0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Nhúm ĐK KT XH

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VĨNH PHÚC (Trang 25 -26 )

I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA TỈNH ẢNH HƯỞNG TỚI CDCCKT NGÀNH TRỒNG TRỌT

2. Nhúm ĐK KT XH

2.1. Dõn số và lao động:

Ngoài dõn tộc kinh chiếm hơn 90% dõn số ra, tỉnh Vĩnh Phúc cú 30 dõn tộc thiểu số nh: Tày, Sỏn Dỡu, Cao Lan, Dao, Thỏi, Hoa, Khơ Me... sống dải rỏc ở nhiều nơi.

Dõn số của Vĩnh Phúc tớnh đến cuối năm 2004 là 1170 ngàn người tốc độ tăng trưởng 1,12%, mật độ dõn số 847 người/km2, cao nhất là ở thị xó Vĩnh Yờn với 2.384 người/km2. Dõn số nụng thụn là 1.011.233 người chiếm 88,03% dõn số của tỉnh. Số lượng lao động trong cỏc ngành kinh tế là 634.800 người trong đú lao động trong Nụng - Lõm - Thuỷ Sản là 505.400 người chiếm 79,4%. Tốc độ tăng lao động hàng năm là 1.7%.

Theo thống kờ lao động và việc làm năm 2003 thỡ tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nụng thụn của Vĩnh Phúc là thấp 78% trong khi Hà Tõy là 81%, Hà Nội là 88%. Trong đú trong tổng số thời gian lao động thực tế thỡ thời gian lao động dành cho trồng trọt chiếm tỷ lệ cao 77,5%. Điều đú cho thấy việc làm trong khu vực nụng thụn Vĩnh Phúc đa số là tạo ra từ nụng nghiệp.

2.2. Điều kiện kinh tếxó hội

Tốc độ tăng GDP của cỏc năm qua là khỏ cao, cụ thể nh sau: năm 2002 là 8,4%, năm 2003 là 13,1%, năm 2004 là 14,2%.Tỷ trọng ngành nụng nghiệp năm 2004 là 24,2% và cú xu hướng giảm qua cỏc năm, trong khi giỏ trị cỏc loại cõy, con vẫn tăng đều qua cỏc năm. Điều đú cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh đang cú hướng đi đỳng

Nhõn dõn Vĩnh Phúc cần cự lao động, ham học hỏi và cú truyền thống kinh nghiệm sản xuất trồng trọt lõu đời đặc biệt là sản xuất lỳa nước, đõy cũng là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển ngành trồng trọt trờn địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI VĨNH PHÚC (Trang 25 -26 )

×