vai trò của vốn oda với quá trình phát triển kinh tế của việt nam. những vấn đề đặt ra để đảm bảo vốn oda cho phát triển kinh tế thời kỳ 2006-2010

19 904 0
vai trò của vốn oda với quá trình phát triển kinh tế của việt nam. những vấn đề đặt ra để đảm bảo vốn oda cho phát triển kinh tế thời kỳ 2006-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM A LỜI MỞ ĐẦU: ODA hay “hỗ trợ phát triển thức” dòng vốn chảy đến quốc gia phát triển từ nước hay tổ chức đa phương Trong trình phát triển ODA cho thấy tăng lên quy mơ tính hiệu hoạt động chuyển giao tiếp nhận ODA Mục tiêu ODA để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Và với mục tiêu ODA đóng vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển, có Việt Nam Kể từ bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay, Việt Nam nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng nhà tài trợ quốc tế công phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA đóng vai trị quan trọng, góp phần giúp Việt Nam nâng cao sở hạ tầng, đạt tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Bài thảo luận nhằm mục đích trình bày vai trò ODA nước phát triển, tình hình tiếp nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam vai trò ODA cho dự án phát triển kinh tế xã hội tương lai Việt Nam B PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ: I/ Khái niệm: Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngồi Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời ky 20062010." Đặc điểm ODA: Thứ nhất, tỉ trọng ODA song phơng có xu tăng lên, ODA đa phơng có xu giảm Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới xu hội nhập đà tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế, trị quốc gia ngày đợc đẩy mạnh tăng cờng Hoạt động số tổ chức đa phơng tỏ hiệu làm cho số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho tổ chức Điều nguyên nhân tạo nên chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phơng có xu tăng lên, ODA đa phơng có xu hớng giảm Điều đà đợc chứng minh thực tế năm 1980 - 1994 tỉng sè ODA cđa thÕ giíi, tỉ trọng ODA song phơng từ 67% tăng lên 69% tỉ trọng ODA đa phơng giảm từ 33% xuống 31% Thứ hai, cạnh tranh ngày tăng trình thu hút ODA Trên giới, số nớc giành đợc độc lập tách từ nhà nớc liên bang tăng lên đáng kể có nhu cầu lớn ODA Một số nớc công hoà thuộc Nam T cũ số nớc Châu Phi bị tàn phá nặng nề chiến tranh sắc tộc cần đến hỗ trợ quốc tế Châu á, Trung Quốc, nớc Đông Dơng, Myanmar cần đến nguồn ODA lớn để xây dựng kinh tế, phát triển xà hội Số nớc có nhu cầu tiếp nhận ODA lớn cạnh tranh nớc ngày trở nên gay gắt Các vấn đề mà nớc cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên cạnh tranh nớc tiếp nhận lực kinh tÕ cđa qc gia tiÕp nhËn, c¸c triĨn väng ph¸t triển, chịu nhiều tác động yếu tố khác nh: NhÃn quan trị, quan điểm cộng đồng rộng rÃi, dựa quan tâm nhân đạo hiểu biết cần thiết đóng góp vào ổn định kinh tế - xà hội quốc tế Cïng mèi quan hƯ trun thèng víi c¸c níc thÕ giới thứ ba nớc phát triển, hay tầm quan trọng nớc phát triển với t cách bạn hàng (thị trờng, nơi cung cấp nguyên liệu, lao động) Mặt khác, sách đối ngoại, an ninh lợi ích chiến lợc, trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt nhân tố tạo nên xu hớng phân bổ ODA giới theo vùng Ngoài có thêm lý chuẩn bị đáp ứng nhu cầu riêng biệt thủ tục, quy chế, chiến lợc, viện trợ khác nhà tài trợ giới tạo nên chênh lệch trình thu hút sử dụng ODA quốc gia hấp thụ nguồn vốn Chính cạnh tranh gay gắt đà tạo nên tăng giảm tiếp nhận viện trợ nớc phát tai thao luõn: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời ky 20062010." triển Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hớng vào Tiểu vùng Sahara Trung Đông kể Ai Cập Bên cạnh đó, Trung Mỹ vùng nhận đợc tỷ trọng viện trợ tăng lên chút ít, tỷ trọng đà thực bị cắt giảm mạnh vùng Nam (đặc biệt ấn Độ) Địa Trung Hải vòng 10 năm, từ tài khoá 1983/1984 đến 1993/1994, tỷ trọng thu hút ODA giới tiểu vùng Sahara đà tăng từ 29,6% lên 36,7%, Nam Trung khác Châu Đại Dơng từ 20,3% lên 22,9%; Châu Mỹ La Tinh vùng Caribê từ 12% lên 14% (nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t) Thứ ba, phân phối ODA theo khu vực nghèo giới không đồng Nguyên nhân tạo nên khác biệt nh có nhiều lý giải khác nhau, mong muốn quốc gia viện trợ nh mở rộng quan hệ hợp tác trị hay kinh tế, mục đích xà hội, điều phơ thc rÊt nhiỊu vµo ý mn chđ quan cđa nhà tài trợ Lúc đầu họ quan tâm đến viƯc thiÕt lËp c¸c mèi quan hƯ víi c¸c níc láng giềng mình, nhng sau họ lại nhận thấy cần thiết lập quan hệ với nớc khác giới để tìm kiếm thị trờng trao đổi buôn bán hay đầu t mà việc thiết lập quan hệ ngoại giao cách viện trợ ODA Mặt khác yếu tố nội quốc gia tạo nên khác biệt lớn trình nhận viện trợ nh mối quan hệ với nớc phát triển, hay thành tích phát triển đất nớc nhu cÇu hÕt søc cÇn thiÕt nh chiÕn tranh, thiên tai Thứ t, triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA lạc quan Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đà khuyến nghị dành 1% GNP nớc phát triển để cung cấp ODA cho níc nghÌo Nhng níc cã khèi lỵng ODA lín nh Nhật Bản, Mỹ tỷ lệ đạt mức dới 0,3% nhiều năm qua Tuy cã mét sè níc nh Thơy §iĨn, Na uy, Phần Lan, Đan Mạch đà có tỷ lệ ODA chiếm 1% GNP, song khối lợng ODA tuyệt đối nớc không lớn Thêm vào tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp nớc phát triển trở ngại gia tăng ODA Ngoài ra, hàng năm nớc cung cấp ODA dựa vào kết hoạt động kinh tế để xem xét khối lợng ODA cung cấp đợc Nhng nớc phát triển có dấu hiệu đáng lo ngại kinh tế nh khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt tai thao luõn: "vai tro của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." vấn đề xà hội nớc, chịu sức ép d luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải vấn đề nớc Tuy nhiên, nớc phát triển, kinh tế tăng bình quân 6%/năm năm 1991 - 1994 (4%/năm thập kỷ 80) Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rƯt Do sù phơc håi kinh tÕ ë c¸c níc phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào nớc phát triển giảm sút năm tới, ODA khoản vốn mà nớc phát triển hỗ trợ cho nớc phát triển đợc thực từ lâu, qua giai đoạn định, có xu vận động riêng, nhìn chung lại, xu hớng vận động hàm chứa yếu tố thuận lợi lẫn khó khăn cho số nớc phát triển nh nớc ta tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát triển thức, nhiên yếu tố thuận lợi Xét phạm vi quốc tế, ODA huy động đợc lại tuỳ thuộc voà sách đối ngoại khôn khéo khả hấp thụ vốn nớc chÝnh nỊn kinh tÕ níc ®ã Qua ®ã ta cã thể thấy rõ đợc đặc điểm riêng biệt ODA so víi c¸c ngn vèn kh¸c II/ Vai trị ODA nước và phát triển: 1/ Tình hình chung về ODA giới: Số liệu năm 2004 OECD cho biết lượng vốn ODA cung cấp số nước phát triển: Nước Vốn (triệu USD) % thay đổi năm % GNI Hoa Kỳ 19000 16.4 0.16 Nhật Bản 8900 -0.2 0.19 Pháp 8500 16.8 0.42 Anh 7800 24.7 0.36 Đức 7500 10.5 0.28 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." Hà Lan 4200 6.4 0.74 Thụy Điển 2700 12.7 0.77 _Tổng số vốn ODA giới năm 2004 76.8 tỉ USD _Mỹ nước có nguồn vốn hỗ trợ phát triển nhiều 19 tỉ UDS _Tuy nhiên xét tổng nguồn vốn hỗ trợ tồn Châu Âu chiếm tới 42.9 tỉ USD vượt qua Mỹ 2/ ODA đem lại hội phát triển với nước nhận vốn: a ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng: - ODA nguồn vốn quan trọng công phát triển kinh tế nước phát triển Thông qua dự án ODA, sở hạ tầng kinh tế xã hội nước tiếp nhận nâng lên bước Nếu nước phát triển sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA sẽ nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Thông qua dự án ODA giáo dục, đòa tạo,y tế… giúp cho trình độ dân trí, chất lượnglao động nâng cao - Vốn ODA đa phần vốn vay phải hoàn trả lại với lãi suất điều kiện ràng buộc chặt chẽ khác có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế cải thiện đáng kể tiêu kinh tế vĩ mô, xây dựng sở hạ tầng Là nguồn vốn bổ sung quý báu quan trọng cho phát triển vào giai đoạn khó khăn, khủng hoảng kinh tế nước b ODA giúp nước nghèo tiếp thu KHKT phát triển nguồn nhân lực: - Có tiến mạnh y tế, giáo dục, thu nhập Với trợ giúp Ngân hàng Thế giới, cộng đồng phát triển tổ chức xã hội dân sinh, phủ thúc đẩy tăng trưởng giảm nghèo đói Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." cách cải thiện sách, thể chế quản lý qua chương trình, dự án hoạch định tốt *Cụ thể: _Trong 40 năm qua tuổi thọ trung bình nhân dân nước phát triển tăng khoảng 20% _Trong 30 năm qua, tỉ lệ người mù chữ giảm gần 50% từ 47% xuống 25% _Trong thập kỷ qua, số người sống cảnh nghèo đói cực (được coi có mức sống USD ngày) cuối bắt đầu giảm xuống sau tăng suốt kỷ 19 20, ước tính khoảng 200 triệu người c ODA giúp điều chỉnh cấu kinh tế: - Vốn vay ODA làm tăng tổng vốn đầu tư quốc gia tiếp nhận, làm tăng lực sản xuất, dẫn đến tăng GDP so với trường hợp khơng có nguồn vốn bổ sung Tác động vốn vay ODA lên tăng trưởng GDP quốc gia dao động khoảng từ 0,1% đến gần 1,7% - Tăng lực sản xuất giúp giảm lạm phát - Giá nội địa giảm sẽ cải thiện tính cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu nước tiếp nhận này, làm tăng khối lượng xuất khẩu họ - Nhập khẩu tăng nhu cầu kinh tế tăng tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, nhu cầu phần bị cản trở giảm giá thị trường nội địa nên cuối cán cân thương mại cải thiện mạnh d ODA góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển: Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." - Để sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, nước sẽ nỗ lực tạo mơi trường sách thuận lợi minh bạch quản lý sử dụng nguồn vốn này, cải thiện điều kiện pháp lý, góp phần tăng khả thu hút vốn FDI - ODA có vai trị quan trọng nước tiếp nhận, nguồn vốn quan trọng để xây dựng sở hạ tầng, góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển 3/ Vai trò ODA vói nước chi ODA a ODA song phơng: Mục đích nớc cung cấp viện trợ xác lập vị trí toàn diện áp đặt vai trò khu vực muốn thôn tính Do việc phân bổ ODA diễn khác khu vực Trong số nớc cung cấp ODA song phơng, Hoa Kỳ Nhật Bản nớc dẫn đầu giới Cụ thể: - Châu : Nhật Bản với mục tiêu phải thiết lập đợc mối quan hệ tốt đẹp nớc khu vực, cho Nhật nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế nên đứng đầu danh sách nhà tài trợ Châu Nhật Bản - Châu Phi: Níc cung cÊp ODA chiÕm tØ lƯ cao nhÊt Pháp - Châu Mỹ La Tinh: Mỹ nớc có tỉ lệ viện trợ lớn - Châu Đại Dơng: Pháp đứng đầu với tỉ lệ viện trợ 46,9% - Trung Đông: Mỹ có tỉ lệ viện trợ ODA cao b ODA song phơng: Các tổ chức tài quốc tế thờng nhà tài trợ lớn với lợng vốn cung cấp lớn nhiêù lần so với quỹ Liên hiệp quốc Một số tổ chức đa phơng cung cấp ODA nhiều năm 1996 Đơn vị tính: tỉ USD tai thao luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tờ thi ky 20062010." Tổ chức đa phơng Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) Công ty tài quốc tế (IFC) Ngân hàng phát triển Châu (ADB) Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Chơng trình lơng thực giới (WFP) Cao uỷ LHQ ngời tị nạn (UNHCR) Tổng ODA tài trợ 61,5 Bình quân 28,6 tỉ/năm 17,9(từ tháng 7/1996 - 6/1997) 5,8 2,186 Bình quân 1,5 tỉ /năm 1,3 (Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t - tháng 7/1997) 4/ Các thách thức kèm: - Nước tiếp nhận cần phải có trình độ quản lý cho việc sử dụng ODA đạt hiệu cao: trình độ kiểm tốn, khả quản lý kế tốn, hoạch định sách phù hợp - Hiện tượng tham nhũng, tư lợi gây thất thoát nguồn ODA tượng kèm phổ biến - Dù tỉ lệ ưu đãi cao (luôn >25%), nhiên nước tiếp nhận phải chịu chi phối, phụ thuộc sách cho phù hợp với nước tài trợ, chưa kể hối thúc việc huy động nguồn vốn giải ngân theo tiến trình nhận ODA III/ Thực tế Việt Nam: 1/ Tình hình chung về ODA Việt Nam: Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." a Tình hình chung: - 1993 lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ song phương, đa phương tổ chức phi phủ Đa phần vốn vay ODA ưu đãi dùng cho cơng xố đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, giao thông vận tải thông tin liên lạc Lãi suất vay vốn ODA tương đối thấp, 0,7-0,8%/năm, 1/10 so với vay thông thường, thời gian trả nợ kéo dài tới 40-50 năm - Thông qua Hội nghị CG thường niên, nhà tài trợ cam kết ODA cho Việt Nam với mức năm sau cao năm trước dự kiến tổng lượng đạt 14,7 tỷ USD giai đoạn 2001 - 2005 Số vốn ODA cam kết nói bao gồm viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 15 20%, phần lại vốn vay ưu đãi Số vốn ODA cam kết sử dụng nhiều năm, tuỳ thuộc vào thời hạn chương trình dự án cụ thể - Nguồn vốn ODA ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực giao thông vận tải; phát triển nguồn mạng lưới truyền tải phân phối điện; phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm thuỷ lợi, thuỷ sản, lâm nghiệp kết hợp xố đói giảm nghèo; cấp nước bảo vệ mơi trường; y tế, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế Công tác quản lý nhà nước ODA tăng cường, tạo mơi trường sách thuận lợi minh bạch quản lý sử dụng nguồn vốn Hiện hàng loạt luật, nghị định Luật Đấu thấu, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp ban hành, tạo khung pháp lý chặt chẽ đồng công tác quản lý nhà nước ODA b Các số liệu cụ thể: - Với khoảng 8.5% số khoảng 20 tỷ USD tổng vốn đầu tư Việt Nam, nguồn vốn ODA đóng vai trị quan trọng trình phát triển Việt Nam Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." - Tính trung bình với mức dân số Việt Nam nay, năm 2005, mức ký kết ODA đạt khoảng 36 USD/người giải ngân đạt 22 USD/người - Nguồn vốn vay chiếm khoảng 80% tổng vốn ODA ký kết 64% tổng mức ODA giải ngân năm 2005 - Nhật Bản, WB, ADB, Pháp, Đan Mạch, EC, Anh, Đức, Úc Thuỵ Điển 10 nhà tài trợ lớn Việt Nam xét giá trị ký kết giải ngân năm Liên hợp Quốc đứng thứ 12 giải ngân đứng thứ 13 giá trị ký kết - Tổng giá trị ký kết hiệp định nhà tài trợ năm 2005 đạt khoảng gần tỷ đô la Mỹ tổng số giải ngân 1.7 tỷ đô la Mỹ - Tổng số vốn cam kết hỗ trợ phát triển thức (ODA) mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam năm 2007 đạt số 4,44 tỷ USD, cao từ trước đến Cao 700 triệu USD so với mức cam kết năm 2006 ADB trở thành Nhà tài trợ lớn nhất, với mức cam kết 1,14 tỷ USD Tiếp theo Nhật Bản, với mức cam kết 890,3 triệu USD WB với mức cam kết 890 triệu USD EU với mức 720 triệu USD c Phần mở rộng: ODA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM - Nhật Bản nước hỗ trợ ODA nhiều cho nước ta với tổng số vốn ODA 625.623.254 năm 2005 Hỗ trợ ODA Nhật vào Việt Nam thông qua đường: _Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC): cấp tín dụng _Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA): hỗ trợ kỹ thuật _Đại sứ quán Nhật Bản (trong thuật ngữ DAD xác định Chính phủ Nhật Bản):quản lý khoản viện trợ khơng hồn lại dự án viện trợ khơng hồn lại với quy mô nhỏ 10 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." - Một phần lớn ODA Nhật Bản dành cho dự án có tác động quy mơ tồn quốc dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống đường quốc lộ, cầu giao thông cảng biển quốc gia - Khu vực đồng sông Hồng nhận mức viện trợ cao từ nhà tài trợ Nhật Bản Vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung Đồng Bằng sông Cửu Long khu vực việc thu hút vốn ODA Nhật Bản năm 2005 CÁC DỰ ÁN ODA TẠI VIỆT NAM THEO NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG - Phần lớn số vốn ODA dành cho dự án giao thông vận tải, xây dựng đường quốc lộ, cải tạo nâng cấp cầu cảng quan trọng Trong lĩnh vực này, Nhật Bản giữ vị trí số với 270 triệu đô-la giải ngân năm 2005, hay nói cách khác chiếm tới 72% tổng vốn ODA Ngoài ra, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, Pháp, Anh Tây Ban Nha đóng góp vào việc thực số dự án - Giáo dục: _Tỷ lệ giải ngân vốn ODA lĩnh vực giáo dục có xu hướng tập trung chủ yếu vào giáo dục đại học với tỉ lệ 58% Thực tế phản ánh phần vai trò nhà tài trợ việc hỗ trợ chủ trương nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bậc cao, đáp ứng địi hỏi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước _Về giáo dục tiểu học, Nhật Bản Ngân hàng giới hai nhà tài trợ lớn cho lĩnh vực với mức giải ngân khoảng triệu đô-la năm 2005 Ngồi cịn số nhà tài trợ Anh, Ca-na-đa, Nauy, New-Zeland UNICEF tham gia ủng hộ việc phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam VD: Dự án “Giáo dục tiểu học cho trẻ có hồn cảnh khó khăn” với khoản kinh phí lớn nhằm tạo hội, điều kiện cho trẻ có hồn cảnh khó khăn học Dự án triển khai 219 huyện khó khăn thuộc 40 tỉnh nước với gần 15 nghìn điểm trường TTXVN (16/9/2005) 11 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." - Các dự án hỗ trợ quan trọng khác: _Hỗ trợ hậu gia nhập WTO _Chống tham nhũng _Dân tộc thiểu số _Phát huy dân chủ sở _Phòng chống cúm gia cầm _Hỗ trợ thực mục tiêu thiên niên kỷ (MDG – 2005) Viện trợ ODA theo vùng - Trong số vùng kinh tế, có Vùng Đồng sông Hồng nhận 10% tổng vốn ODA giải ngân năm 2005 Đây đồng thời vùng có mức giải ngân cao năm 2005 xét giá trị tuyệt đối (hơn 220 triệu đô la Mỹ) - Tuy nhiên, xét theo tỷ lệ ODA bình quân theo đầu người vùng Duyên hải miền Trung vùng dẫn đầu với 18,2 đô la/ đầu người - Bên cạnh khu vực đồng sơng Hồng dun Hải miền Trung, vùng cịn lại có mức phân bổ tương đương nằm khoảng 5,06 đến 9,96 USD đầu người d Kết luận: Nhìn chung, ổn định trị, xã hội; công đổi tiếp tục chiều sâu lẫn bề rộng, kinh tế có tăng trưởng liên tục, năm sau cao năm trước; cơng tác xố đói giảm nghèo đạt 12 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." kết rõ rệt; nhiều vấn đề phát triển xã hội đạt tiến khích lệ, chủ động hội nhập quốc tế triển khai tích cực tạo mơi trường thuận lợi để vận động ODA hỗ trợ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 2/ Những hiệu quả mang lại: a ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng: - Nguồn vốn ODA bổ sung phần quan trọng cho ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển, chiếm khoảng từ 22% đến 25% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm phần vốn ODA cho vay lại từ ngân sách nhà nước) - Nguồn vốn ODA hỗ trợ đắc lực cho phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội Việt Nam, góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển xã hội, xóa đói giảm nghèo Nhiều cơng trình sở hạn tầng đầu tư từ nguồn vốn đườn giao thông, cầu cảng biển, mạng lưới điện, thủy lợi, trường học, bệnh viện đưa vào sử dụng phát huy tác dụng tích cực b ODA giúp tiếp thu KHKT phát triển nguồn nhân lực: - ODA hỗ trợ kinh phí để việc chuyển giao công nghệ nước tiến dễ dàng ngồi cịn hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia cho nước ta - Thông qua dự án ODA, hàng ngàn cán Việt Nam đào tạo đào tạo lại; nhiều công nghệ sản xuất, kỹ quản lý đại chuyển giao - ODA đóng góp cho phát triển sở hạ tầng xã hội, tác động tích cực đến việc cải thiện số phát triển người Việt Nam Cụ thể: _ODA góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nơng thơn kết hợp xố đói giảm nghèo, giúp nơng dân nghèo tiếp cận nguồn vốn vay để tạo ngành nghề phụ, hỗ trợ phát triển công tác khuyến 13 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." nông, khuyến lâm, khuyến ngư, phát triển giao thông nông thôn, thuỷ lợi, cung cấp nước sạch, phát triển lưới điện sinh hoạt, trạm y tế, trường học _Nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển tỉnh thành phố, hỗ trợ xố đói giảm nghèo, phát triển hạ tầng quy mơ nhỏ vùng nông thôn miền núi; hầu hết tỉnh thành phố có dự án hệ thống cấp nước sinh hoạt, trường học, bệnh viện hệ thống thuỷ lợi, số dự án thoát nước, phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ - Thông qua nguồn vốn này, Việt Nam tranh thủ đồng tình hỗ trợ cộng đồng quốc tế chủ trương sách phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, đồng thời giữ vững đường lối đổi toàn diện đời sống kinh tế, xã hội, chuyển tiếp sang kinh tế thị trường - Bằng việc tiếp nhận triển khai vốn ODA, kinh tế Việt Nam tiếp thu nhiều công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, đào tọa nguồn nhân lực hoàn thiện thể chế Nguồn vốn hỗ trợ đắc lực Việt Nam việc thực mục tiêu thiên niên kỷlĩnh vực Việt Nam đạt nhiều thành tựu nổ bật cộng đồng giới ghi nhận đánh giá cao tai Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc NewYork năm 2005 c ODA giúp điều chỉnh cấu kinh tế: - Nhập khẩu tăng nhu cầu kinh tế tăng, nhu cầu sau phần bị cản trở giảm giá thị trường nội địa nên cuối cán cân thương mại cải thiện mạnh d ODA góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển: - Những cơng trình quan trọng tài trợ ODA góp phần cải thiện phát triển bước sở hạ tầng kinh tế, trước hết giao thông vận tải lượng điện, góp phần khơi dậy nguồn vốn nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân 14 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." - ODA góp phần tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường lực người - Quan hệ phía Việt Nam nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thông qua hoạt động hài hồ tn thủ quy trình thủ tục ODA Điều thể nhiều lĩnh vực phát triển quan hệ đối tác nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu viện trợ nghiên cứu áp dụng mơ hình viện trợ (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành, ), hài hồ q trình chuẩn bị dự án, thống hệ thống báo cáo, hài hồ hố q trình mua sắm, tăng cường lực toàn diện quản lý ODA Nước ta lựa chọn nước điển hình tiến hành hài hồ quy trình thủ tục ODA, tn thủ hệ thống quản lý quốc gia nâng cao hiệu viện trợ 3/ Những hạn chế Việt Nam: - Chậm trễ trình giải ngân, làm giảm hiệu sử dụng ODA làm giảm lòng tin nhà tài trợ ta - Thiếu quy hoạch vận động sử dụng ODA; văn pháp quy quản lý sử dụng ODA cịn thiếu tính đồng bộ, quán, minh bạch - Công tác theo dõi đánh giá dự án buông lỏng - Năng lực cán cấp nhiều bất cập thiếu tính chuyên nghiệp quản lý sử dụng ODA - Cơ chế sách quản lý ODA chưa đồng nhiều bất hợp lý, vừa gây cản trở hoạt động dự án vừa tạo kẽ hở quản lý nhà nước dẫn đến tình trạng làm giảm hiệu sử dụng vốn Cụ thể hành lang pháp lý chưa có tính ổn định cao, phân cấp chưa rõ ràng, chưa có thống nhất, đồng với nhau, thơng tin không cập nhật kịp thời dẫn đến việc hiểu thực sách bị sai lệch, gây chậm trễ trình triển khai tạo thắc mắc cho nhà 15 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." tài trợ Bên cạnh đó, thủ tục phê duyệt dự án cịn rườm rà gây lãng phí ách tắc giảm tính linh hoạt Quan trọng hơn, việc phân định chức quan quản lý ODA cịn mang tính dàn trải, chưa tập trung vào đầu mối dẫn đến không chịu trách nhiệm có vấn đề xảy - Ngồi ra, việc lập thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, tốn cơng trình nguồn vốn ODA cịn nhiều bất cập, gây lãng phí thất nguồn lực; phương thức lựa chọn nhà thầu xây lắp, mua sắm dịch vụ tư vấn thực dự án đầu tư cịn bị động, lỏng lẻo; cơng tác đền bù giải phóng mặt cịn nhiều cộm tạo trở ngại chậm bàn giao mặt cho xây lắp cơng trình, gây lãng phí thời gian thực đưa cơng trình vào hoạt động; cuối yếu tố hạn chế lực, trình độ cán quản lý thực dự án - Điều thể rõ khâu thẩm định dự án khía cạnh kỹ thuật tài Trong quan niệm số quan thụ hưởng ODA (cả trung ương địa phương) vương vấn suy nghĩ “ODA thời bao cấp” coi tiền Chính phủ “cho” Hậu quan niệm sai lệch sức “tranh thủ” nguồn vốn ODA mà khơng tính đến hiệu kinh tế, tính bền vững sau dự án khả trả nợ - Tổng hòa lại mặt tồn làm giảm hiệu tiếp nhận sử dụng ODA thời gian qua 4/ Đề xuất và giải pháp chống lãng phí ODA: a, Các đề xuất - Cần phải coi ODA chất xúc tác, nguồn lực bổ sung cho trình phát triển Cách tiếp cận lựa chọn sử dụng ODA phải đề cao - Để sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần gắn kết lồng ghép cách đồng chiến lược kế hoạch thu hút sử dụng ODA với chiến lược phát triển, sách quy hoạch phát triển ngành, vùng quốc gia kế hoạch dài hạn hàng năm, thúc đẩy 16 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." cải cách Đây yêu cầu bảo đảm chủ động ta việc sử dụng ODA - ODA nguồn hỗ trợ Chính phủ, Tổ chức quốc tế liên Chính phủ dành cho Chính phủ ODA khơng phải nguồn vốn dễ kiếm cho không Cả ODA khơng hồn lại ODA vốn vay địi hỏi trách nhiệm cao Chính phủ nước tiếp nhận trước dư luận nước dư luận nước tài trợ Do vậy, Chính phủ nước tiếp nhận phải nhận trách nhiệm điều phối sử dụng ODA với nhận thức sâu sắc nhân dân sẽ người gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn ODA không sử dụng có hiệu quả, phải suy xét kỹ lưỡng khoản vay việc thực khoản vay nhà tài trợ phần lớn thông qua đấu thầu quốc tế - Các thành tựu cải cách đổi toàn diện, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế sở quan trọng tạo dựng niềm tin cộng đồng quốc tế Việt Nam tiền đề bảo đảm cho thành công cho việc vận động thu hút ODA giai đoạn tới Việt Nam phải nâng cao sức cạnh tranh thông qua nâng cao chất lượng sử dụng nguồn vốn Các nhà tài trợ cho thấy, nước nhận viện trợ không chủ động sử dụng viện trợ, khơng đảm bảo hiệu viện trợ - ODA gắn với mục tiêu trị lợi ích kinh tế nhà tài trợ Đây chất nguồn vốn này, vậy, thành hay bại ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ quan thực hiện, từ khâu hình thành dự án q trình tổ chức thực trì tính bền vững dự án sau Phải nâng cao việc quản lý dự án, đưa mơ hình quản lý vốn ODA có hiệu tránh tổn thất, lãng phí (điển dự án PMU 18 bộc lộ nhiều nhược điểm) - Năng lực thể chế, lực người chìa khố định thành bại ODA b, Các giải pháp chống lãng phí - Thứ nhất, cần đề nguyên tắc lựa chọn dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA, tránh đầu tư dàn trải, phân tán không hiệu quả, không thời gian 17 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." quy định kiên từ chối khoản ODA vay xét thấy không hiệu hiệu thấp bị chi phối yếu tố ràng buộc - Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách quản lý Nhà nước nguồn vốn ODA theo hướng giảm bớt bất cập nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiệu sử dụng vốn dự án, đồng thời đảm bảo phù hợp với tập quán thương mại quốc tế hài hòa với thủ tục nhà tài trợ - Thứ ba, nâng cao tính tự chủ trách nhiệm chủ đầu tư, thực tốt khâu quy trình dự án lựa chọn, lập văn kiện dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hợp đồng mua sắm, xây lắp, tư vấn , khả trả nợ, tính bền vững trình phát triển chịu trách nhiệm trước pháp luật kết sử dụng vốn Thực tốt cơng tác quản lý tài Nhà nước nguồn vốn ODA, chống tình trạng bố trí sử dụng vốn dàn trải, xác định rõ từ đầu dự án phải vay lại trả nợ cho Chính phủ với dự án ngân sách cấp để làm sở xây dựng dự án - Thứ tư, kiện toàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quan quản lý Nhà nước, đặc biệt ban quan lý dự án (PMU) theo hướng phân định rõ chức quản lý ngành chủ quản với chức tổ chức thực dự án (nhất khâu thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt, theo dõi giám sát); hạn chế đến mức thấp tình trạng khép kín khâu quy trình thực đầu tư bộ, ngành, địa phương tình trạng dễ dẫn đến phát sinh tiêu cực; gắn trách nhiệm chủ đầu tư người đứng đầu quan quản lý việc thực dự án có chế tài đủ mạnh để xử lý - Thứ năm, quản lý chặt chẽ tài sản mua sắm phục vụ hoạt động dự án Chẳng hạn tiêu chuẩn định mức mua sắm ô tô phục vụ cho dự án khơng dùng vốn vay nước ngồi sử dụng luân chuyển cho nhiều dự án xe hết giá trị sử dụng - Thứ sáu, nâng cao trình độ, lực quan cán thẩm định dự án ngành, địa phương đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật ngoại ngữ kinh nghiệm quản lý 18 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010." - Thứ bảy, tăng cường vai trò kiểm tra, tra chủ quản, có chức quản lý quan tra, kiểm toán việc thực dự án hoạt động quản lý chủ đầu tư, PMU C KẾT LUẬN: Với nội dung trình bày khẳng định vai trò ODA trình phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển ODA giúp giải vấn đề nan giải vốn Việt Nam Vì thế, Việt Nam cần có sách đồng để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư từ nhà tài trợ song phương đa phương Để làm điều trước hết cần phải có quản lý chặt chẽ Nhà nước việc sử dụng vốn ODA Nhưng bên cạnh việc kêu gọi, tiếp nhận ODA triển khai thực dự án quan trọng sử dụng ODA cho hiệu quả, đừng để ODA trở thành gánh nặng nợ nần cho kinh tế cách vơ ích 19 ... mắc cho nhà 15 Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ. .. nghèo đói Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010."... triển: Đề tài thảo luận: "vai trò của vốn ODA với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Những vấn đề đặt để đảm bảo vốn ODA cho phát triển kinh tế thời kỳ 20062010."

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tæng ODA tµi trî

  • B×nh qu©n 1,5 tØ /n¨m

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan