1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc

87 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 782 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Vĩnh Phóc 11 tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng, mét tỉnh vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phía bắc giáp Thái Nguyên, Tuyên Quang Phía nam giáp Hà Tây, Hà Nội Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ Phía đơng giáp hai huyện Sóc Sơn Đơng Anh thuộc ngoại thành Hà Nội, tỉnh cầu nối giao thông quan trọng tỉnh miền ngược, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với thủ Hà Nội Hiện Vĩnh Phóc chuyển thành thành phố vệ tinh quanh thủ đô Hà Nội, phát triển mạnh kinh tế xã hội Vĩnh Phóc có tiềm lớn phát triển nông nghiệp, nông thôn với 1371 km2 đất tự nhiên 48% diện tích đất nơng nghiệp Vĩnh Phóc nằm vùng khí hậu gió mùa nóng Èm nhiệt độ thay đổi theo độ cao, có loại hình sinh thái đồng - trung du - miền núi Cho nên tỉnh có khả phát triển tốt nhiều loại vùng Đồng sông Hồng tỉnh lân cận Hơn cịn ni trồng mang đặc trưng tỉnh CCKT tỉnh năm gần có chuyển hướng hợp lý qui hoạch chung vùng Đồng sông Hồng theo định hướng tỉnh Nhưng xét nội ngành nơng nghiệp cịn nhiều điểm chưa đạt so với yêu cầu chung Cụ thể, ngành trồng trọt ngành chiếm tỉ trọng cao mặt 61,1% thu nhập GDP tỉnh, 85% diện tích đất canh tác nơng nghiệp dành cho trồng trọt, 77,5% thời gian lao động thực tế nông nghiệp dành cho hoạt động trồng trọt Trong ngành trồng trọt lúa lại chiếm tỷ trọng lớn diện tích gieo trồng, sản lượng thu nhập Các ăn quả, dược liệu, công nghiệp ngắn ngày chưa đầu tư qui hoạch hợp lý Qua đặc điểm tình hình tỉnh, sau thời gian thực tập, tìm hiểu học hái Sở Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh Vĩnh Phóc Tơi định nghiên cứu đề tài: Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phóc đến năm 2010 Với mục tiêu sau: - Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt tỉnh từ thành lập tới - Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt phát triển chuyển dịch cấu kinh tế chung tỉnh - Phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phóc đến năm 2010 Nội dung đề tài gồm phần: Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt Phần II: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phóc Phần III: Định hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phóc đến năm 2010 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT I CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT Bản chất CCKT ngành trồng trọt nội dung xuất phát từ thuật ngữ CCKT Cho đến có nhiều Nhà kinh tế học thuyết định nghĩa CCKT theo nhiều tiếp cận khác Nhìn chung ta hiểu: CCKT phạm trù kinh tế biểu cấu trúc bên kinh tế, tổng thể mối quan hệ chủ yếu chất lượng tương đối ổn định yếu tố phận lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội với điều kiện kinh tế xã hội định Các mối quan hệ biểu mối quan hệ ngành, thành phần vùng, lãnh thổ kinh tế CCKT hệ thống tĩnh, bất biến mà luôn trạng thái vận động, biến đổi không ngừng Là kết q trình phân cơng lao động xã hội, CCKT phản ánh mối quan hệ quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất kinh tế Một CCKT hợp lý phải có phận kết hợp hài hoà, cho phép khai thác tối đa nguồn lực đất nước cách có hiệu quả, đảm bảo kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao phát triển ổn định Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân Nền kinh tế quốc dân tổ hợp đa ngành, đa lĩnh vực Trên góc độ khác vào phương thức sản xuất, trình độ phân cơng lao động xã hội đặc thù ngành, vùng kinh tế khác ta phân chia thành loại CCKT khác CCKT ngành trồng trọt CCKT tiểu ngành (phân ngành) nằm CCKT nói chung CCKT nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Do ta định nghĩa: CCKT ngành trồng trọt tổng thể mối quan hệ hữu gắn bó với theo tỷ lệ lượng chất định phận cấu thành nên ngành trồng trọt (các tiểu ngành ngành trồng trọt), thời điểm định Ngành trồng trọt bao gồm nhiều tiểu ngành sản xuất ngành sản xuất lương thực (lúa, ngô, màu ), ăn (cam, vải, táo ), thực phẩm, hoa, công nghiệp ngắn ngày Sù phân chia tiểu ngành kết qủa phân cơng lao đ Ngµnh trång trät bao gåm nhiỊu tiểu ngành sản xuất ngành sản xuất lơng thực (lúa, ngô, màu ), ăn (cam, vải, táo ), thực phẩm, hoa, công nghiệp ngắn ngày Sự phân chia tiểu ngành kết qủa phân công lao động xó hi ngành, lĩnh vực Phân công lao động xã hội cao ngành phân chia chi tiết, sâu sắc Các phân ngành ngành có quan hệ mật thiết với tách rời hỗ trợ phát triển Vậy CCKT ngành trồng trọt hình thành khách quan phân công lao động xã hội, vận động theo quy luật tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tÕ, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới ngành trồng trọt Mỗi qui luật vận động CCKT ngành trồng trọt lại có dấu hiệu biểu khác Cho nên ta nhận biết qui luật đó, từ tác động trực tiếp gián tiếp để có cấu ngành trồng trọt hợp lý, phù hợp với nhu cầu xã hội điều kiện khơng gian, thời gian xác định Vì khơng có CCKT ngành trồng trọt coi chuẩn mực cho quốc gia, vùng hay địa phương định CCKT ngành trồng trọt ý tưởng chủ quan cá nhân hay tổ chức Nên, sử dụng cơng cụ kinh tế - trị - xã hội để hạn chế khuyến khích vận động theo xu hướng co lợi hợp lý Việc xác định CCKT ngành trồng trọt hợp lý tiền đề cho phát triển ngành nông nghiệp bền vững kinh tế quốc dân vững mạnh ổn định tương lai Đặc trưng CCKT ngành trồng trọt Đặc trưng CCKT ngành trồng trọt xuất phát từ đặc điểm ngành trồng trọt là: - Sản xuất trồng trọt tiến hành trời, địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc lớn vào điều kiên tự nhiên mang tính thời vụ cao - Đất vừa đối tượng sản xuất, vừa tư liệu sản xuất thiếu thay sản xuất trồng trọt - Đối tượng sản xuất ngành trồng trọt thể sống (cây trồng), có qui luật sinh trưởng phát triển riêng, phô thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên - Là ngành cung cấp lương thực thực phẩm thiết yếu cho sống người vật nuôi Đồng thời ngành cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác Từ đó, cấu kinh tế ngành trồng trọt có đặc trưng sau: 2.1 Hình thành cách khách quan phản ánh rõ nét sản xuất trồng trọt Q trình phát triển LLSX phân cơng LĐXH tự mối quan hệ kinh tế xác lập theo tỷ lệ định mà ta gọi cấu Như Các Mác viết: “Trong phân công LĐXH số tỷ lệ tất yếu khơng so tránh khỏi Một tất yếu thầm kín yên lặng” Vì cấu cụ thể ngành trồng trọt điều kiện xác định nh nào? xu hướng chuyển dịch sao? phụ thuộc vào yếu tố tác động đến ngành hồn cảnh, điều kiện định, khơng phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Do mang tính khách quan Tính khách quan CCKT ngành trồng trọt phản ánh rõ nét đặc điểm sản xuất ngành trồng trọt Bởi vì, đối tượng ngành trồng gắn với điều kiện đất đai, nước, khí hậu định vùng Và tự nhiên hình thành nên hệ sinh thái sẵn có phù hợp với trồng đặc trưng vùng Nh vùng có khí hậu nhiệt đới khơng thể khó trồng loại ôn đới; Vùng đất đồi đá sỏi trồng lúa nước; Từ đó, qua cấu diện tích gieo trồng loại sản lượng nhận thấy tiỊm vùng tự nhiên, khí hậu để phát triển loại nh Vậy việc xác định CCKT cấu ngành trồng trọt hợp lý để khai thác hiệu tiềm điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng để đem lại lợi Ých cao bền vững 2.2 CCKT ngành trồng trọt thể trình độ canh tác ứng dụng khoa học kỹ thuật ngành Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt công nghệ sinh học tạo giống có suất chất lượng cao, đem lại hiệu kinh tế lớn Mỗi loại sản phẩm lại có qui trình canh tác, chăm sóc khác Do vậy, vùng sử dụng giống vào sản xuất cấu diện tích giống tăng lên qua các năm Giả sử đất đai, khí hậu vùng trồng giống nghiên cứu thích hợp, q trình sản xuất khơng có thiên tai xảy Khi so sánh cấu sản lượng giống trồng đất canh tác với mức trung bình sản lượng giống canh tác, ta thấy trình độ canh tác vùng Và so sánh số lao động bình quân diện tích gieo trồng giống qua thời kỳ ta thấy tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị vùng Từ đó, nhìn vào cấu ngành trồng trọt vùng, địa phương khác có điều kiện tự nhiên tương tự nhìn vào CCKT ngành trồng trọt địa phương qua thời kỳ ta so sánh thấy trình độ canh tác, ứng dụng khoa học vùng so với vùng 2.3 CCKT ngành trồng trọt mang tính lịch sử, biến đổi chuyển dịch không ngừng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội vùng Phân công lao động xã hội ngày sâu sắc khiến cho mối quan hệ QHSX LLSX ngày đa dạng gắn bó với Đây mối quan hệ biến đổi không ngừng, giai đoạn khác mức độ phân cơng lao động khác Cịng xã hội giai đoạn khác nhu cầu sản phẩm trồng trọt chất lượng không giống Nh giai đoạn kinh tế cịn khó khăn việc đảm bảo đủ ăn vấn đề thiết yếu, toàn nguồn lực phải tập trung vào để đảm bảo đủ lương thực Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao cấu toàn kinh tế Khi kinh tế phát triển, người cần ăn ngon, mặc đẹp, mục tiêu ngành giảm tỷ trọng lương thực giới hạn an toàn an ninh lương thực, tăng chất lượng tỷ lệ ăn thực phẩm Cho nên ta khẳng định CCKT ngành trồng trọt mang tính lịch sử tính cục địa phương khác nhau, có điều kiện kinh tế xã hội khác 2.4 CCKT ngành trồng trọt phản ánh yêu cầu sản xuất hàng hố thị trường ngày mở rộng, hoàn thiện quan hệ hợp tác, cạnh tranh vùng, khu vực quốc tế Trong qúa trình sản xuất hàng hố, sản phẩm ngành trồng trọt tạo để phục vụ nhu cầu thị trường, đảm bảo sức cạnh tranh sản phẩm loại Khi cầu loại sản phẩm tăng tất yếu cung sản phẩm trồng trọt tăng lên, dẫn đến cấu sản phẩm thay đổi cấu ngành Nên việc xác lập CCKT ngành trồng trọt hợp lý khoảng không gian, thời gian định có vai trị quan trọng việc phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao Tuy nhiên, việc phân công lao đông xã hội hợp tác sản xuất ngành vượt khỏi phạm vi vùng, quốc gia trở thành quốc tế Thị trường giới nh mét chỉnh thể phản ánh trình xã hội hố phạm vi tồn cầu xu thời đại Điều địi hỏi phát triển toàn kinh tế ngành, không dùa vào yếu tố nội sinh, mà phải biết khai thác hiệu nguồn lực bên ngồi Q trình hợp tác khơng diễn ngành mà ngành nhiều mặt như: xây dựng kết cấu hạ tầng; áp dụng khoa học công nghệ; tiêu thụ; Đồng thời q trình hợp tác q trình cạnh khốc liệt sản xuất kinh doanh để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Từ ngành trồng trọt phải tự hồn thiện để theo kịp xu thời đại Nội dung CCKT trồng trọt theo ngành Cịng nh loại hình CCKT khác Nội dung CCKT ngành trồng trọt bao gồm: Cơ cấu theo ngành, Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo vùng cấu ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế 3.1 Cơ cấu kinh tế nội ngành Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo ngành thể mối quan hệ tỷ lệ tiểu ngành Trong ngành trồng trọt chia thành nhóm ngành sản xuất lương thực, nhóm thực phẩm, nhóm ăn quả, dược liệu, Trong nhóm ngành lại phân thành đơn vị nhỏ nh lương thực phân làm lúa, ngô, khoai Sự phân chia ngành trồng trọt chủ yếu dùa vào giá trị sử dụng nhu cầu xã hội dùa vào đặc tính sinh học, sinh trưởng, phát triển loại trồng Cơ cấu nội ngành nội dung diễm sớm nhất, đóng vai trị định CCKT ngành trồng trọt Dẫn đến chuyển dịch theo vùng, lãnh thổ hình thành nên vùng chun mơn hố, tập trung hố trồng Sự hình thành lại tác động ngược lại làm thay đổi cấu diện tích, sản lượng tiểu ngành ngành trồng trọt Trong cấu theo ngành việc xác định cấu loại để phù hợp với nhu cầu sản xuất hàng hóa, trình độ canh tác, phong tục tập quán vùng Hơn nữa, để tận dụng yếu tố cộng sinh loại trồng để sử dụng tốt tài nguyên, đem lại hiệu kinh tế to lớn bền vững 3.2 Cơ cấu ngành trồng trọt theo vùng lãnh thổ Trong địa phương, quốc gia điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nên trình phát triển hình thành vùng kinh tế sinh thái khác CCKT ngành trồng trọt theo vùng sù phân công lao động xã hội ngành theo lãnh thổ, địa phương hay nước Nó thể mối quan hệ tỷ lệ tiểu ngành vùng tiểu ngành vùng Nhằm khai thác tiềm năng, lợi địa phương Khi bố trí sản xuất vùng khơng khép kín mà phải có liên kết vùng khác để gắn kết chuyển dịch ngành với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cấu kinh tế chung nước Trong lịch sử phát triển ngành, để hình thành cấu trồng trọt theo vùng hợp lý cần hướng vào vùng có điều kiện chun mơn hố, tập chung hố sản xuất để hình thành vùng chuyên canh trồng sản xuất hàng hố lớn, có hiệu kinh tế cao Trong vùng cần chun mơn hố kết hợp với phát triển tổng hợp, đa dạng sở nghiên cứu, qui hoạch khoa học, chặt chẽ Tuỳ thuộc vào yêu cầu thị trường tác động đến cấu ngành vùng khả điều kiện vùng nhằm tìm kiếm lợi sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường 3.3 Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế Cơ cấu theo thành phần kinh tế ba nội dung quan trọng kinh tế ngành trồng trọt Nó chủ thể kinh tế với đặc trưng khác có tính chất định đến phát triển kinh tế ngành trồng trọt Cơ cấu thành phần kinh tế biểu mối quan hệ thành phần kinh tế tồn tại, hoạt động ngành dùa QHSX khác tư liệu liệu sản xuất trình độ phát triển LLSX Nó phản ánh vị trí chuyển dịch thành phần kinh tế hoạt động kinh tế ngành trồng trọt địa phương còng nh nước Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt có nhiều thành phần kinh tế nh: kinh tế hộ; hộ gia đình; kinh tế Nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tập thể; Việc tồn nhiều thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh ngành tất yếu khách quan trọng kinh tế thị trường với nhiều hình thức mối quan hệ sở hữu sản xuất Ở Việt Nam kinh tế nhà nước thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao giữ khâu then chốt q trình sản xuất kinh doanh Cịn kinh tế hộ, kinh tế cá thể thành phần kinh tế động dễ thích ứng thành phần kinh tế hình thành nên thành phần kinh tế khác kinh tế tư nhân, trang trại, hợp tác xã Xu hướng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế ngành trồng trọt giảm dần tham gia kinh tế Nhà nước Chuyển dần từ hoạt động sản xuất trực tiếp sang hoạt động dịch vụ hỗ trợ thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể khuyến khích tham gia thành phần kinh tế lại, để có có cấu ngành trồng trọt đa dạng, cạnh tranh phát triển Ý nghĩa cấu ngành trồng trọt hợp lý Ngành trồng trọt ngành cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho xã hội Đó hàng hố thiết yếu cho sống, nhân tố giúp tái sản xuất sức lao động, phát triển kinh tế xã hội Khi đời sống xã hội cịn thấp trồng trọt ngành giúp đủ ăn, đảm bảo an ninh lương thực Trong trình phát triển kinh tế, trồng trọt ngành tạo nguồn tích luỹ để phát triển ngành cơng nghiệp, ngành cơng nghệ cao Trong sản xuất, ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến công nghiệp dân dụng Hơn chuyên mơn hố, tập trung hố sản xuất ngành trồng trọt tạo vùng sản xuất hàng hố lớn, hình thành nên vùng ngun liệu tập trung cho cơng nghiệp mà cịn tăng thu nhập, nâng cao đời sống xã hội nhân dân Bởi vậy, phát triển ngành trồng trọt, xây dựng cấu ngành trồng trọt hợp lý chuyển dịch theo cấu định nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, nguồn lực vùng, địa phương, quốc gia Nhưng có khác điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, dẫn tới CCKT ngành trồng trọt mang tính đặc thù địa phương, vùng, quốc gia Do khơng có mơ hình CCKT ngành trồng trọt “mẫu” chung cho phương thức sản xuất, vùng, thành phần kinh tế Song có ý nghĩa kế thừa, chọn lọc để xây dựng cấu phù hợp cho vùng, nước điều kiện, giai đoạn lịch sử cụ thể Vì vậy, việc xây dựng CCKT ngành trồng trọt hợp lý có ý nghĩa quan trọng việc làm có tính tiền đề cho phát triển ngành trồng trọt Tạo điều kiện cho ngành trồng - Năng suất Tạ/ha - Sản lượng Tấn 5,1 5,2 5,2 5,4 5,5 2% 500 510 624 637 758 773 9,1% Nguồn: Tài liệu Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phóc Giá trị sản xuất rau, đậu, khoai tây (hầu hết vụ đông) suốt thời gian qua đứng thứ sau lúa lâu năm Đây lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có nhiều hội để phát triển thành phố lớn trung tâm công nghiệp xung quanh Vĩnh Phóc có nhu cầu ngày tăng Hướng phát triển thời gian tới là: Mở rộng diện tích rau đậu đạt khoảng 10.000 - 11.000 ha, hình thành khu vực trồng rau cao cấp tập trung sở ứng dụng công nghệ cao trồng trọt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân cư địa bàn tỉnh xuất 2.2.2.3 Cây CNNN Mục tiêu chung phát triển vùng tập trung đỗ tương, lạc khôi phục dâu tằm, đưa lên thành sản phẩm hàng hố tỉnh Đối với đậu tương: Đẩy mạnh xen canh, gối vụ, mở rộng diện tích đậu tương đưa diện tích gieo trồng đậu tương từ 6.200 (2004) tăng lên 6.700 (2010) Đưa giống đậu tương có suất, chất lượng cao vào sản xuất Đưa suất đậu tương trung bình tồn tỉnh từ 14,5 tạ/ha (2004) lên 16 - 17 tạ/ha (2010) Đối với lạc: Mở rộng diện tích gieo trồng loại giống có suất cao, chất lượng tốt, đồng thời đổi quy trình trồng theo cơng nghệ Đưa diện tích gieo trồng lạc đến năm 2010 lên 4.500 đạt suất khoảng 16,6 tạ/ha Mục tiêu cụ thể nhóm nh sau: Bảng 20: DT - NS - SL nhóm CNNN Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ Cây CNNN Ha 10500 10701 12400 12600 13000 11201 TB 1,3% Cây đậu tương - Diện tích 6200 6500 6500 9500 6700 6700 1,6% - Năng suất Tạ/ha 14,5 14,9 15,2 15,6 16 16,4 2,5% - Sản lượng Tấn 8990 9661 9902 10150 10724 10991 4,1% - Diện tích 4000 4200 4200 4500 4500 4500 2,4% - Năng suất Tạ/ha 15 15,3 15,6 15,9 16,2 16,6 2% - Sản lượng Tấn Cây lạc 6000 6424 6555 7163 7306 7453 4,4% Nguồn: Tài liêu Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phóc 2.2.2.4 Cây lâu năm Chè: giữ ổn đinh diện tích trồng chè, nghiên cứu, thay giống chè cũ giống chè có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Cây ăn quả: định hướng phát triển chủ yếu ăn địa bàn tỉnh ưu tiên đầu tư cho số trồng có giá trị kinh tế cao nh nhãn, vải, xoài, na, hồng Tập trung thâm canh diện tích có, trồng thay có suất thấp, đẩy nhanh tiến độ hình thành vùng ăn tập trung, trang trại lớn, tạo sản phẩm hàng hoá xuất ngồi tỉnh Cây dâu tằm: khuyến khích có biện pháp hỗ trợ hộ trì mở rộng diện tích ổn định diện tích trồng dâu ni tằm 1.500 ha,trước mắt đảm bảo đủ kén cho sở ươm tơ, tương lai cung cấp đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy chế biến tơ tằm Phấn đấu đưa mặt hàng tơ tằm trở thành mặt hàng nông sản chiến lược tỉnh Bảng 21: Các tiêu lâu năm 2006 – 2010 Chỉ tiêu ĐVT Diện tích ăn Tr đó: DT trồng Ha Ha 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ TB 9500 9500 9700 9800 9900 1000 1% 300 400 400 300 200 200 - 7,8% Cam, chanh, quýt - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Dứa - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Chuối - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Nhãn, vải - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Dâu tằm - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha Tấn Ha Tạ/ha 1000 Ha Tạ/ha 1000 Ha Tạ/ha 1000 200 200 200 200 200 200 0,0% 85 90 90 90 90 90 1,1% 1700 1800 1800 1800 1800 1800 1,1% 450 500 500 500 500 500 2,1% 45 50 50 60 60 70 9,2% 300 3500 11,6% 1500 1500 1500 1500 1500 1500 0,0% 2025 2500 2500 3000 230 230 230 230 230 230 0,0% 34,5 34,5 34,5 34,5 34,5 34,5 0,0% 1100 1200 1300 1400 1500 1500 13,6% 90 90 95 95 100 100 - 1% 9,9 10,8 12,4 13,3 15 15 12,5% 1200 1200 1200 1200 1200 1200 10,8% 290 320 320 320 320 320 2% 34,8 48 48 57 64 64 13% Nguồn: Tài liêu Sở Nơng nghiệp & PTNT Vĩnh Phóc 2.2.2.5 Cây hàng năm khác Bảng 22: Diện tích nhóm hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 Chỉ tiêu Cây hàng năm - Cây TA GS - Cây làm thuốc - Hoa, cảnh - Cây HN khác ĐVT Ha Ha Ha Ha Ha 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ TB 2900 3150 3350 3600 3800 3900 6,6% 300 350 350 400 400 400 5,9% 100 1200 1200 1400 1400 1400 8,4% 1400 1400 1600 1600 1800 1800 5,2% 200 200 200 200 200 200 0,0% Nguồn: Tài liêu Sở Nơng nghiệp & PTNT Vĩnh Phóc Tập trung phát triển hoa, phấn đấu đưa sản phẩm hoa, cảnh tỉnh trở thành nông sản hàng hoá quan trọng, phục vụ cho xuất khẩu, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân Muốn vậy, cần sớm áp dụng công nghệ cao sản xuất tìm kiếm thị trường cho xuất Đưa diện tích trồng hoa, cảnh từ 1.300 (2004) lên 1.800 - 2.000 (2010), ứng dụng công nghệ đạt 30 - 40% II GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CD CCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH VĨNH PHÓC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Liên tụcđánh giá, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện qui hoạch phát triển chung cho tỉnh, cho vùng ngành Do kinh tế quốc dân tổng thể hài hồ nhiều yếu tố, vận động phát triển khơng ngừng tác động qua lại yếu tố Các yếu tố kinh tế vận động theo quy luật chung quy luật riêng có nó, có lúc vận động nhanh chậm khác chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp nhiều nguyên nhân Do kế hoạch phát triển ta đáh giá mức tác động yếu tố thời gian dài, nên cần liên tục điều chỉnh Khi lập kế hoạch cho phát triển ngành trồng trọt hay điều chỉnh bổ sung cần thiết phải đặt phát triển chung tỉnh tồn kinh tế Bởi q trình hội nhập mang tính tồn cầu tất yếu khách quan, ta khơng thể tách khoi hội nhập không muốn bị văng khỏi bánh xe phát triển Khi đưa kế hoạch ngành cần có đánh giá chi tiết tình hình dân số, tốc độ phát triển kinh tế, nguồn đầu tư, dự báo thời tiết, trạng sử dụng đất tương lai để có kế hoạch sản xuất ngành trồng trọt phù hợp Ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phóc ngành sản xuất nhỏ, tỷ lệ hàng hoá chưa cao Do quy hoạch nên ý quy hoạch phát triển dự án trồng trọng điểm mạnh vùng trước Vì phát triển kinh tế tiểu vùng ổn định Ýt biến động Việc quy hoạch phát triển ngành cho vùng dễ nắm bắt tình hình, tập trung nguồn vốn vào địa phương Cụ thể: nên quy hoach trước mắt vùng chuyên hoa Mê Linh, vùng rau Yên Lạc, Vĩnh Tường Là vùng sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng đô thị hướng tới xuất Đầu tư, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào xản xuất canh tác Ở Vĩnh Phóc nay, ngành trồng trọt có diện tích đất/người thấp, manh mún nên việc sử dụng máy canh tác thấp, xu hướng phát triển chậm giai đoạn 2006 - 2010 Cho nên thực chất việc đầu tư ứng dụng tỉnh đưa giống trồng có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất Đồng thời thực biện pháp thâm canh thời vụ, bón phân, bảo vệ thực vật để tăng suất, tăng thu nhập đất canh tác Trong qua trình đưa khoa hoc kỹ thuật vào sản xuất cần đẩy mạnh công tác khuyến nông sở, xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn, tun truyền, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Thường xuyên nghiên cứu, tổng kết điển hình tiêu biểu, sản xuất kinh doanh giỏi để người học tập kinh nghiệm Bởi tâm lý người nông dân "ăn mặc bền" chưa thấy hiệu dự án họ chưa làm theo đầu tư sản xuất Phát triển ngành công nghiệp chế biến Đây không phaỉ hoạt động ngành trồng trọt ảnh hưởng lớn tới trình sản xuất ngành sản xuất hàng hố lớn, tập trung Vì sản phẩm ngành trồng trọt dễ bị mát, hao hụt, thay đổi chất lượng thu hoạch tiêu thụ Ngành công nghiệp chế biến sau thu hoạch giúp nâng cao chất lượng, giảm mát sản phẩm trồng trọt Vĩnh Phóc cần nhà máy giữ bảo hoa lớn mê Linh Một số khu chế biến rau Vĩnh Tường, Yên Lạc Mê Linh Hướng tới thành lập doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất rau có uy tín chất lượng thị trường Tìm hiểu nghiên cứu đánh giá thị trường Đây đòi hỏi tất yếu đưa kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực hay doanh nghiệp Tuỳ vào quy mơ trình đọ khác mà khả nhận biết thị trường khác Khi nghiên cứu thị trường nông sản cần ý lợi so sánh trồng vùng Nhưng cần cáo cân nhắc chi phí hội kinh doanh hai sản phẩm Nếu sản phẩm A có lợi so sánh tốt so với sản phẩm B cung vùng, thị trường sản phảm B ưa thích hơn, có thu nhập/ha đất canh tác cao hơn, tức chi phí hội sản phẩm B cao Thì nên sản xuất sản phẩm B Lập Thạch - Vĩnh Phóc sắn ln có lợi sản xuất có giá trị thấp ta nên chuyển đổi đầu tư sang thuốc hoạc chè ăn để có hiệu cao Tương tự Vĩnh Tường lúa có lợi cao nhất, lương thục đảm bảo Nếu diện tích sản xuất lúa khơng nằm qui hoạch vùng chun canh lúa sử dụng trồng rau trồng rau có thu nhập gần gấp 2,5 lần lúa Vĩnh Tường Phát triển hình thức sản xuất, tạo cạnh tranh lành mạnh kinh tế tỉnh Tiếp tục đổi kinh tế hợp tác xã tỉnh Coi hợp tác xã nh doanh nghiệp kinh doanh độc lập địa bàn Hỗ trợ cho hợp tác xã kinh doanh có hiệu khơng tác động hoạt động hợp tác xã Việc giải thể phá sản hợp tác xã qui luật kinh tế tự nhiên Hướng hợp tác xã sang kinh doanh dịch vụ, phục vụ sản xuất nông dân Khuyến kích, phát huy động tự chủ thành phần kinh tế hộ trang trại nông thôn Mở rộng cấu đầu tư vốn không cần chấp vật mà sử dụng tín chấp có địa phương bảo lãnh áp dụng đầu tư vốn bàng vật, phân bổ vốn thời điểm cho thành phần kinh tế Mở rộng thu hót đầu tư thành phần kinh tế tư nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty có vốn đầu tu nước nguồn vốn đầu tư nước vào ngành trồng trọt Đây thành phần kinh tế có nguồn lực đầu tư lớn chưa tham gia vào cấu kinh tế ngành trồng trọt tỉnh Để khuyến kích tận dụng vốn đầu tư thành phần kinh tế cần có chế sách vốn, đất đai, thuế rộng mở,bởi trồng trọt ngành có chu kỳ vốn dài, hệ số quay vòng vốn thấp, rủi ro cao Giải pháp lao động nguồn lao động Giảm tuyệt đối tương đối số lượng lao động tham gia ngành phương pháp tự nguyện có giáo dục tỉnh Với tinh thần “Ly nông bất ly hương” để chuyển phần lao đông sang ngành khác theo hướng “ai giỏi nghề làm nghề đó” Mở khu cơng nghiệp chế biến đồ dân dụng, lắp giáp có kỹ thuật thấp để thu hót lao động phể thơng ngành làm việc Lao động tiếp tục hoạt động ngành trồng trọt phải lao động có trình độ cao, hiểu biết khoa học, kỹ thuật công nghệ tâm lý không làm ngành khác phải làm nơng nghiệp Tiến tới đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật chăm sóc trồng lao động ngành thơng qua cơng tác khuyến nơng líp đào tạo tỉnh tổ chức Phát huy vai trị quyền qua sách phát triển ngành trồng trọt 7.1 Chính sách đất đai Chính sách ruộng đất tỉnh đạt nhiều thành tựu Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất triển khai tới 100% số hộ Để giải phần tồn lịch sử chia đất theo phương thức “Cã tốt có xấu”, “Thửa gần xa” để tránh rủi ro sản xuất Từ làm cho ruộng đất manh mún, khó đầu tư khoa học kỹ thuật Chính sách ruộng đất tỉnh Vĩnh Phóc cần tiếp tục hướng tới mục tiêu tuyên truyền hướng dẫn cho người dân hiểu thêm quyền luật đất đai sửa đổi là: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, quyền góp vốn, cho thuê, cho thuê lại Từ biện pháp tuyên truyền để người dân tự nguyện “dồn điền, đổi thửa” với phương pháp hệ số sử dụng bán, cho thuê, góp vốn ruộng đất chuyển sang làm nghề khác Giảm tình trạng ruộng đất nhỏ lẻ, tiến tới sản xuất tập trung, sản xuất hàng hố lớn Tăng cường sách quản lý đất đai, thu hồi quyền sử dụng đất hộ chuyển nghề sản xuất giữ ruộng đất không sản xuất để chờ bồi thường qui hoạch phát triển công nghiệp - xây dựng tỉnh Tránh tình trạng sử dụng sai mục đích đất nơng nghiệp, chuyển đổi hình thức sử dụng đất không hợp lý, không phù hợp với qui hoạch chung Có sách thuế sử dụng đất với loại trồng khác nhau, hợp lý sở địa tơ so sánh nhóm đất Giảm miễn thuế chuyển đổi chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp để đẩy nhanh việc dồn ghép ruộng đất 7.2 Chính sách vốn Vốn sản xuất trồng trọt tồn hai dạng vốn cố định vốn lưu động tiêu chí phân loại vốn khác Do đặc thù sản xuất ngành trồng trọt, vốn ngành có đặc điểm sau: - Trong vốn cố định, tư liệu lao động có nguồn gốc kỹ thuật cịn có tư liệu mang nguồn gốc sinh học, lâu năm Do chịu ảnh hưởng qui luật sinh học, thay đổi giá trị sử dụng theo chu kỳ sinh trưởng thay phận nh máy móc - Sù tác động vốn sản xuất vào trình sản xuất hiều kinh tế phải thơng qua đất đai Do câu số lượng nguồn vốn đầu tư sản xuất phải phù hợp với loại trồng, đất đai - Chu kỳ sản xuất vốn dài, đầu tư dàn trải số lượng vốn nhiều dễ bị ứ đọng mốt số khâu sản xuất phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Vậy lập chương trình, sách sử dụng vốn cần ý tới đặc điểm vốn sản xuất trồng trọt để đạt hiệu cao Trong thời gian tới, sách vốn tỉnh Vĩnh Phóc cần hướng tới hai khâu huy động vốn sử dụng vốn  Biện pháp huy động vốn: sử dụng nhiều loại hình tín dụng như:tín dụng nhân dân, hợp tác xã tín dụng, ngân hàng nhiều mức lãi suất hấp dẫn để thu hót nguồn lực nhàn rỗi từ nhân dân Đặc biệt sản xuất trồng trọt, người dân có vốn Ýt đặc điểm sản xuất ngành nên đầu tư dàn trải, để ứ đọng lượng vốn nhỏ thời gian ngắn Để huy độn nguồn vốn cần sử dụng hình thức quỹ tín dụng nhân dân sở, thu vốn góp theo mùa vụ, giai đoạn sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt vùng địa phương  Biện pháp sử dụng vốn hiệu quả: - Xác định rõ đối tượng cho vay, phân biệt rõ đối tượng cho vay sách vay phát triển Xác định rõ nhu cầu vốn vay cho dự án đầu tư thành phần kinh tế Sử dụng phương thức cấp vốn linh hoạt theo giai đoạn đầu tư sản xuất kinh doanh ngành, để thấy rõ hiệu sử dụng vốn đầu tư Có thể áp dụng phương thức cho vay vật (vay giống, phân bón, máy móc ) để tránh tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích - Tăng cường cơng tác quản lý lưu thơng vốn Tránh tình trạng vốn ứ đọng - Xác định cấu trồng phương thức luân canh ưu tiên cho phát triển để có chế sách cay vốn ưu đãi - Xác định thời gian cho vay vốn trồng trọt hợp lý dự án trồng vật nuôi, lượng vốn cho vay giai đoạn kiến thiết, chăm sóc, sản xuất khác 7.3 Chính sách khoa học cơng nghệ Do khoa học công nghệ sản xuất trồng trọt, đặc biệt cơng nghệ sinh học địi hỏi trình độ cao thời gian nghiên cứu dài Hơn chất lượng giống tốt đồng yêu cầu tất yếu trình sản xuất Cho nên công tác Nhà nước đầu tư, hoạt động quản lý Do tỉnh cần có kinh phí mức cho chương trình khoa học cơng nghệ, hợp tác với thành phần kinh tế lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cổ phần vào tham gia nghiên cứu tỷ lệ vốn tỉnh nắm vai trò điều hành Tiến tới có cơng nghệ sản xuất tiên tiến ngành 7.4 Chính sách trợ cấp, trợ giá Đó việc sử dụng tổng thể nhiều biện pháp sách thuế đầu vào, đầu cho sản phẩm ngành trồng trọt, qui định giá sàn, giá trần cho sản phẩm Hiện sách giá đầu vào sách giống, phân bón chịu ảnh hưởng Chính phủ cơng ty nhập phân bón từ nước ngồi Tỉnh sử dụng sách thuế đất, thuế thuỷ lợi sách vốn ưu đãi để nâng cao đầu tư vào ngành sản xuất trồng trọt Cân hiệu đầu tư ngành trồng trọt so với ngành khác KẾT LUẬN Vĩnh Phóc vùng đất địa linh, nhân kiệt Với nhiều vị anh hùng nh Hai Bà Trưng, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Viết Xuân, Đội Cấn… nhiều danh lam thắng cảnh đẹp với du lịch Tây Thiên, Tam Đảo, Đại Lải… Cùng người hăng say lao động xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp Tỉnh Vĩnh Phóc ngày khởi sắc đạt nhiều thành tựu mặt đời sống kinh tế xã hội Trồng trọt ngành sản xuất Vĩnh Phóc 10 năm trước ngày ngành cung cấp nguyên nhiên liệu nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội Đến ngành trồng trọt Vĩnh Phóc phát triển mạnh, bước hoàn thiện, hợp lý theo qui hoạch tỉnh khu vực Nhiều phương thức sản xuất tiêu biểu sản phẩm đặc trưng biết đến nh: Sản xuất ngơ vụ Đơng Vĩnh Phóc; Sản phẩm hoa, hành tây Mê Linh Vĩnh Phóc; Su su Tam Đảo… Đưa sản phẩm ngành tiến tới sản xuất hàng hoá lớn tập trung, bước tiến tới hội nhập khu vực quốc tế Để kinh tế xã hội Vĩnh Phóc ngày lớn mạnh đất nước cần có quan tâm quản lý, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, kiểm tra, đôn đốc Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Sở, Ban, Ngành tỉnh Từng bước đưa kinh tế Vĩnh Phóc nói chung kinh tế ngành trồng trọt Vĩnh Phóc nói riêng phát triển bền vững theo định hướng tỉnh, vùng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo rà sốt qui hoạch nơng- lâm nghiệp thuỷ lợi phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất nơng- lâm nghiệp tỉnh Vĩnh Phóc đến năm 2010 Viện qui hoạch thiết kế nông nghiệp Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Khánh Hồ theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tác giả TS Nguyễn Xn Long, NXB Nơng nghiệp 3.Dư địa chí tỉnh Vĩnh Phóc - XB năm 2000 Điều chỉnh qui hoạch tổng thể tỉnh Vĩnh Phóc giai đoạn 2006- 2010 định hướng 2020 Uỷ ban nhân nhân tỉnh Vĩnh Phóc Giáo trình Kinh tế nơng thơn- Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà xuất thống kê năm 2002 Một số tài liệu Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phóc Niên giám thống kê phần nông- lâm- thuỷ sản năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phóc, in Cục thống kê Vĩnh Phóc Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 NXB Thống Kê- Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Số 4/2003, Sè 12/2003 10 Thư mục thông tin tư liệu địa chí tỉnh Vĩnh Phóc năm 2003 Mục lục ... ngành trồng trọt bao gồm: Cơ cấu theo ngành, Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo vùng cấu ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế 3.1 Cơ cấu kinh tế nội ngành Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt... xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường 3.3 Cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế Cơ cấu theo thành phần kinh tế ba nội dung quan trọng kinh tế ngành trồng trọt Nó chủ thể kinh. .. Việt Nam kinh tế nhà nước thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao giữ khâu then chốt q trình sản xuất kinh doanh Cịn kinh tế hộ, kinh tế cá thể thành phần kinh tế động dễ thích ứng thành phần kinh

Ngày đăng: 12/11/2014, 13:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn tỉnh Khánh Hoà theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tác giả TS Nguyễn Xuân Long, NXB Nông nghiệp Khác
4. Điều chỉnh qui hoạch tổng thể tỉnh Vĩnh Phóc giai đoạn 2006- 2010 và định hướng 2020 của Uỷ ban nhân nhân tỉnh Vĩnh Phóc Khác
5. Giáo trình Kinh tế nông thôn- Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Nhà xuất bản thống kê năm 2002 Khác
6. Một số tài liệu của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phóc Khác
7. Niên giám thống kê phần nông- lâm- thuỷ sản năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 của Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Phóc, in tại Cục thống kê Vĩnh Phóc Khác
8. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh phóc các năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003. NXB Thống Kê- Hà Nội Khác
9. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn Số 4/2003, Sè 12/2003 10. Thư mục thông tin tư liệu địa chí tỉnh Vĩnh Phóc năm 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giá trị sản lượng ngành trồng trọt qua các năm - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 1 Giá trị sản lượng ngành trồng trọt qua các năm (Trang 29)
Bảng 3: Giá trị sản lượng nhóm cây thực phẩm - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 3 Giá trị sản lượng nhóm cây thực phẩm (Trang 33)
Bảng 7: Cơ cấu diện tích ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phóc - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 7 Cơ cấu diện tích ngành trồng trọt tỉnh Vĩnh Phóc (Trang 38)
Bảng 9: Diện tích gieo trồng nhóm cây thực phẩm - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 9 Diện tích gieo trồng nhóm cây thực phẩm (Trang 42)
Bảng 12: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 12 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế (Trang 53)
Bảng 13: Phát triển ngành nông- lâm- thuỷ sản thời kỳ 2000 - 2005 - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 13 Phát triển ngành nông- lâm- thuỷ sản thời kỳ 2000 - 2005 (Trang 56)
Bảng 14: Thu nhập trên diện tích đất nông nghiệp theo các mô - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 14 Thu nhập trên diện tích đất nông nghiệp theo các mô (Trang 58)
Bảng 17: Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phóc giai đoạn 2006 - 2010 - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 17 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Vĩnh Phóc giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 70)
Bảng 18: Mét số chỉ tiêu KH của cây lương thực giai đoạn 2006 - 2010 - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 18 Mét số chỉ tiêu KH của cây lương thực giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 71)
Bảng 19: Kế hoạch cây thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010 - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 19 Kế hoạch cây thực phẩm giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 72)
Bảng 21: Các chỉ tiêu của cây lâu năm 2006 – 2010 - Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt tại vĩnh phúc
Bảng 21 Các chỉ tiêu của cây lâu năm 2006 – 2010 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w