổi vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 6 Gió Đông Đông Nam thổi vào mùa khô từ
Trang 20
tháng 1 đến tháng 4 năm sau Riêng tháng 11, tháng 12 hướng gió chính không trùng
với hướng gió thịnh hành Tốc độ gió trung bình tại khu vực là 1,4— 1,7m/s
Do vai trò của tốc độ gió như trên nên khi tính toán, đánh giá hiệu quả của hệ thống xử lý khí thải cần xác định tốc độ gió sao cho tổng nồng độ cực đại tuyệt đối
của các chất ô nhiễm tại lớp không khí sát mặt đất và “phông” môi trường thấp hơn
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
HI.1.2.2 Các đặc điểm thủy văn
Nước mưa và nước thải từ KCN Rạch Bắp được thải ra hệ thống cống thoát
nước của KCN Nước thải được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn sau đó thải ra sông
Sài Gòn
Sông Sài Gòn bắt nguồn từ Krachê_ Campuchia ở độ cao trên 200m so với mực nước biển, chảy đến hồ Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh là nơi đã khai thác công trình thủy lợi Dầu Tiếng, sau đó chẩy qua địa phận tỉnh Bình Dương đến Thành Phố Hỗ
Chí Minh và sau cùng hợp lưu với sông Đồng Nai tại Mũi Đèn Đỏ - Nhà Bè, Thành
Phố Hồ Chí Minh Chiểu dài sông từ thượng nguồn đến Mãi Đèn Đỏ khoảng 280 km, độ dốc trung bình của sông là 0,69%, hệ số uốn khúc 2.27, lưu lượng vào mỗi mùa
kiệt nước là 6m?/s và lưu lượng trung bình là 69m’/s doan thượng lưu có lòng sông hẹp với chiều rộng trung bình là 20m, uốn khúc quanh các triển đổi đến hồ Dầu Tiếng, tại đây có đập thủy lợi ngăn vùng, độ cao nước lên đến 25m, tạo nên hồ chứa
nước có diện tích 260.000ha và dung tích chứa khoảng 1,45 tỷ mỶ, phục vụ tốt cho các
nhu cầu sản xuất nông nghiệp ở Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh Diện tích lưu vực sông
Sài Gòn khoảng 4500kmˆ, bao gồm một phần của Tây Ninh, Bình Phước, Bình
Dương, và TP Hồ Chí Minh
Sông Sài Gòn đoạn chảy qua huyện Bến Cát dài khoảng 20km, chảy uốn khúc
với cung độ lớn, lòng sông ổn định, chiều rộng trung bình 60 — 80m chiều sâu lòng
sông thay đổi từ 8 — 11m, chỗ sâu nhất từ 14 — 15m, nông dần về phía thương nguồn
Vận tốc dòng chảy trung bình trên đoạn sông khu vực Khu công nghiệp 1,3m/⁄s phụ thuộc theo mùa
Trang 21
H.1.3 Đặc điểm địa hình - địa chất
III1.3.1 Đặc điểm địa hình
Khu đất quy hoạch KCN có cao độ tương đối cao, nhìn chung địa hình toàn khu
quy hoạch có dạng đất bằng phẳng, cao độ chênh lệch không đáng kể, dốc về phía
Tây hướng ra sông Sài Gòn (cách khoảng 300m) Độ dốc cục bộ về phía sông Sài
Gòn tương đối lớn, bảo đảm cho việc tiêu thoát nước mưa , nước thải của KCN được dễ dàng Các tuyến cống thoát nước sẽ được tính toán thiết kế đảm bảo độ đốc tối thiểu đạt 0,5%, các tuyến đường giao thông phải đạt độ dốc 5 -6% tránh ngập úng cục
bộ
Nhìn chung điều kiện địa hình khu vực thuận lợi trong việc xây dựng cơ sở hạ
tầng cũng như tiêu thoát nước mưa, nước thải, tránh được hiện tượng ngập úng cục bộ
vào mùa mưa
I1II.1.3.2 Đặc điểm địa chất
Vị trí KCN nằm trong đơn vị địa tÂng của các khu tích tụ aluvi cố thuộc hệ
Neogen và hệ Đệ tứ Theo báo cáo địa chất khu vực của Liên đoàn địa chất 6 và Liên
đoàn 8 địa chất thủy văn, địa tầng khu vực có thể tóm tắt như sau:
Thành phần thạch học gồm sét bột kết, cát kết màu xám tro , xám sáng cấu tạo phân lớp mồng lẫn Andezit và đaxit phần phía dưới là cát hạt thô lẫn ít sạn Phần phía trên là cát bột sét phân lớp mỏng dạng dãy, thành phần sét chủ yếu là Kaolimit (70%) Cấu tạo địa chất của khu vực này bao gồm các lớp phân bố từ trên xuống như sau: e Lớp đất mặt Lớp này (lớp thổ nhưỡng) phủ trùm lên toàn bộ lớp laterit và sét trừ một số nơi _bị khai thác laterI
Thành phan bao gồm cát pha sét, sét bột, rải rác các mảnh vụn laterit và cuội
sỏi thạch anh Cát pha sét có màu vàng nâu, vàng nhạt, xám trắng, khi lẫn mùn hữu
cơ có màu nâu đen Thành phần cát thạch anh là hạt nhỏ đến mịn
Chiều dày lớp đất thay đổi theo địa hình, phần cao phủ một lớp móng, phần
Trang 22
e Lớp laterIt:
Bề dày của lớp này thường thay đổi theo địa hình cao và móng dần ở phía địa hình thấp, trung bình độ dày của lớp này là từ 1 — 2m
Laterit tổn tại đưới dạng các hòn, cục hình thức méo mó, cứng chắc kích thước
không đều
e Lớp cát, sạn chứa sét:
Nằm dưới lớp Laterit là lớp cát, sạn chứa sét Lớp này có diện tích phần bố rộng ở độ
sâu từ 25 — 30m so với mặt địa hình Đây là tập hợp các lớp mỏng gồm cát, cát chứa
sết, cát sạn xen kẽ nhau, càng xuống sâu càng thê dan
IIL1.4 Đặc điểm sinh vật và sinh thái tại khu vực
IHI.1.4.]1 Hệ sinh thái nước
Theo kết qủa nghiên cứu hệ sinh thái nước sông Sài Gòn từ đoạn hỗ Dầu Tiếng
đến Cát Lái của phân viện Tài nguyên sinh thái Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:
Thực vật nổi:
Có 50 loài thực vật pha du (Phytoplankton) Phat triển ưu thế thuộc ngành tảo Silic với 49 loài, tảo giáp chỉ có I loài
Mật độ trong tế bào trong toàn vùng khảo sát khoảng 60.000 — 550.000 tế bào/mỶ, mật độ bình quân 278.000 tế bào/mỶ
A A ne
Động vật nỗi:
Động vật phù du (Zooplankton) có thành phần loài khá phức tạp Bước đầu đã
xác định được 49 loài thuộc các nhóm sau: Xoang tràng (Coelenterata), Rau nhánh (Ciadocera), Chân mái chèo (Copepođ2), Tôm quỳ va Tom mao (Lucifer va Acetes) HI.1.4.2 Hệ sinh thái thực vật cạn
Thắm thực vật ở đây chủ yếu là cao su trồng thành rừng và một số loài thực vật
tự nhiên khác bao gồm 112 loài thực vật, thuộc 70 chi và nằm trong 42 họ thực vật,
chủ yếu là những thực vật bậc cao nằm trong ngành hạt kin (Agiospermae), lớp hai lá mầm (Dicofilonae) và lớp một lá mầm (monocotylonae) Trong đó chiếm ưu thế thành
phân loài là các họ: họ Đậu (Fabacceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Cúc (Asteraceae)
Trang 23
Nhìn chung sự hình thành và hoạt động KCN sẽ làm thu hẹp và thay đổi cấu trúc che phủ của hệ thực vật tại khu vực
IIL2 TÌNH HÌNH DAU TU TAI KCN RACH BAP
KCN Rach Bap sé trién khai xây dựng đầy đủ hệ thống hạ tầng và tiện ích
công cộng trên khu đất 278,6 ha :
Các ngành công nghiệp được dự kiến đầu tư vào KCN bao gồm 7 ngành:
- Công nghiệp chế biến nông lâm sản, đặc biệt là sản phẩm từ cao su - Các ngành công nghiệp may mặc
- Các ngành công nghiệp sản xuất gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, trang thiết bị văn phòng
- Các ngành công nghiệp nhẹ như đỗ chơi trẻ em, đệt (không có nhuộm), da giày (không có công đoạn thuộc da)
- Các ngành công nghiệp điện máy móc, thiết bị phụ tùng
- Các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, sửa chữa máy móc, cơ khí xây
dựng
- Các sản phẩm nhựa kim khí, dụng cụ gia đình
Tóm lại KCN Rạch Bắp là KCN đa dạng, tập trung nhiều ngành nghề khác nhau nhưng không phải là những ngành gây ô nhiễm nghiêm trọng, trong thành phần chất thải đều chứa các chất gây ô nhiễm đồng nhất, dễ xử lý
II3 HIỆN TRẠNG MOI TRUONG TAI KHU VUC
IH.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn
Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực KCN, tại đầy đã được tiến hành lấy mẫu không khí tại các điểm trên DƯƠNG giao thông vành đai KCN (đường DT744, đường 7A) và tại một số hộ đân cư sống xen kế trong các lô cao su
Kết qủa lấy mẫu và phân tích được trình bay trong bang III.1
Trang 24
Bảng HII.1: Kết qủa phân tích mẫu không khí tại khu vực KCN
Điểm đo |_ Độ ồn Kết qủa (mg/m?)
(dBA) Bui SO, NO, CO THC KI 47 — 50 0.29 0.04 0.006 1.12 0.05 K2 55 — 58 0.25 0.05 0.008 1.01 2.01 K3 56 - 56 0.15 0.07 0.008 0.08 1.01 K4 48 — 52 0.23 0.10 0.009 0.12 2.02 K5 50 — 52 0.22 0.11 0.005 2.43 2.02 TCVN 60°” 0.3°° 0.5 0° 407 5.02 Nguôn: Phân viện bảo hộ lao động TP Hô Chí Minh 5/2004 4 2 Chi y:
(*) TCVN 5949 — 1995:Am hoc tiếng ổn khu vực công cộng va dan cu — mức
ôn tối đa cho phép
(**):TCVN 5937 — 1995: Chất lượng không khí —
bao quanh
oe) TCVN 5938 - 1995: Chất lượng không khí - Nông độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
Phương pháp lấy mẫu, phân tích tính toán xác định từng phân số cụ thể được quy
định trong các Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng
Bảng IIIL2: Diễn giải đặc điểm của vị trí lấy mẫu không khí
Tiêu chuẩn chất lượng không khí Ký hiệu Vị trí
Ki | Mẫu không khí lấy tại Ngã 3 Rach Bap
K2 Mẫu không khí lấy tại ven lộ 7A, đường vào lô cao su K3 mẫu không khí tại ven lộ ĐT744, trường tiểu học An Tây
K4 Mẫu không khí trong lô cao su phía Tay
K5 Mẫu không khí lấy trong lô cao su phía Đông (gần một số hộ dân)
So sánh các kết qủa phân tích được với tiêu chuẩn các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh TCVN 5937 - 1995,TCVN 5938 - 1995 cho thấy: Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí tại khu vực xây dựng KCN đạt tiêu chuẩn cho phép
SVTH: VŨ THỊ THANH THỦY - KHÓA 99 Trang 24
Trang 25Nhìn chung, do nơi đây là nông trường trồng và khai thác cao su, cách biệt với
các khu đô thị và công nghiệp cho nên chất lượng không khí xung quanh nơi đây còn
tương đối tốt, chưa thấy biểu hiện bị ô nhiễm do các loại khí thải công nghiệp và giao
thông
IIL3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước tại khu vực a) Chất lượng nước mặt
Khu vực KCN có hai con sông chảy qua, đó là sông Sài Gòn và sông Thị Tính Sông Sài Gòn chảy cặp mé Tây KCN, còn sông Thị Tính chảy cặp phía Đông Tuy
nhiên, do KCN nằm gần sông Sài Gòn hơn (khoảng 300m) nên toàn bộ nước thải,
nước mưa của KCN được quy hoạch thoát ra đó
Để đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn đoạn chảy qua KCN, đã tiến hành
lấy 3 mẫu nước sông theo các phân đoạn, l mẫu tại khu vực dự kiến xả nước thải
Trang 26BVTV
14 | Coliform MPN/100ml | 500 230 280 5.000
Nguồn: Phân viện Bảo Hộ Lao Đông TP Hồ Chí Minh 5/2004
Ghi chú: Tiêu chuẩn TCVN 5942 — 1995 về giới hạn các thông số và nông độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt Cột A: áp dụng cho nguồn nước cấp sinh hoạt
Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định từng thông số cụ thể được quy định trong các Tiêu Chuẩn Việt Nam tương ứng VỊ trí lấy mẫu nước mặt được diễn giải ở bảng sau
Bảng I4: Diễn giải các điểm của các vị trí lấy mẫu nước mặt Ký hiệu Vị trí
Mi Cách họng xả KCN 200m về phía thượng lưu
M2 Tại khu vực dực kiến là họng xả nước thải KCN (khu vực gần bến do Bo Cap)
M3 Cách họng xả KCN 100m về phía hạ lưu
So sánh kết qua phân tích với tiêu chuẩn TCVN 5942 — 1995, cot A giới hạn về các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cho thấy: Hầu hết các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn cho phép, riêng TSS, BOD, COD cao hơn tiêu chuẩn cho phép Điều này chứng tỏ muốn xử lý nước sông Sài Gòn đọan chảy qua KCN, các doanh nghiệp cần phải khảo sát kỹ
và xây dựng phương án xử lý phù hợp, đặc biệt là xử lý TSS và thành phần hữu cơ
BOD, COD
Chất lượng nước ngầm
Hiện tại, khu vực chưa có hệ thống cấp nước nên toàn bộ nhu cầu nước sinh hoạt của người dân đều phải phụ thuộc vào nguồn nước ngầm khai thác tại chỗ Theo kết qủa thăm dò và khai thác thực tế cho thấy: trữ lượng nước ngầm tại khu vực tương đối dổi dào, trứơc mắt khi chưa có nhà máy cấp nước (Tổng Công Ty Cao Su Việt nam sẽ xây dựng một nhà máy cấp nước, lấy nước từ sông Sài Gòn cung cấp nước sạch cho KCN), các nhà máy trong KCN cũng có thể tự khai thác nước ngầm để sử dụng
Trang 27
Để đánh giá hiện trạng nước ngầm tại khu vực đã được tiến hành lấy mẫu nước ngầm tại các hộ dân trong khu vực quy hoạch (giếng đóng khoan 50 — 60m) Kết qua lấy mẫu phân tích được trình bày trong bảng sau
II.5: Kết qủa phân tích nước ngầm tại khu vực KCN TT | Chỉ tiêu | Đơn vị Két qua N1 N2 N3 TCVN 5944 - 1995 1 pH 5.0 6.1 6.1 6.5 - 8.5 2 Màu Pt — Co 12 15 19 5— 50 3 Độ đục NTU 26 21 33 - 4 Nitrat mg/l 2 25 3 = 3 SO4 mg/l 12 18 9 200 — 400 6 | Tong Fe mg/l 1.2 1.5 2.4 1-5 7 TSS mg/l 123 142 110 750 — 1500 8 Clorua mg/l 42 21 41 200 — 600 9 Coliform | MPN/100 - - 19 5 10 |E.coli MPN/100 5 15 3 3
Nguồn: Phân viện bảo hệ lao động TP Hồ Chí Minh 5/2004
Ghi chú: TCVN 5944 — 1995 : Tiêu chuẩn về nông độ cho phép của các chất ô
nhiễm trong nước ngẫm
Vị trí lấy mẫu nước ngầm được diễn giải trong bảng HH6 và sơ đỗ vị trí lấy
mẫu được đưa ra trong phụ lục
Bảng IIL6: Đặc điểm vị trí lấy mẫu nước ngẫm Ký hiệu Vị trí
NI Mẫu nước ngầm tại hộ ông Tám Bình — gan trường tiểu học An Tâ N2 Mẫu nước ngầm tại hộ ông Phạm Hải Hà - ven lộ 7A, trong khu
vành đai quy hoạch KCN
N3 Mấu nước ngầm tại hộ ông Nguyễn Nghĩa Dũng - trong lô cao su
phía Đông KCN
So sánh kết qủa phân tích với tiêu chuẩn TCVN 5944 — 1995 về giới hạn các thông số và nông độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm cho thấy: hầu hết các
Trang 28
tiêu đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép Ngoại trừ chỉ số vi sinh không đạt yêu cầu cho phép, nguyên nhân có thể do nhiễm bẩn đường ống và dụng cụ lấy mẫu
II.4 CÁC ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XA HOL
Huyện Bến Cát nằm ở phía Nam tỉnh Bình Dương, phía Tây giáp với tỉnh Tây Ninh, phí Nam giáp với TP Hồ Chí Minh mà ranh giới là sông Sài Gòn, phía Đông là huyện Tân Vyễn và phí Bắc là huyện Bình Long Bến Cát có 24 xã với diện tích 112 420 ha Dân số huyện Bến Cát hiện nay khoảng 300 000 dân với mật độ trung bình 280 người/kmỞ tốc độ tăng dân số trung bình (nh trong toàn tỉnh) 3% năm, trong đó tốc độ tăng tự nhiên là 2,73%, tốc độ tăng cơ học 0,27% Số người trong độ tuổi lao động chiếm 49,4% dân số cho thấy hiện thực khu vực dự án có nguồn nhân lực đồi dào KCN Bạch Bắp xây dựng tại khu vực xã An Điền và Tây An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương với diện tích đất quy hoạch là 278,6 ha thuộc nông trường cao su Phan Văn Tiến Dân số hai xã hiện nay khoảng 40 000 người, chủ yếu sống bằng nghề trồng và khai thác cao su Một phần lao động làm nghề làm nông, may, làm mộc và sơn mài Nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nước Mức sống của nhân dân tính trung bình khoảng 400kg thóc/đầu người (qui ra thóc) Một số ï liệu thu thập được về hiện trạng kinh tế xã hội tại khu vực dự án được trình bày như sau:
IH.4.1 Hiện trạng sử dụng đất
Khu vực KCN (278,6 ha) thì phần lớn là đất trồng cao su lâu năm thuộc nông trường cao su phan Văn Tiến - Công Ty Cao su Dầu Tiếng, một phần nhỏ diện tích
của dân trồng cây nông nghiệp và hoa màu ngắn ngày có năng suất thấp Khu vực
này đã được Tổng Công Ty Cao su Việt Nam phê duyệt chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng sang đầu tư xây dựng KCN theo công văn số 37/CV —- KHĐT ngày 09 -
01 - 2003 và Chủ Tịch UBND tỉnh Bình Dương đã cấp quyết định phê duyệt quy
hoạch chỉ tiết KCN Rach Bắp số 4253/QD — CT ngay 03 — 11 - 2008
Hiện tại trong khu vực xây dựng KCN có 41 hộ dân sinh sống với diện tích đất
thổ cư là 0,2 ha, điện tích đất trồng cây nông nghiêp ngắn ngày với diện tích 1,8 ha, còn lại là đất trồng cây cao su lâu năm
Trang 29
HI.4.2 Điều kiện cấp, thoát nước
Hiện tại, khu quy hoạch của KCN chưa có hệ thống cấp, thoát nước chung
Người dân phải sử dụng nước mưa hoặc nước giếng đóng cho sinh hoạt Nước mưa và
nước thải từ các hộ dân chủ yếu tự thấm và thoát nước tự chảy theo độ dốc tự nhiên
về phía Tây và phía Bắc KCN ra sông Sài Gòn
II.4.3 Hệ thống điện
Hiện tại, khu quy hoạch KCN có đường dây điện hạ thế cấp điện cho các hộ dan
trong khu vực Tuyến cấp điện chính cho KCN là mạng lưới điện cao áp 110 KV chạy từ thị trấn Rạch Bắp đến trạm Gò Dầu dọc theo quốc lộ 13
Trang 30
CHUONG IV pANH GIA TAC DONG MOI TRUONG KHU CONG NGHIEP RACH BAP
Nội dung chương này bao gồm:
IV.1 Đánh giá tác động môi trường trong xây dựng cơ bản IV.2 Đánh giá tác động củ giai đoạn hoạt động tới môi trường IV.3 Tác động đến hệ sinh thái
IV.4 Tác động đến kinh tế - xã hội trong khu vực
Trang 31
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP RẠCH BẮP IV.1 DANH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN
Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng dự kiến thực hiện trong 7 năm (2004 - 2010)
bao gồm giải tỏa, đền bù và san lấp mặt bằng, xây dựng hệ thống giao thông nội bộ trong KCN, hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc, xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải
IV.1.1 Các hoạt động chính trong giai đoạn xây dựng cơ bản
1) Giải tỏa, đền bù
Diện tích đất quy hoạch KCN Rạch Bap là 278,6 ha chủ yếu là đất trồng cây nông nghiệp, đất trồng cây cao su thuộc quyền quản lý của Công ty Cao su Dầu Tiếng Trong khu vực dự kiến xây dựng KCN hiện có 41 hộ dân sinh sống trên diện tích 1,8 ha đất nông nghiệp và 0,2 ha đất thổ cư, với tổng số nhân khẩu là 270 người, 86 căn nhà trệt, nhà cấp 4 tường ván Phần lớn các hộ dân nằm trong diện tích di dời
và giải tỏa đều làm nghề nông, cuộc sống không ổn định, thu nhập thấp
Căn cứ theo Nghị Định 22/1998 NĐ-CP ngày 24/04/1998 của Chính Phủ ban hành quy định đến bù thiệt hại khi Nhà nước thu đất và Nghị định số 87/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định về khung giá các loại đất thì ước tính chi phi dén bù giải tỏa khi xây dựng mặt bằng KCN là 44,123 tỷ đồng
2) San lấp mặt bằng:
Khu vực dự án chủ yếu là đất rừng cây cao su, địa hình tưởng đối bằng phẳng, do đó không phải san lấp nhiều khi thi công xây dựng cơ sở hạ tầng Việc đào và đắp đất chỉ mang tính cục bộ đối với một số hạng mục và khu vực nhất định nếu nền đất qúa thấp và độ dốc chưa đạt yêu cầu Vật liệu đắp nền dùng đất cát trong khu vực Riêng 30cm lớp sát móng áo đường dùng đất đổi để dap
Theo tính toán thì khối lượng đất đào 624, 464m và đất đắp là 1.327.629 m° (lay phần đào bù vào phan dap) cao độ san nên thấp nhất là 5m, độ dốc 0,5% (với hệ số hao hut 1a 1,22) Chi phí dùng cho san lấp toàn bộ 278,6 ha đất quy hoạch là 25 767 628 triệu đồng
Trang 32
3) Xây dựng hệ thống giao thông:
Xây dựng hệ thống đường giao thông KCN (tính cả vỉa hè) với tổng diện tích là 38,169 ha với tổng kinh phí là 50.382,552 triệu đồng Chiều dài hệ thống đường bộ trong KCN khoảng 18,225 km
4) Hệ thống điện:
Lưới điện chiếu sáng KCN được thiết kế đi nổi, có thé di chung cột với lưới
điện trung thế 22KV, được cấp điện từ các trạm biến áp chuyên dùng
Để đáp ứng cho nhu cầu của phụ tải điện, KCN Rạch Bắp tiến hành xây dựng các công trình điện như sau:
- Hệ thống đường dây 22 KV - Hệ thống đèn chiếu sáng
- Xây dựng 3 trạm biến áp 22/0,4 KV - - Hệ thống chống sét
Trong giai đoạn đầu chỉ sử dụng đường dây trung thế 15 KV hiện có trong khu
vực để phục vụ cho hoạt động sản xuất của KCN Kinh phí đầu tư xây dựng lưới điện
cho KCN Rạch Bắp là 3.170,3 10 triệu đồng
5) Hệ thống cấp, thoát nước:
* Hệ thống cấp nước bên trong KCN:
Mạng lưới cấp nước bên trong KCN là đường ống cấp nước kết hợp: cấp nước sản xuất — sinh hoạt và chữa cháy theo một đường ống chung và được thiết kế theo mạng vòng đảm bảo cấp nước liên tục Trong toàn bộ KCN sẽ lắp đặt 14.505 m
đường ống gang dẻo D100 * D300 và 49 trụ cứu hỏa Chi phí ước tính khoảng
6.067,194 triệu đồng
Hệ thống cấp nước bên ngoài KCN:
Hệ thống cấp nước bên ngoài KCN do Tổng Công ty Cao su Việt Nam đảm nhận Nước sạch lấy từ nhà máy cấp nước (sông Sài Gòn) dẫn theo tuyến ống về KCN
Trang 33
Hệ thống thoát nước:
+ Xây dựng hệ thống thoát nước mưa trên toàn bộ các tuyến đường của KCN Nước mưa được thu gom và thải ra sông Sài Gòn sau khi qua hệ thống lắng sơ bộ Hệ thống thát nước mưa có tổng chiều dài 17.507m bằng bê tông cốt thép D400 # D2000
+ Hệ thống cống thoát nước bẩn được xây dựng bằng hệ thống cống riêng hoàn toàn Nước bẩn được thu về trạm xử lý nước thải tâp trung của KCN để làm sạch trước khi thải ra nguồn tiếp nhận sông Sài Gòn
Chi phí ước tính đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước (thoát nước mưa, thoát nước thải) là 22.473,588 triệu đồng
6) Nhà máy xử lý nước thải KCN:
Hệ thống xử lý nước thải dự tính xây dựng với công suất xử lý 6000 m ”/ngày.đêm hệ thống này sẽ được triển khai xây dựng ngay sau khi việc san lấp mặt bằng được hoàn tất Chi phí ước tính xây dựng trạm xử lý nước thải ate trung khoảng 22 tỷ đồng
IV.1.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm
Nguồn gốc gây ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng cơ bản được tóm tắt như sau:
1) Ô nhiễm không khí, tiếng ôn:
O nhiém bui trong qúa trình vận chuyển vật liệu xây dựng, thi công có thể gây ra các tác động lên công nhân trực tiếp thi công và môi trường xung quanh (dân cư, động thực vật) Tuy nhiên trong qúa trình thi công cần có các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm để kiểm sốt lượng bụi này như là tạo ấm và phun nước thích hợp trong điều kiện khí hậu khô và gió để tránh bụi bay lên, chọn các thiết bị ít gây bụi, hạn chế vận
tốc và bố trí mật độ xe qua lại hop lý Do vậy, tác động này sẽ giảm rõ tỆt
O nhiễm bức xạ từ quá trình thi công gia nhiệt (qúa trình đốt, hàn, đốt nóng chảy Bitum để trải nhựa đường) Các tác nhân gây 6 ô nhiễm này tác động chủ yếu trực tiếp lên công nhân làm việc tại công trường O nhiễm do khí thải của các
phương tiện vận tải, máy móc thi công, chủ yếu là khí thải từ các động cơ các loại
Trang 34
(xăng, dầu DO, dầu FO) Loại ô nhiễm này thường không lớn do phát tán và hoạt
động trong môi trường rộng lớn
O nhiễm về tiếng ồn, rung chủ yếu là do các phương tiện và máy móc thi công
trên công trường gây ra
2) Ô nhiễm do nước thải:
Nước thải hoạt của các công nhân trên công trình xây dựng có thể gây ô nhiễm môi trường, trong giai đoạn xây dựng ước tính có khoảng 500 lao động làm việc tại khu vực xây dựng KCN, lượng nước thải dự tính khoảng 40m”/ngày.đêm với tải lượng các chất ô nhiễm sẽ đưa vào môi trường (nếu không có biện pháp xử lý) Do dó, các đơn vị thi công cần phải xây dựng hệ thống nhà vệ sinh trong qúa trình thi công Đồng thời lượng nước mưa đọng trên mặt đất và đường vận chuyển gây ra lầy lội và ô nhiễm vào mùa mưa
3) Onhiém chất thải rắn:
O nhiễm do chất thải rắn từ các hoạt động hoạt động xây dựng chú yếu là xà bần , sắt vụn, gỗ cốt pha lượng chất thải rắn này thường được thu gom tận dụng làm
chất đốt, bán phế liệu và san lấp mặt bằng
Nhìn chung, giai đoạn xây dựng sẽ gây tác động có hại đến môi trường và sức
khỏe của công nhân cũng như dân cư xung quanh khu vực xây dựng, trong đó tác hại
nhiều nhất là ô nhiễm bụi, tiếng ôn Tuy nhiên, các tác động này chỉ tác động cục bộ
và sẽ kết thúc khi hoạt động xây dựng được hoàn tất
IV.1.3 Các tác động đến môi trường vật lý
1) Khả năng ngập úng cục bộ:
Khi tiến hành san lấp độ dốc tự nhiên tại khu vực dự án có sự thay đổi gây ảnh
hưởng tới quá trình thoát nước tự nhiên trong khu vực khi mưa lớn, dẫn đến ngập úng cục bộ tại một số nơi Tuy nhiên, tình trạng ngập úng sẽ được khắc phục khi hệ thống thoát nước mưa được xây dựng xong
2) Gia tăng ô nhiễm và tại nạn giao thông:
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở quy mô lớn sẽ làm gia tăng mật độ phương tiện vận chuyển, nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị Nếu không có kế hoạch điều động hợp lý, sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi trường, gia tăng nồng độ
Trang 35
các chất ô nhiễm không khí, tiếng Ổn, gia tăng mật độ xe cộ sau mỗi buổi tan ca, dẫn đến gia tăng nguy cơ tai nạn giao thông
3) Anh hưởng ô nhiễm qua lại giữa các cơ sở đang hoạt động và cơ sở đang xây
dưng:
Các nhà máy, xí nghiệp được xây dựng ở các thời điểm khác nhau, phương pháp thi công không đồng nhất, do vậy việc xây dựng các công trình mới sẽ gây ảnh hưởng tới các nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động xung quanh
IV.1.4 Các tác động về kinh tế — xã hội
Tác đông đo di dân, giải tỏa:
Khu vực chịu tác động trực tiếp do xây đựng KCN Rạch Bắp có diện tích 278, 6 ha Trong đó, có 41 hộ dân sinh sống và 1,8 ha đất canh tác nông nghiệp, đất còn lại là trồng cây cao su Để phân tích các yếu tố sẽ tác động tới dân cư trong khu vực có liên quan, đơn vị tư vấn sẽ tiến hành khảo sát hiện trạng kinh tế - xã hội, điều tra xã hội học và tham khảo ý kiến của nhân dân khu vực xây dựng KCN Các ý kiến đều đánh giá tích cực sự hình thành và hoạt động của KCN Mặc dù chưa thấy hết các tác động tới kinh tế - xã hội trong khu vực và chưa có được kế hoạch ứng phó cụ thể nhưng các ban ngành chức năng và Ủy ban Nhân Dân Xã đều mong muốn KCN sẽ
được triển khai sớm
Theo đánh giá chung thì với diện tích và số hộ dân không lớn, công tác đền bù giải tỏa mặt bằng sẽ diễn ra nhanh chóng và thuận lợi Qúa trình giải tỏa sẽ không làm xáo trộn đáng kể cuộc sống sinh hoạt của người dân vì các thủ tục đền bù phải
hoàn thành trước khi thi công ít nhất 6 tháng đến 1 năm, cho nên sẽ có đủ thời gian để
cho người dân chuẩn bị tư tưởng và ổn định cuộc sống ở nơi mới trước khi di dời
Tổng hợp kết qủa điều tra xã hội học được đưa ra trong bang IV.1
Bang IV.1: Téng hop két qua điều tra xã hội học tại khu dự án xây dựng KCN:
Tổng số hộ được điều tra 20
Tổng số nhân khẩu được điều tra (người) 115
Trang 36Công nhân cao su 44 Quan chức 0 Học sinh ae Hưu trí, mất sức 6 Ngành nghề khác 15 Tổng diện tích bị giải tỏa chỉ tính trên số hộ được điều tra (m’) | 56.485 Nhà (diện tích sàn) (m”) 2.637 Y kiến Đồng ý 4 Đồng ý có điều kiện 16 Khong dong y 0 Hình thức đền bu
Bằng tiên để mua đi nơi khác 15
Đất và tiền đến bù để tự xây dung 3
Nhà đất ở nơi tái định cư 2
Nghề nghiệp sau khi định cư
Không ý kiến 5 Giữ nguyên nghề nghiệp cũ 7 Thay đổi nghề nghiệp nếu có thu nhập ổn định 8
Kiến nghị chung
- Về tiên đến bù phải được thỏa đáng, đúng với giá trị thực tế sang nhượng hiện
nay trong khu vực “
- Về cơ sở hạ tầng: cấp điện, nước đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt, đường sá thuận
lợi cho giao thông đi lại, hệ thống thông tin thuân lợi, cơ sở y tế, trường học - Tạo điểu kiện thuận lợi cho lao động trong vùng thuộc diện di dời được làm
việc trong các xí nghiệp trong KCN
- Về việc hỗ trợ vốn: cần sự hỗ trợ vốn tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ hoạt
động kinh doanh
Biên pháp giảm thiểu tác động kinh tế xã hôi cho các hô chịu ảnh hưởng:
Công ty cao su Dâu Tiếng có chủ trương hỗ trợ kinh tế, lao động và các chính
sách khác hộ dân chịu tác động
Ban quan ly KCN Rach Bap sé tao diéu kiện cho lao động trong vùng được
lam viéc trong KCN
Trang 37
KCN sẽ đầu tư đào tạo tay nghề cho các đối tượng chịu tác động , tạo điều kiện
cho họ làm việc trong KCN
Ban quan ly KCN sé khuyến khích các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng các lao động trong vùng
Chủ đầu tư sẽ xây dựng khu tái định cư ngay bên KCN với quy mô 50,13 ha
đảm bảo quyền lợi cho các hộ phải di dới do giải tổa, đồng thời có chính sách ưu đãi như cho vay tiền sản xuất không có lãi hay với lãi xuất thấp, đào tạo tay nghề cho con em các hộ phải di dời
Thực tế thì không phải tất cả các hộ (41 hộ) đang sống trong khu vực quy
hoạch đều muốn di dời đến khu tái định cư mới, vì hiện tại xung quanh khu quy hoạch KCN đất trống và rừng cao su còn rất nhiều, giá cả chuyển nhượng rẻ hơn giá đến bù nên người dân muốn đổi chỗ ở ra xung quanh để chủ động hơn trong sinh hoạt và
cuộc sống
Tại nạn lao động:
Ó nhiễm môi trường trong qúa trình thi công có khả năng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của công nhân và dân cư xung quanh O nhiễm tùy thuộc vào thời gian, mức độ tác dụng, điều kiện thi công, cường độ lao động và sức khỏe người lao động có khả năng gây mệt mồi, choáng hay ngất cho công nhân
Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với mật
độ xe cao có thể gây ra các tai nạn lao động
Sự cố cháy nổ:
Các nguồn có khả năng cháy nổ như: kho chứa nguyên vật liệu cho thi công,
máy móc (hố chất, dung mơi, sơn, xăng, dầu ) hay các giai đoạn gia nhiệt trong thi
công (đun nhựa đường) có thể gây ra cháy hay tại nạn lao động, gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và kinh tế nếu như không có biện pháp phòng ngừa
Hệ thống điện tạm thời cung cấp cho máy móc thiết bị thi công có thể bị sự cố
gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn cho công nhân
Trang 38
Tóm tắt các tác động trong qúa trình xây dựng đuợc trình bày trong bảng sau:
Bảng IV.2: Tóm tắt tác động trong qúa trình xây đựng Hoạt động Đất Nước Không khí Môi trường sinh học Kinh tế - Xã hội Giải tỏa + + +++ San lấp mặt bằng ++ ++ ++ +++ Xây dưng hệ thống giao thông trong nội bộ KCN +++ Xây dựng hệ thống cấp điện Xây dựng hệ thống cấp nuớc Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải ++ Chú ý: + :Íttác động có hại ++ : Tác động có hại ở mức độ trung bình +++ : Tác động có hại ở mức mạnh - : tác động không có hại IV.2 DANH GIA TAC DONG CUA GIAI DOAN HOAT DONG TGI MOI TRUONG
IV.2.1 Các hoạt động chính trong giai đoạn hoạt động
Giai đoạn hoạt động của KCN được tính từ khi nhà máy đầu tiên của KCN đi vào hoạt động (dự kiến giai đoạn xây dựng từ 2004 — 2010 và từ năm 2005 sẽ có dự án đăng ký đầu tư) Theo dự kiến thì KCN Rạch Bắp có thể thu hút 80 doanh nghiệp
có quy mô vừa và nhỏ với tổng đầu tư ước tính hàng tỉ đồng
Trang 39
IV.2.2 Đánh giá tác động của khí thải tới môi trường
IV.2.2.1 Nguồn ô nhiễm không khí:
1) Nguôn ô mhiễm đang tôn tại:
Hiện tại, khu đất quy hoạch KCN chưa có cơ sở nào hoạt động, do đó môi trường khu vực dự án chưa bị tác động Đến khi, KCN được hình hành, các nhà máy, xí
nghiệp đi vào hoạt động sản xuất thì môi trường không khí sẽ bị tác động bởi hoạt
động sản xuất công nghiệp
2) Nguôn ô nhiễm không khí sẽ phát sinh trong qúa trình hoạt động KCN:
- Khói thải từ nguồn đốt nhiên liệu: Các loại máy móc thiết bị như nổi hơi, ló
đốt, máy phát điện sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu DO, dầu FO sinh ra khí
thải với thành phần chủ yếu là bụi, SO,, NO,, THC
- Các loại khí thải từ dây chuyền công nghệ: Thành phần khí thai dang nay rat
khác nhau, phụ thuộc vào từng công nghệ sản xuất như khí thải chứa SO¿, SOa, Hạ5,
CO, CO, (cé trong san xuat cao su, kim loai ); NO, NO» (trong sản xuất kim loại, kim
loại màu, sản xuất nhựa ); các hợp chất hydrocarbon và dẫn xuất từ công nghệ sản xuất hoặc sử dụng chất kết dính, sơn và các loại dung môi
- Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải: Lưu lượng xe cao trong giai đoạn
hoạt động sinh ra một số lượng khí thải đáng kể Thành phần khí tải của các phương tiện giao thông vận tải bao gồm bụi, SO,, NO,, THC Tải lượng các chất ô nhiễm phụ
thuộc vào lưu lượng tình trang kỹ thuật xe qua lại và tình trang đường øiao thông - Khí thải từ các hoạt động khác: Các hoạt động khác như xử lý nước thải (bể
aeroten, sân phơi bùn ); khu vực tổn trữ, đốt rác cũng sinh ra các chất ô nhiễm như:
NH:, H;S, CH¿, mercaptan HS )
Trang 40
IV.2.2.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm của khí thải 1 Tải lượng ô nhiễm khí thải công nghiệp
Đánh giá tải lượng ô nhiễm của KCN Rạch Bắp được dựa trên hệ số ô nhiễm (kg chất ô nhiễm/ha/ngày.đêm) đã được xây dựng từ quá trình điều tra, khảo sát về tải lượng, nồng độ chất ô nhiễm trên thực tế tại các KCN đang họat động trên địa bàn tỉnh Bình Dương Theo số liệu điều tra khảo sát điển hình của Sở KHCN&MT Bình
Dương (cũ) và Dự án bảo vệ môi trường Việt Nam - Canada (VCEP) kết hợp cùng
thực hiện trong giai đọan năm 2000-2002 tại một số nhà máy đang hoạt động trong
KCN Sóng Thần I (180,33ha) và KCN Sóng Thần II (319,43ha) huyện Dĩ An, tỉnh
Bình Dương - đây là 02 KCN mới hình thành, có các lọai hình công nghiệp tương tự
như KCN Rạch Bắp cho thấy, tải lượng một số chất ô nhiễm không khí chính phát
sinh từ các nhà máy như sau:
Bảng IV.3 Tải lượng một số chất ô nhiễm khôn khí của nhà máy trong KCN
TT Tên nhà máy Ngành nghề Diện Tải lượng (kg/ngày.đêm)
tích Bụi SO; NO,
(m”)
KCN Song Than I
1 Cty TNHH Son Sản xuất son | 11.970 4,2 0,746 | 0,358
Jotun cac loai
2 Cty TNHH Well Sản xuất đầu | 10.797 32,5 9,6 1,536
Content gậy golf
3 Cty SXKD Tanimex | San xuất đế | 10.000 27,9 12 1,920
giay
4 Cty LDSX Bao bi San xuat bao bi | 10.000 1,8 1,28 | 0,614
Tong Yuan nhựa
5 Cty TNHH Uni Sản xuất gạch | 10.000 47,8 - -
Eastern block
6 Cty théu may My | Théu may 5.750 1,2 0,533 | 0,255
Dung
7 Cty TNHH Triumph | May mac 40.000 3,7 7,2 1,152