1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide GIẢI PHÁP THÚC đẩy đầu tư PHÁP TRIỂN cơ sở HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ từ NAY đến năm 2020

23 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN TÓM TẮT BÁO CÁO KHÓA LUẬN GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁP TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 SVTH: MAI ĐỨC DUY GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ LỚP: K43A KH-ĐT Huế, ngày 29 tháng 05 năm 2013 LOGO Khóa học: 2009-2013 www.themegallery.com KẾT CẤU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Hệ thống giải pháp Kết luận kiến nghị Tính cấp thiết của đề tài  Phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn u cầu cấp thiết có tính chất sống cịn xã hội, để xóa bỏ rào cản thành thị nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo góp phần mang lại cho nơng thôn mặt mới, tiềm để phát triển  Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước chủ trương xây dựng nông nghiệp theo hướng đại, đồng thời xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, lấy nơng dân vị trí then chốt thay đổi cần thiết, với ý nghĩa phát huy nhân tố người, khơi dậy phát huy tiềm nông dân vào công xây dựng nông thôn  Bằng Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, mục tiêu tiêu chí mà địi hỏi phải có phấn đấu cao độ giai đoạn tới xét thực trạng giao thông nông thôn có phát triển vượt bậc năm vừa qua Bộ tiêu chí quốc gia bao gồm 19 tiêu chí 19 tiêu chí đó, tiêu chí thực quy hoạch phát triển giao thông nông thôn đặt lên hàng đầu  Nhận thức được vấn đề và xuất phát từ thực tiễn hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế còn nhiều hạn chế, đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020” làm bài khóa luận tốt 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cụ thể Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là phân tích,đánh giá được thực trạng đầu tư phát triển sở hạ Text in here tầng giao thông nông thôn những năm qua địa bàn tỉnh Text in here Thừa Thiên Huế,trên sở đề phương hướng và số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu Text in here tư phát triển sở hạ tầng giao thôngnông thôn Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020 Hệ thống hóa các vấn đề bản có tính chất lý luận và phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn hiện Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; những khó khăn, vướng mắc Đề xuất giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm thúc đẩy đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn đại bàn nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn một số phường của thành phố Huế, thị xã: Hương trà, Hương Thủy và huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc, A Lưới, Nam Đông thuộc khu vực nông thôn  Phạm vi giới hạn nghiên cứu * Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Thừa Thiên Huế, sở đề xuất phương hướng phát triển giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế * Về không gian: Nghiên cứu sở hạ tầng giao thông phạm vi khu vực nông thôn ở Thừa Thiên Huế * Về thời gian: Nghiên cứu tình hình hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2010 Định hướng giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2020 4 Phương pháp nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thống kê Phương pháp mô tả Phương pháp phân tích so sánh Phương pháp dự báo 5 Kết quả nghiên cứu 5.1 Hiện trạng hệ thống đường GTNT ở tỉnh Thừa Thiên Huế 5.2 Đánh giá thành tựu và tồn tại của CSHT GTNT Thừa Thiên Huế 5.3 Nhu cầu kiên cố hóa hệ thống đường GTNT ở tỉnh Thừa Thiên Huế 5.4 Dự kiến quy mô cải tạo cần nâng cấp 5.5 Cơ chế vốn đầu tư 5.6 Kinh phí cho các dự án 5.7 Hiệu quả kinh tế xã hội 5.1 Hiện trạng hệ thống đường GTNT ở tỉnh Thừa Thiên Huế  Theo số liệu mà sở GTVT cập nhật đến được 02/2010, hệ thống đường địa phương toàn tỉnh sau:  Tổng chiều dài tuyến: 3,860.70 Km/ 2.508 tuyến Trong đó: - Hệ thống đường huyện: 592.40 Km/124 tuyến, 166 cầu các loại có tổng chiều dài 2.998m - Hệ thống đường các phường thuộc TP Huế: 193.08 Km/333 tuyến, cầu các loại có tổng chiều dài 123.5m - Hệ thống đường xã: 3075.22 Km/ 2051 tuyến  Theo số liệu mà sở GTVT cập nhật, tính riêng đến năm 2010, với 112 xã thuộc khu vực nông thôn Thừa Thiên Huế thì tỷ lệ xã thuộc khu vực nông thôn có đường ô tô đến trung tâm xã đạt được 100% so với 95.1% năm 2000 5.1 Hiện trạng hệ thống đường GTNT ở tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 1: Mạng lưới đường nông thôn Thừa Thiên Huế năm 2010 Loại đường Mặt đường/ Tình Đường huyện trạng Đường các phường thuộc TP Huế Đường xã Tổng số Km % Km % Km % Km % tông xi măng 222.77 37.60 164.37 85.13 991.35 32.24 1378.49 35.71 - Thấm nhập nhựa 187.65 31.68 20.32 10.52 142.48 4.63 350.45 9.08 181.98 30.72 8.39 4.35 1941.39 63.13 2131.76 55.21 592.4 100 193.08 100 3075.22 100 3860.7 100 Mặt đường: - Bê tông nhựa, bê - Cấp phối và đường đất Tổng số: 5.1 Hiện trạng hệ thống đường GTNT ở tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 2: Kết quả thực hiện Chương trình Bê tông hóa GTNT Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000 – 2006 Kế hoạch S T TÊN ĐƠN VỊ T Chiều dài (km) Kinh phí (trđ) Thực Ngân Chiều sách tỉnh dài (trđ) (km) Kinh phí (trđ) % Thực Ngân sách tỉnh (trđ) Chiều Kinh Ngân dài phí sách tỉnh Huyện Phong Điền 76.3 19,025 13,318 65 19,176 7,847 85.2 100.8 58.9 Huyện Quảng Điền 80.0 22,979 16,085 50 12,951 8,112 62.5 56.4 50.4 Thị xã Hương Trà 75.0 19,122 13,385 52 13,163 7,258 69.3 68.8 54.2 Thị xã Hương Thủy 86.6 24,739 17,317 40 13,898 7,837 46.2 56.2 45.3 Huyện Phú Vang 78.0 21,617 15,131 195 46,823 7,654 250.0 216.6 50.6 Huyện Phú Lộc 79.0 21,709 15,196 80 23,514 8,248 101.3 108.3 54.3 Huyện Nam Đông 78.0 15,902 14,312 36 7,599 5,901 46.2 47.8 41.2 Huyện A Lưới 77.0 19,652 17,687 21 6,400 5,702 27.3 32.6 32.2 Thành phố Huế 38.3 10,280 7,196 26 7,409 3,170 67.9 72.1 44.1 668.2 175,025 129,627 565 150,933 61,729 84.6 86.2 47.6 Tổng cộng 5.1 Hiện trạng hệ thống đường GTNT ở tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 3: Kết quả thực hiện Chương trình Bê tông hóa GTNT Thừa Thiên Huế năm 2006 DỰ ÁN STT TÊN ĐƠN VỊ Chiều dài Kinh phí Ngân sách (km) (trđ) (trđ) Huyện Phong Điền 5.7 2,285 685 Huyện Quảng Điền 4.6 1,855 555 Thị xã Hương Trà 4.6 1,855 555 Thị xã Hương Thủy 3.6 1,430 430 Huyện Phú Vang 3.6 1,430 430 Huyện Phú Lộc 4.3 1,715 515 Huyện Nam Đông 2.0 780 80 Huyện A Lưới 2.0 780 80 Tổng cộng 30.4 12,130 3,330 5.3 Nhu cầu kiên cố hóa hệ thống đường GTNT ở tỉnh Thừa Thiên Huế  Theo số liệu đề xuất từ các địa phương mà Sở GTVT cập nhật đến tháng 10-2010, địa bàn huyện và thành phố Huế hiện có khoảng 1035 tuyến/1.215 km cần được nâng cấp, kiên cố hóa (số liệu này không tính đến các tuyến đã đăng ký hoặc thực hiện của các dự án khác địa bàn) Về hệ thống công trình cần nâng cấp gồm: - 1.632 vị trí cần đặt cống với tổng chiều dài 9.765m - 54 cầu/ 724m cầu yếu có tải trọng khai thác ≤ 5Tấn - 25 vị trí đặt ngầm tràn với tổng chiều dài 540m 5.4 Dự kiến quy mô cải tạo cần nâng cấp Bảng 4: Tổng hợp khối lượng cải tạo nâng cấp đường GTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2020 Huyện, Thành phố Tổng chiều dài (m) Số tuyến Loại đường (m) Cấp VI AH Cầu AHMN A Tràn cái/m B Cống dãy/m cái/m Huyện Phong Điền 180,569 129 32,000 23,890 - 85,145 39,534 4/44 208/1414 4/167 Huyện Phú Vang 216,395 120 50,000 36,900 - 65,870 63,625 10/61 293/1713 2/10 Huyện Quảng Điền 117,490 80 11,400 101,660 - 122/854 2/30 Huyện Phú Lộc 229,110 225 38,700 124,980 - 10/145 TX Hương Thủy 172,105 272 12,300 69,403 TX Hương Trà 127,118 92 - 45,497 Huyện A Lưới 24,401 19 - - 16,380 - Huyện Nam Đông 32,050 26 - - 32,050 - TP Huế 49,128 45 - 9,313 1,148,366 1,008 TỔNG CỘNG 144,400 411,643 - 4,430 - 54,820 10,610 3/24 421/2512 18,714 12,729 58,959 2/12 25/135 6,300 26,197 49,124 8/54 94/550 8,021 - - - 1/10 131/782 - - 4/110 - 39,355 460 16/148 127/746 1/40 73,444 284,116 234,763 44/353 1,421/8,706 23/502 5.5 Cơ chế vốn đầu tư  Đầu tư theo trình tự xây dựng bản: Các tuyến cấp VI đồng bằng có chiều dài ≥ 3000m là những tuyến có quy mô đường huyện, đường liên xã, trục chính của xã, tỉnh sẽ đầu tư theo trình tự đầu tư xây dựng bản, tùy theo tầm quan trọng của tuyến đường mà tỉnh sẽ quyết định đầu tư tuyến đường nào trước  Đầu tư theo phương án hỗ trợ: Là những tuyến có quy mô nhỏ còn lại; phương thức hỗ trợ của tỉnh sau: + Hai huyện Nam Đông và A Lưới: Vốn ngân sách tỉnh và các chương trình mục tiêu bố trí 70%, ngân sách các phường xã, các nguồn khác 30% + TP Huế: Vốn ngân sách tỉnh và các chương trình mục tiêu bố trí 40%, ngân sách TP, các phường xã, các nguồn khác 60% + Các thị xã: Vốn ngân sách tỉnh và các chương trình mục tiêu bố trí 50%, ngân sách huyện, xã, các nguồn khác 50% + Các huyện: Vốn ngân sách tỉnh chương trình mục tiêu bố trí 60%, ngân sách huyện, xã, nguồn khác 40%  Đối với các xã thuộc diện khó khăn được UBND Tỉnh công bố thì bố trí thêm 10% vào ngân sách tỉnh (và giảm 10% phần vốn ngân sách địa phương) và chương trình mục tiêu đã bố trí ở 5.6 Kinh phí cho các dự án       Kinh phí cho 1148,36 km đường bê tông các loại: 1.393.714.408.000đ Kinh phí cho 353m cầu GTNT (≈ 1.765m2): 10.000.000đ/m2 x 1765m2 = 17.650.000.000đ Kinh phí cho 1421 dãy cống Φ60, L=6m: 25.000.000đ/dãy x 1421 dãy = 35.525.000.000đ Kinh phí cho 502m tràn các loại: 2.500.000đ/m x 502m = 1.255.000.000đ Tổng cộng chi phí cho đề án: 1.448.144.408.000đ Làm tròn: 1.448.145.000.000đ Trong đó : Ngân sách Tỉnh cấp: 1.011.373.000.000đ Phần đối ứng của địa phương: 436.772.000.000đ 5.6 Kinh phí cho các dự án Bảng 5: Tổng hợp toàn bộ chi phí nền mặt đường của đề án TT Loại đường Cấp VI ĐB Khối Đơn giá 1km (trđ) Tổng cộng lượng (km) Thành tiền (trđ) Xây lắp KTCB Dự khác phòng Xây lắp KTCB khác Dự phòng (làm tròn) 144.4 1,438 101 77 207,647.2 14,584.4 11118.8 233,443 Loại AH 411.64 1,136 85 61 467,623.04 34,989.4 25110.04 527,786 Loại A 284.12 992 77 53 282,025.58 21,877.24 15058.36 318,566 Loại AHMN 73.44 969 76 52 71,163.36 5,581.44 3818.88 80,624 Loại B 234.76 875 71 47 205,415 16,667.96 11033.72 233,295 1,233,874.18 93700.44 66139.8 1,393,714 Tổng cộng 1148.36 5.6 Kinh phí cho các dự án Bảng 6: Tổng chi phí thực hiện đề án theo từng địa phương Tổng chi phí theo mặt đường, loại đường Tổng Huyện, Thành phố chiều dài (m) Công trình (trđ) (trđ) Số Tổng tuyến cộng Cấp VI AH AHMN A B Cầu Cống Tràn (trđ) Huyện Phong Điền 180,569 129 51,732 30,630 - 95,469 39,287 2,200 5,200 418 224,937 Huyện Phú Vang 216,395 120 80,832 47,311 - 73,857 63,227 3,050 7,325 25 275,627 Huyện Quảng Điền 117,490 80 18,430 130,343 - 3,050 75 156,300 Huyện Phú Lộc 229,110 225 62,564 160,242 - 363 306,905 TX Hương Thủy 172,105 272 19,885 - 203,501 TX Hương Trà 127,118 92 - 275 148,765 Huyện A Lưới 24,401 19 - - 17,981 - Huyện nam Đông 32,050 26 - - 35,183 - TP Huế 49,128 45 - Tổng cộng 1,148,366 - 4,402 - 61,467 10,544 1,200 10,525 88,985 20,544 14,272 58,590 600 625 58,334 29,374 48,817 2,700 2,350 11,941 6,916 1008 233,443 527,786 80,624 - 25,952 500 3,275 - 38,958 457 7,400 3,175 100 67,200 318,566 233,295 17,650 35,525 1,255 1,448,145 44,127 7,971 - - 5.6 Kinh phí cho các dự án Bảng 7: Vốn phân bổ thực hiện đề án theo từng địa phương TT Huyện, Thành phố Tổng dự toán (trđ) Vốn phân bổ (trđ) Ngân sách Đ.ứng của ĐP, tỉnh cấp nguồn khác TX Hương Trà 148,765 107,325 41,440 Huyện Phú Vang 275,627 216,647 58,980 TX Hương Thủy 203,501 114,494 89,007 Huyện Phú Lộc 306,905 217,577 89,328 Huyện Phong Điền 224,937 165,181 59,756 Huyện Quảng Điền 156,300 114,867 41,433 Huyện A Lưới 25,952 20,480 5,472 Huyện Nam Đông 38,958 27,922 11,036 TP Huế 67,200 26,880 40,320 1,448,145 1,011,373 436,772 Tổng cộng Hệ thống giải pháp 6.1 Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn Đây là một những giải pháp then chốt nhất để đảm bảo cho sự phát triển sở hạ tầng GTNT hiện Bởi vì, những phân tích thực hiện ở phần cho thấy tình trạng thiếu hụt vốn đầu tư là trở ngại và thách thức rất lớn đối với sự phát triển CSHT GTNT Theo đó, các giải pháp huy động vốn đầu tư CSHT GTNT có thể và cần hướng tới việc giải quyết những vấn đề sau: - Tăng cường vốn đầu tư trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước (Bao gồm cả ngân sách Trung ương, địa phương và sở) cho việc tạo lập và phát triển GTNT - Giải pháp huy động nguồn lực nhân dân - Tỉnh cần phải cần mở rộng các hình thức huy động vốn khác phát hành công trái, kỳ phiếu, trái phiếu, xổ số kiến thiết… để đầu tư cho CSHT GTNT - Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, mởi rộng các hình thức liên doanh, hợp tác đầu tư - Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Hệ thống giải pháp 6.2 Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Quản lý giao thông nông thôn là một bộ phận quan trọng của công tác quản lý Nhà nước về giao thông vận tải Nếu công tác quản lý giao thông nông thôn không làm tốt sẽ gây lãng phí rất lớn, các công trình giao thông xuống cấp rất nhanh thực trạng giao thông nông thôn của Tỉnh Thừa Thiên Huế hiện Do đó, công tác quản lý và tổ chức phải được xuyên suốt từ trung ương đến địa phương 6.3 Giải pháp chính sách phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn - Đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và kĩ thuật - Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn Kết luận và kiến nghị 7.1 KẾT LUẬN Đề tài đã tổng hợp những vấn đề lý luận và những quan điểm đầu tư phát triển CSHT GTNT của tỉnh Thừa Thiên Huế, đã làm rõ vai trò của sở hạ tầng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là tầm quan trọng việc thúc đẩy sản xuất và nâng cao mức sống của dân cư Đề tài đã nêu rõ những yếu kém và nguyên nhân sự yếu kém đó, đồng thời nêu các nhu cầu to lớn và các vấn đề cấp thiết nhất hiện của sự phát triển CSHT GTNT thời gian tới, từ đó đưa ra nhu cầu vốn cho sự phát triển CSHT GTNT Qua đề tài đó, đề tài đưa một số giải pháp bản góp phần thúc đẩy quá trình đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Đề tài đã đề cập tới một vấn đề tương đối phức tạp và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới sự phát triển nông thôn Do nghiên cứu một thời gian ngắn đó đề tài chỉ đề cập tới những vấn đề bản của việc đầu tư phát triển CSHT GTNT Hy vọng với bài khóa luận này sẽ góp phần làm rõ những vướng mắc của lĩnh vực quan trọng này 7 Kết luận và kiến nghị 7.2 KIẾN NGHỊ Trên sở cấp kĩ thuật của dự án, nếu địa phương nào có nhu cầu cần thì khuyến khích địa phương huy động thêm nguồn vốn để có thể tăng thêm cấp đường cho phù hợp với nhu cầu chung của địa phương Khuyến khích áp dụng vật liệu mới, công nghệ mới phù hợp nhằm giảm giá thành công trình mà vẫn đảm bảo lực khai thác của tuyến đường Hiện tại Sở GTVT tiến hành đề tài thử nghiệm phụ gia hóa rắn đất để xây dựng đường GTNT Nếu thành công đề nghị Tỉnh cho phép áp dụng nhằm giảm kinh phí xây dựng và tu bảo dưỡng (từ 10-30%) Nên cho một chế riêng về mặt tài chính (các thủ tục quyết toán) đơn giản để tạo điều kiện cho địa phương thực hiện theo hình thức “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”, kết hợp nhiều nguồn vốn Chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng bạn ý lắng nghe! LOGO www.themegallery.com ... đợng đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000-2010 Định hướng giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Thừa. .. thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế * Về không gian: Nghiên cứu sở hạ tầng giao thông phạm vi khu vực nông thôn ở Thừa Thiên Huế * Về... còn nhiều hạn chế, đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Tỉnh Thừa Thiên Huế tư? ? đến năm 2020? ?? làm

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w