0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Phỏt huy vai trũ của chớnh quyền qua cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VĨNH PHÚC (Trang 79 -83 )

II. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CDCCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH VĨNH PHểC GIAI ĐOẠN 2006

7. Phỏt huy vai trũ của chớnh quyền qua cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngành trồng trọt

khuyến kớch và tận dụng vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế này cần cú cỏc cơ chế chớnh sỏch vốn, đất đai, thuế rộng mở,bởi trồng trọt hiện nay vẫn là ngành cú chu kỳ vốn dài, hệ số quay vũng vốn thấp, rủi ro cao.

6. Giải phỏp về lao động và nguồn lao động

Giảm cả về tuyệt đối và tương đối số lượng lao động tham gia trong ngành bằng cỏc phương phỏp tự nguyện cú giỏo dục của tỉnh. Với tinh thần “Ly nụng bất ly hương” để chuyển một phần lao đụng sang cỏc ngành khỏc theo hướng “ai giỏi nghề gỡ làm nghề đú”. Mở cỏc khu cụng nghiệp chế biến đồ dõn dụng, lắp giỏp cú kỹ thuật thấp để thu hút lao động phể thụng của ngành và làm việc. Lao động tiếp tục hoạt động trong ngành trồng trọt phải là những lao động cú trỡnh độ cao, hiểu biết khoa học, kỹ thuật cụng nghệ chứ khụng phải như tõm lý khụng làm được cỏc ngành khỏc thỡ phải làm nụng nghiệp. Tiến tới đào tạo, nõng cao trỡnh độ kỹ thuật chăm súc cõy trồng của lao động trong ngành thụng qua cụng tỏc khuyến nụng và cỏc lớp đào tạo do tỉnh tổ chức.

7. Phỏt huy vai trũ của chớnh quyền qua cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngành trồng trọt ngành trồng trọt

7.1. Chớnh sỏch đất đai

Chớnh sỏch ruộng đất của tỉnh đó đạt được nhiều thành tựu. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó được triển khai tới 100% số hộ. Để giải quyết một phần tồn tại do lịch sử chia đất theo phương thức “Có tốt cú xấu”, “Thửa gần thửa xa” để trỏnh rủi ro trong sản xuất. Từ đú làm cho ruộng đất manh mỳn, khú đầu tư khoa học kỹ thuật.

Chớnh sỏch ruộng đất của tỉnh Vĩnh Phúc cần tiếp tục hướng tới mục tiờu tuyờn truyền và hướng dẫn cho người dõn hiểu thờm cỏc quyền của mỡnh trong luật đất đai sửa đổi đú là: quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, quyền gúp vốn, cho thuờ, cho thuờ lại. Từ đú bằng cỏc biện phỏp tuyờn truyền để người

dõn tự nguyện “dồn điền, đổi thửa” với phương phỏp hệ số sử dụng hoặc bỏn, cho thuờ, gúp vốn ruộng đất của mỡnh chuyển sang làm nghề khỏc. Giảm tỡnh trạng ruộng đất nhỏ lẻ, tiến tới sản xuất tập trung, sản xuất hàng hoỏ lớn. Tăng cường chớnh sỏch quản lý đất đai, thu hồi quyền sử dụng đất của những hộ đó chuyển nghề sản xuất nhưng vẫn giữ ruộng đất khụng sản xuất để chờ sự bồi thường trong qui hoạch phỏt triển cụng nghiệp - xõy dựng của tỉnh. Trỏnh tỡnh trạng sử dụng sai mục đớch đất trong nụng nghiệp, chuyển đổi hỡnh thức sử dụng đất khụng hợp lý, khụng phự hợp với qui hoạch chung.

Cú chớnh sỏch thuế sử dụng đất với mỗi loại cõy trồng khỏc nhau, hợp lý trờn cơ sở địa tụ so sỏnh của cỏc nhúm đất. Giảm hoặc miễn thuế chuyển đổi chuyển nhượng quyền sử dụng đất nụng nghiệp để đẩy nhanh việc dồn ghộp ruộng đất.

7.2. Chớnh sỏch vốn

Vốn trong sản xuất trồng trọt cũng tồn tại dưới hai dạng vốn cố định và vốn lưu động nhưng cỏc tiờu chớ phõn loại vốn là khỏc nhau. Do đặc thự của sản xuất ngành trồng trọt, vốn trong ngành cú những đặc điểm sau:

- Trong vốn cố định, ngoài những tư liệu lao động cú nguồn gốc kỹ thuật cũn cú tư liệu mang nguồn gốc sinh học, đú là cỏc cõy lõu năm. Do vậy nú chịu ảnh hưởng của cỏc qui luật sinh học, nú thay đổi giỏ trị sử dụng theo chu kỳ sinh trưởng và khụng thể thay thế từng bộ phận nh trong mỏy múc.

- Sự tỏc động của vốn sản xuất vào quỏ trỡnh sản xuất và hiều quả kinh tế của nú phải thụng qua đất đai. Do vậy cơ cõu số lượng nguồn vốn đầu tư sản xuất phải phự hợp với từng loại cõy trồng, đất đai.

- Chu kỳ sản xuất của vốn dài, đầu tư dàn trải do đú số lượng vốn nhiều nhưng dễ bị ứ đọng ở mốt số khõu của sản xuất và phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiờn.

Vậy khi lập chương trỡnh, chớnh sỏch sử dụng vốn cần chỳ ý tới đặc điểm vốn của sản xuất trồng trọt để đạt hiệu quả cao. Trong thời gian tới,

chớnh sỏch vốn của tỉnh Vĩnh Phúc cần hướng tới hai khõu chớnh là huy động vốn và sử dụng vốn.

 Biện phỏp huy động vốn: sử dụng nhiều loại hỡnh tớn dụng như:tớn dụng nhõn dõn, hợp tỏc xó tớn dụng, ngõn hàng... và nhiều mức lói suất hấp dẫn để thu hút nguồn lực nhàn rỗi từ nhõn dõn. Đặc biệt trong sản xuất trồng trọt, do người dõn cú vốn ít nhưng do đặc điểm sản xuất của ngành nờn vẫn đầu tư dàn trải, để ứ đọng lượng vốn nhỏ trong thời gian ngắn. Để huy độn được nguồn vốn này cần sử dụng cỏc hỡnh thức quỹ tớn dụng nhõn dõn ở cơ sở, thu vốn gúp theo từng mựa vụ, giai đoạn sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt của vựng địa phương.

 Biện phỏp sử dụng vốn hiệu quả:

- Xỏc định rừ đối tượng cho vay, phõn biệt rừ đối tượng cho vay chớnh sỏch và vay phỏt triển. Xỏc định rừ nhu cầu vốn vay cho mỗi dự ỏn đầu tư của mỗi thành phần kinh tế. Sử dụng phương thức cấp vốn linh hoạt theo từng giai đoạn đầu tư sản xuất kinh doanh của ngành, để thấy rừ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Cú thể ỏp dụng phương thức cho vay hiện vật (vay giống, phõn bún, mỏy múc...) để trỏnh tỡnh trạng sử dụng vốn khụng đỳng mục đớch.

- Tăng cường cụng tỏc quản lý lưu thụng vốn. Trỏnh tỡnh trạng vốn ứ đọng.

- Xỏc định cơ cấu cõy trồng và phương thức luõn canh ưu tiờn cho phỏt triển để cú cơ chế chớnh sỏch cay vốn ưu đói.

- Xỏc định thời gian cho vay vốn trồng trọt hợp lý đối với từng dự ỏn cõy trồng vật nuụi, lượng vốn cho vay đối với mỗi giai đoạn kiến thiết, chăm súc, sản xuất là khỏc nhau.

7.3. Chớnh sỏch khoa học cụng nghệ

Do khoa học cụng nghệ trong sản xuất trồng trọt, đặc biệt là cụng nghệ sinh học đũi hỏi trỡnh độ cao và thời gian nghiờn cứu dài. Hơn nữa chất lượng giống tốt và đồng đều là yờu cầu tất yếu của quỏ trỡnh sản xuất. Cho nờn cụng

tỏc này vẫn do Nhà nước đầu tư, hoạt động và quản lý. Do vậy tỉnh cần cú kinh phớ đỳng mức cho chương trỡnh khoa học cụng nghệ, hợp tỏc với cỏc thành phần kinh tế lớn như doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cụng ty cổ phần... vào tham gia nghiờn cứu nhưng tỷ lệ vốn của tỉnh nắm vai trũ điều hành. Tiến tới cú cụng nghệ sản xuất tiờn tiến trong ngành.

7.4. Chớnh sỏch trợ cấp, trợ giỏ

Đú là việc sử dụng tổng thể nhiều biện phỏp chớnh sỏch thuế đầu vào, đầu ra cho sản phẩm ngành trồng trọt, qui định giỏ sàn, giỏ trần cho sản phẩm này. Hiện nay cỏc chớnh sỏch giỏ đầu vào như chớnh sỏch giống, phõn bún vẫn chịu ảnh hưởng của Chớnh phủ và cỏc cụng ty nhập khẩu phõn bún từ nước ngoài. Tỉnh chỉ cú thể sử dụng cỏc chớnh sỏch thuế đất, thuế thuỷ lợi và cỏc chớnh sỏch vốn ưu đói để nõng cao đầu tư vào ngành sản xuất trồng trọt. Cõn bằng hiệu quả đầu tư của ngành trồng trọt so với cỏc ngành khỏc.

KẾT LUẬN

Vĩnh Phúc là một vựng đất địa linh, nhõn kiệt. Với nhiều vị anh hựng nh Hai Bà Trưng, Trần Nguyờn Hón, Nguyễn Viết Xuõn, Đội Cấn… nhiều danh lam thắng cảnh đẹp với du lịch Tõy Thiờn, Tam Đảo, Đại Lải… Cựng

những con người hăng say lao động xõy dựng quờ hương đất nước giàu đẹp. Tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày càng khởi sắc và đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt của đời sống kinh tế xó hội.

Trồng trọt là ngành sản xuất chớnh của Vĩnh Phúc 10 năm về trước và ngày nay đang là ngành cung cấp nguyờn nhiờn liệu và nguồn lực đầu tư cho phỏt triển kinh tế xó hội. Đến nay ngành trồng trọt Vĩnh Phúc đó phỏt triển mạnh, từng bước hoàn thiện, hợp lý theo qui hoạch của tỉnh và khu vực. Nhiều phương thức sản xuất tiờu biểu và sản phẩm đặc trưng được biết đến nh: Sản xuất ngụ vụ Đụng ở Vĩnh Phúc; Sản phẩm hoa, hành tõy Mờ Linh - Vĩnh Phúc; Su su Tam Đảo… Đưa sản phẩm của ngành tiến tới sản xuất hàng hoỏ lớn tập trung, từng bước tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế.

Để kinh tế xó hội Vĩnh Phúc ngày càng lớn mạnh cựng đất nước cần cú sự quan tõm quản lý, lónh đạo của Đảng, Nhà nước, sự kiểm tra, đụn đốc của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhõn dõn và cỏc Sở, Ban, Ngành trong tỉnh. Từng bước đưa kinh tế Vĩnh Phúc núi chung và kinh tế ngành trồng trọt Vĩnh Phúc núi riờng phỏt triển bền vững theo định hướng của tỉnh, vựng và đất nước.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VĨNH PHÚC (Trang 79 -83 )

×