I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.1. Kiến thức: Trẻ biết được một số đặc điểm của cây, biết được các loại cây, quá trình phát triển của cây, điều kiện sống của một số cây xanh quen thuộc, lợi ích của cây, quan hệ giữa môi trường sống và cây, giữa cây và con người.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát,nhận biết, phân biêt, phán đoán, mô tả. Kỹ năng gieo trồng, chăm bón và bảo vệ cây: Lau lá, nhổ cỏ, tưới nước…3. Giáo dục: Trẻ yêu quý các loại cây, có ý thức bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành… Quý trọng người trồng cây.II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng của cô: Vườn cây xanh: Các loại cây Đối tượng quan sát: + Cây bóng mát:Cây sữa.+ Cây ăn quả: Cây soài.+ Cây hoa: Cây hoa cúc.+ Cây rau: Rau cải. Tranh về thế giới thực vật: Khổ rộng 80 x 100 Cánh cửa kỳ diệu.2. Đồ dùng của trẻ: Lô tô.3. Hệ thống câu hỏi: Các bộ phận của cây? Quá trình phát triển của cây? Các loại cây? Lợi ích của cây? Cách chăm bón và bảo vệ cây?....
Trang 1Phòng giáo dục Huyện Văn Chấn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Mầm Non Phúc Sơn Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIÁO ÁN DỰ THI
Giáo viên dạy giỏi cấp huyện
Họ và tên: Bế Thị Thuỷ Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Phúc Sơn
Chức vụ: Giáo viên
Trang 2GIÁO ÁN MÔN: LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài: Cây xanh và môi trường sống
Chủ điểm: Thế giới thực vật
Nhánh: Cây xanh và môi trường sống
Đối tượng: Mẫu giáo 4 tuổi
Người soạn: Bế Thị Thuỷ
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 Kiến thức:
- Trẻ biết được một số đặc điểm của cây, biết được các loại cây, quá trình phát triển của cây, điều kiện sống của một số cây xanh quen thuộc, lợi ích của cây, quan hệ giữa môi trường sống và cây, giữa cây và con người
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát,nhận biết, phân biêt, phán đoán, mô tả
- Kỹ năng gieo trồng, chăm bón và bảo vệ cây: Lau lá, nhổ cỏ, tưới nước…
3 Giáo dục:
- Trẻ yêu quý các loại cây, có ý thức bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành…
- Quý trọng người trồng cây
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng của cô:
- Vườn cây xanh: Các loại cây
- Đối tượng quan sát:
+ Cây bóng mát:Cây sữa
+ Cây ăn quả: Cây soài
Trang 3+ Cây hoa: Cây hoa cúc.
+ Cây rau: Rau cải
- Tranh về thế giới thực vật: Khổ rộng 80 x 100
- Cánh cửa kỳ diệu
2 Đồ dùng của trẻ:
- Lô tô
3 Hệ thống câu hỏi:
- Các bộ phận của cây?
- Quá trình phát triển của cây?
- Các loại cây?
- Lợi ích của cây?
- Cách chăm bón và bảo vệ cây?
III PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG:
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp giảng giải
IV PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH.
1 Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt, nảy mầm”
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Các con có biết cây lớn lên và phát triển như thế nào
không?
- Giáo viên chốt lại: Quá trình phát triển của cây là từ hạt,
gieo xuống đất -> nẳy mầm -> phát triển thành cây -> cây
lớn lên ra hoa -> kết quả -> hạt.Cây lớn lên và phát triển
- Gieo hạt, nảy mầm ạ
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
Trang 4được nhờ bàn tay chăm sóc của con ngườinhư: Tưới nước,
nhổ cỏ, xới đất, bắt sâu, bón phân, cây còn cần không khí và
ánh sáng nữa đấy
- Thế giới của các loài cây thật phong phú và đa dạng, bí ẩn
và kỳ diệu
- Hôm nay cô cùng các con khám phá những điều bí ẩn và
kỳ diệu của các loài cây nhé
2 Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại:
- Cô cùng trẻ thăm quan khu vườn của” Nàng tiên mùa
xuân”
- Chúng mình vừa đi, vừa hát bài “ Em yêu cây xanh” Trên
dường đi các con phải đi thẳng hàng, không được xô đẩy
nhau và đi về phía bên tay phải của mình
- Đã đến khu vườn mùa xuân rồi, các con cùng chào nàng
tiên mùa xuân nào
- Trong khu vườn mùa xuân có rất nhiều loại cây, các con
cùng quan sát xem có những loại cây gì?
- Các con rất giỏi Nàng tiên mùa xuân tặng cho mỗi nhóm
một loại cây, bây giờ mỗi nhóm sẽ cử một bạn lên chọn một
cây mà nhóm mình yêu thích
( Cô cho trẻ đi về lớp, ổn định chỗ ngồi)
- Mỗi nhóm đã chọn được một cây mà nhóm mình yêu
thích, trong thời gian 2 phút các nhóm sẽ cùng nhau quan
sát và thảo luận về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây mà
nhóm mình đã lựa chọn
* Nhóm 1: Cô mời nhóm “ Chồi non” cử đại diện mang cây
mà nhóm đã lựa chọn.( Cây sữa)
- Trẻ vừa đi vừa hát
- Chúng con chào nàng tiên mùa xuân ạ!
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ cử đại diện lên chọn cây
- Trẻ đi về chỗ ngồi
- Trẻ quan sát và thảo luận
- Trẻ mang cây lên
Trang 5- Con hãy nói về cây mà nhóm con đã lựa chọn:
+ Tên cây?
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “ Chồi non” bổ xung ý kiến
- Cô mời nhóm “ Mầm xanh”, “ Lá xanh”, “ Cây xanh”
Nhắc lại và bổ xung ý kiến cho nhóm “ Chồi non”
- Giáo viên chốt lại
- Giáo viên khen ngợi trẻ
* Nhóm 2: Cô mời nhóm “ Mầm xanh” cử đại diện mang
cây mà các con vừa lựa trọn ( Cây xoài)
- Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được:
+ Tên cây?
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “ Mầm xanh “ bổ xung ý kiến
- Cô mời nhóm “ Lá xanh”, “ Cây xanh “, “ Chồi non” nhắc
lại và bổ xung ý kiến cho nhóm “ Mầm xanh”
- Giáo viên chốt lại
* So sánh: Cây sữa và cây xoài
+ Giống nhau: Đều có rễ, thân, cành,lá
+ Khác nhau:
- Cây sữa cho bóng mát
- Cây xoài là loại cây ăn quả
- Liên hệ mở rộng
* Nhóm 3: Cô mời nhóm “lá xanh” cử đại diện mang cây
mà các con vừa lựa trọn ( Cây rau cải)
- Trẻ trả lời
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và
bổ xung ý kiến
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và
bổ xung ý kiến
- Trẻ so sánh
Trang 6- Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được:
+ Tên cây?
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “Lá xanh” Bổ xung ý kiến
- Cô mời nhóm “ Mầm xanh”, “ chồi non”, “ Cây xanh”
Nhắc lại và bổ xung ý kiến
- Giáo viên chốt lại
* Nhóm 4: Cô mời nhóm “ Cây xanh “ cử đại diện mang cây
mà các con vừa lựa chọn ( Cây hoa cúc)
- Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được:
+ Tên cây?
+ Đặc điểm của cây?
+ Lợi ích của cây?
- Các bạn trong nhóm “ Cây xanh” Bổ xung ý kiến
- Cô mời nhóm “ Mầm xanh” “ lá xanh “ “ Chồi non” Bổ
xung ý kiến
- Giáo viên chốt lại
* So sánh: Cây rau cải và cây hoa cúc
- Giống nhau:
+ Đều có rễ cây và lá cây
- Khác nhau:
+ Cây rau cải: là loại thực phẩm chế biến các món ăn
+ Hoa cúc: Để trang trí và làm đẹp thêm cho cuộc sống
- Liên hệ: Các con hãy kể tên các loại hoa mà các con
biết…
- Cô dùng thủ thuật, trò chơi “ Trời tối, trời sáng” để cất đối
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và
bổ xung ý kiến
- Nhóm bổ xung ý kiến
- Các nhóm nhắc lại và
bổ xung ý kiến
Trẻ so sánh
Trang 7tượng.