0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VĨNH PHÚC (Trang 63 -67 )

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CDCCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH VĨNH PHểC

2. Hạn chế và nguyờn nhõn

2.1. Hạn chế

2.1.1. Hạn chế về kinh tế xó hội

Tuy năng suất, chất lượng cõy trồng đó tăng trờn 1 đơn vị diện tớch canh tỏc trờn năm. Nhng diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn trờn 1 lao động nụng nghiệp là thấp, trung bỡnh là 574 m2/người và cú hệ số lần trồng (hệ số sử

dụng đất) trung bỡnh là 2,35 lần. Vậy, một hộ nụng dõn Vĩnh Phúc hiện nay trung bỡnh cú 4 nhõn khẩu, tức diện tớch canh tỏc khoảng 2.300 m2. Chi tiờu trung bỡnh 1 năm là 15 triệu đồng (với thu nhập trung bỡnh/1ha của tỉnh là 35 triệu đồng trờn năm), thỡ ngưỡng làm giàu một hộ của tỉnh là 4285 m2. Vậy diện tớch canh tỏc/1lao động hiện nay cũn thấp, chưa đủ khả năng làm giàu và tớch luỹ để đầu tư mở rộng sản xuất.

Ruộng đất của tỉnh vẫn cũn rất manh mỳn. Trước 1997 ruộng đất của tỉnh được chia thành nhiều thửa nhỏ lẻ, cú hộ từ 16- 20 thửa, thửa nhỏ nhất chỉ cú 14 m2. Thực hiện Nghị định 64 về giao đất lõu dài cho người dõn. Để khắc phục tỡnh trạng ruộng đất phõn tỏn, tỉnh đó sử dụng nhiều phương ỏn chuyển đổi và được ỏp dụng nhiều nhất là phương phỏp dựa trờn cơ sở hệ số sử dụng đất. Đến cuối 1999 toàn tỉnh cú 15.330 ha được chuyển ghộp, tiến hành trờn 78 xó, thị trấn. Nhng đến nay trung bỡnh một hộ vẫn cú tới 5,3 thửa, số hộ cú ruộng liền thửa rất ít, diện tớch trung bỡnh một thửa là 370 m2.

Áp lực lao động trong ngành vẫn rất lớn, theo số liệu thống kờ lao động và việc làm ở Việt Nam thỡ số người cú khả năng lao động khu vực nụng thụn Vĩnh Phúc năm 2003 là 519.325 người (chiếm 89,4% dõn số). Số lao động đang hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp là 506.250 người, và hang năm tốc độ tăng thờm lao động là 1,7%/năm, tương đương 8.800 lao động/năm. Cũng theo số liệu thống kờ này cho thấy trong tổng số thời gian lao động thực tế của ngành nụng nghiệp thỡ cú 77,5% là thời gian lao động trong ngành trồng trọt. Vậy số lao động hoạt động trong ngành là rất đụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của tỉnh, tốc độ tăng lao động hàng năm cao. Đõy là ỏp lực lớn khi đầu tư và quy hoạch CD CCKT ngành trồng trọt.

2.1.2. Hạn chế trong CD CCKT ngành trồng trọt.

Bờn cạnh những kết quả và thành tựu mà ngành đó đạt được trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn cũn tồn tại một số điểm cần khắc phục đú là:

Cụng tỏc quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành nụng nghiệp núi chung, trồng trọt núi riờng của cỏc huyện, thị xó triển khai cũn chậm. Việc quy hoạch, đầu tư và triển khai qui hoạch cỏc dự ỏn chuyển đổi cơ cấu ngành trồng trọt chưa cụ thể và cũn nhiều lỳng tỳng. Điều này làm cho CD CCKT ngành trồng trọt gặp cũng gặp nhiều khú khăn và chưa đạt kết quả nh đó đề ra.

Trong cơ cấu cũn mang nặng tớnh độc canh cõy lỳa, Chậm chuyển đổi để thớch ứng với nhu cầu thị trường. Sản xuất vẫn cũn nhỏ lẻ, chất lượng một vài sản phẩm chưa cao, sản phẩm hàng hoỏ cú chất lượng khụng đồng đều. Tớnh canh tranh của sản phẩm trong ngành cũn thấp, thị trường tiờu thụ chưa ổn định…

Việc sử dụng giống cõy trồng mới cú năng suất cao, chất lượng tốt ứng dụng vào sản xuất trờn diện rộng là cũn hạn chế. Khả năng ỏp dụng khoa học cụng nghệ và ỏp dụng mỏy múc vào sản xuất cũn chưa cao, cụng nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch cũn lạc hậu…

Chưa cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch và thu hút mạnh sự tham gia, đầu tư của cỏc thành phần kinh tế tư nhõn, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt.

2.2. Nguyờn nhõn

Cú nhiều nguyờn nhõn để dẫn đến những hạn chế trờn, nhưng túm lại gồm hai nhõn tố chớnh sau:

- Nhõn tố khỏch quan: Do lịch sử tự nhiờn, xó hội để lại. Diện tớch đất canh tỏc là cố định, nhng diện tớch đất/người là do: Dõn số lao trong nụng nghiệp đụng, chớnh sỏch giao khoỏn, chia đất từ sau cải cỏch ruộng đất khụng cũn phự hợp. Một phần nữa là do tập quỏn canh tỏc từ xa xưa truyền lại tới nay, cú tập quỏn tốt cần phỏt huy nhưng cũng cú mặt lạc hậu cần sửa đổi hoặc loại bỏ…

- Nhõn tố chủ quan:

+ Cỏc chớnh sỏch, quản lý hỗ trợ, khuyến khớch, cụng tỏc quy hoạch chưa rừ ràng. Vẫn cũn tõm lý chạy theo “phong trào” nờn việc sử dụng cỏc nguồn lực đầu vào và đầu ra chưa hợp lý, cũn nhiều lóng phớ, vẫn chưa thớch nghi với thị trường.

+ Người dõn vẫn cũn tõm lý trụng chờ, ỷ lại vào cỏc nhà quản lý, đợi hỗ trợ, chưa mạnh dạn tham gia vào cỏc dự ỏn mới, cú tõm lý bắt trước khi thấy cỏc hộ khỏc sản xuất cú hiệu quả một loại sản phẩm, mặt hàng nào đú, làm cho sản xuất rối loạn. Khi quỏ thừa lỳc lại quỏ thiếu, khụng đem lại hiệu quả kinh tế.

+ Thụng tin thị trường đến với người dõn cũn thiếu, chưa cú cơ quan đứng ra làm đầu mối để thu thập, phõn tớch, xử lý và cung cấp thụng tin đến người sản xuất. Cỏc giải phỏp thị trường cũn mang tớnh tỡnh thế, sự vụ.

Túm lại, cần phải tiếp tục hoàn thiện và sửa đổi cỏc chớnh sỏch, phỏt huy hiệu quả cỏc nhõn tố tớch cực và giảm ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tiờu cực tới CD CCKT ngành trồng trọt từ nay tới 2010 làm tiền đề cho sự phỏt triển của ngành giai đoạn 2010 - 2020.

CHƯƠNG III.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CD CCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH VĨNH PHểC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 TRỒNG TRỌT TỈNH VĨNH PHểC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VĨNH PHÚC (Trang 63 -67 )

×