III. Một số giải phỏp phỏt triển ngoại thương Việt Nam
3. Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thụng tin thương mại cho
Hỗ trợ và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp ra nước ngoài khảo sỏt tỡm kiếm thị trường và bạn hàng. Khuyến khớch và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng ở nước ngoài mạng lưới đại lý phõn phối hàng, kho ngoại quan, trung tõm trưng bày sản phẩm, trung tõm giao dich thương mại…
2. Nõng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam:
Để tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường thế giới thỡ phải đồng thời tăng cường sức cạnh tranh của hàng hoỏ ở thị trưường trong nước. Quỏ trỡnh sản xuất và đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài phải hướng vào những sản phẩm tận dụng được lợi thế so sỏnh, cú khả năng cạnh tranh, đỏp ứng nhu cầu thị trưường trong nước và thế giới. Mọi phương ỏn sản xuất phải đặt trong quan hệ so sỏnh hiệu quả về chất lượng và giỏ cả với hàng hoỏ nước ngoài. Đồng thời việc xỏc định sức cạnh tranh của một ngành sản xuất hay một doanh nghiệp khụng đơn thuần chỉ dựa vào nội lực của ngành hay doanh nghiệp đú, mà cũn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh tổng thể của cỏc khõu từ khai thỏc nguyờn liệu sản xuất, vận tải, lưu thụng và hoạt động tớn dụng, thanh toỏn trong nền kinh tế.
3. Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thụng tin thương mại cho cỏcdoanh nghiệp: doanh nghiệp:
Tổ chức cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý cỏc ấn phẩm về thị trưường hàng hoỏ thế giới cho cỏc doanh nghiệp. Xõy dựng kờnh thụng tin thương mại thụng suốt từ cỏc cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, Bộ đến cỏc Sở thương mại và cỏc doanh nghiệp. Việc cung cấp thụng tin kịp thời sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp nhanh chúng nắm bắt được tỡnh hỡnh thế giới, tận dụng được cơ hội làm ăn đồng thời cú kế hoạch kinh doanh lõu dài và hiệu quả.