Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI BÁO CÁO NHÓM CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM & ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Học phần : Vận tải đa phương thức GVHD : Nguyễn Lê Khanh SV thực : Tôn Nữ Thục Anh Phan Thị Tâm Đan Đặng Phương Thuỳ Linh Phan Dương Bảo Ngọc Nguyễn Thị Anh Thảo Đà Nẵng, tháng 04 năm 2020 Vận tải đa phương thức MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM & ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 1.1 ĐƯỜNG BỘ 1.1.1 Tình hình chung sở hạ tầng 1.1.2 Ảnh hưởng vận tải đa phương thức 1.2 ĐƯỜNG SẮT 13 1.2.1 Tình hình chung sở hạ tầng 13 1.2.2 Ảnh hưởng vận tải đa phương thức 19 1.3 ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 21 1.3.1 Tình hình chung sở hạ tầng 21 1.3.2 Ảnh hưởng đến vận tải đa phương thức 24 1.4 ĐƯỜNG BIỂN 26 1.4.1 Tình hình chung sở hạ tầng 26 1.4.2 Ảnh hưởng đến vận tải đa phương thức 29 1.5 ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA 31 1.5.1 Tình hình chung sở hạ tầng 32 1.5.2 Ảnh hưởng sở hạ tầng 36 GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 40 2.1 LẬP KẾ HOẠCH CHẶT CHẼ NÂNG CẤP, MỞ RỘNG VÀ ĐỒNG BỘ HOÁ CƠ SỞ HẠ TẦNG 40 2.2 TẠO LIÊN KẾT GIỮA CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI VỚI NHAU & TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 42 Vận tải đa phương thức 2.3 TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ, TẠO CƠ HỘI CHO CÁC DOANH NGHIỆP 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi chi chít ổ gà 11 Hình 2: Đường cửa ngõ miền Tây lên Tp.HCM thường xuyên ùn tắc hạ tầng giao thông ĐBSCL phát triển 11 Hình 3: Tà vẹt gỗ 14 Hình 4: Ga Đà Nẵng 16 Hình 5: Xí nghiệp toa xe Sài Gòn thuộc CTCP Vận tải đường sắt Sài Gòn nâng cấp toa tàu cũ để đưa vào sử dụng 17 Hình 6: Đến ngày 31/12/2020, đường sắt phải dừng khai thác toa xe khách khổ 1.435mm chạy tàu tuyến Yên Viên - Hạ Long hết niên hạn sử dụng 17 Hình 7: Máy bay đỗ cảng hàng khơng quốc tế Tân Sơn Nhất 24 Hình 8: Tại Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á, hầu hết máy bay dùng để vận chuyển hành khách 25 Hình 9: Cảng Đà Nẵng 26 Hình 10: Đội tàu biển Việt Nam đứng thứ 30 giới quy mô với 1.600 tàu 28 Hình 11: Các hành lang Đồng sơng Hồng 32 Hình 12: Các hành lang Đồng sông Cửu Long 34 Hình 13: Cơ sở hạ tầng phương tiện, cầu cảng cịn thơ sơ 37 Hình 14: Sà lan chở tải gây tai nạn sập cầu Cà Mau Nam) 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hạ tầng giao thông đường Bảng 2: Tỷ lệ vận tải Việt Nam, Trung Quốc, Hoa Kỳ châu Âu năm 2017 31 Vận tải đa phương thức LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở hạ tầng (infrastructure) thuật ngữ dùng để phận kết cấu, tảng cho việc phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật, cơng trình kiến trúc phương tiện tổ chức sở hạ tầng mang tính móng cho phát triển ngành giao thông vận tải kinh tế Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải bao gồm: hệ thống cầu, đường, cảng, nhà ga, sân bay, hệ thống thơng tin tín hiệu, biển báo, v.v Vận tải đa phương thức kết hợp hai hay nhiều phương tiện vận chuyển hàng hố hàng khơng, đường bộ, đường sắt hay đường thuỷ, v.v Chính giao thơng vận tải nói chung kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng việc phát triển vận tải đa phương thức quốc gia Bài báo cáo tập trung ghi lại tình hình chung sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam, nhận định ảnh hưởng nói vận tải đa phương thức từ đó, tìm hiểu đưa số giải pháp cải thiện tình hình Bài báo cáo gồm phần: (I) Tình hình sở hạ tầng giao thơng Việt Nam & Ảnh hưởng đến việc phát triển vận tải đa phương thức (II) Đề xuất số giải pháp phù hợp để cải thiện tình hình Vận tải đa phương thức TÌNH HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI VIỆT NAM & ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 1.1 ĐƯỜNG BỘ Vận tải đường hiểu phương thức vận chuyển hàng hóa phương tiện di chuyển bao gồm phương tiện như: xe khách, xe bồn, xe fooc, xe container, xe tải, rơ mc, sơ mi rơ mc kéo theo tơ… Vận tải đường lựa chọn hàng đầu chủ hàng muốn chuyển hàng nội thành, liên tỉnh, bắc nam… hình thức quan trọng phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, để vận chuyển hàng hóa tuyến đường quốc tế khơng thể đảm đương mà cần phải kết với phương thức khác đường biển, đường hàng khơng, v.v Đây hình thức chuyển hàng linh động chuyển thẳng từ kho đến kho, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hoạt động điều kiện thời tiết khác nhau, đáp ứng yêu cầu hàng hóa thị trường, v.v nên dù có cước phí cao giữ vai trị quan trọng 1.1.1 Tình hình chung sở hạ tầng Có thể nói, quốc gia hay vùng lãnh thổ nào, hệ thống giao thông đường ln đóng vai trị trọng yếu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng - an ninh… Những năm qua, Bộ Giao thơng vận tải (GTVT) nỗ lực đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường theo hướng đồng bộ, đại, tập trung vào cơng trình có tính kết nối, góp phần thu hẹp khoảng cách vùng miền, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Chất lượng vận tải đường ngày nâng cao, bước đầu góp phần thực mục tiêu GTVT trước bước tiến trình xây dựng phát triển đất nước, bảo đảm quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc Vận tải đa phương thức Theo Bộ GTVT, hệ thống đường bao phủ khắp lãnh thổ đóng vai trị trục kết nối mạng lưới vùng, miền, cảng hàng không, cảng biển, cửa khẩu, đầu mối giao thông quan trọng Hệ thống đường Việt Nam có tổng chiều dài 559,129 km, có 154 tuyến quốc lộ với tổng chiều dài 24.866 km, tỉnh lộ 28.143 km, huyện lộ 57.033 km, ngồi đường thị 27.500 km, cịn lại đường xã 159.000 km Chất lượng đường xây mới, sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên Tính chung hệ thống tỷ lệ trải nhựa đạt 51.258 km (xấp xỉ 17%) (Tổng cục Đường bộ, 2019) Bảng 1: Hạ tầng giao thông đường (Nguồn: Tổng Cục Đường 2019) Loại đường Cao tốc Quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Đường xã Đường đô thị Tổng số tuyến 16 Phân loại theo kết cấu mặt đường (km) Tổng Cấp chiều Bê tông Bê dài xi tông (km) măng nhựa 977 1.010 24,866 1,250 15,573 7,332 176 128 407 28,143 2,746 8,285 14,958 1,237 714 203 57,033 10,906 6,698 24,921 6,324 7,652 532 159.102 65.953 3.741 19.175 21.688 47.607 938 27.688 6.213 12.220 5.372 233 Láng phối nhựa đá Đất Loại khác dăm 154 (tuyến chính) 1.639 2.011 Vận tải đa phương thức Đường GTNT 253.275 102.986 1.317 12.846 23.277 91.297 21.552 khác Đường chuyên 8.045 999 2.414 905 2.361 974 392 dùng Hệ thống quốc lộ hình thành nên tuyến hành lang Bắc - Nam, vùng duyên hải cao nguyên, tuyến đường Đông - Tây dọc theo miền Trung Việt Nam Ở phía Bắc, tuyến quốc lộ tạo thành hình mạng lưới nan quạt với tâm Thủ Hà Nội, cịn phía Nam, tuyến quốc lộ tạo nên hình lưới Cũng theo Bộ GTVT, đưa vào khai thác 977 km đường cao tốc, tăng lần Hiện tại, Bộ GTVT đạo liệt để khởi cơng dự án cao tốc Bắc Nam phía Đơng để phấn đấu hoàn thành vào năm 2021 Trong năm 2019, sở hạ tầng giao thông phục vụ cho hoạt động logistics có dự án hoàn thành vào hoạt động, có dự án triển khai thi cơng gấp rút hoàn thành vào cuối năm 2019 Theo Cục Quản lý xây dựng Quản lý chất lượng công trình giao thơng (Bộ GTVT, 2019), tháng đầu năm 2019 có dự án giao thơng quan trọng hoàn thành, đưa vào sử dụng, bao gồm: đường Hồ Chí Minh đoạn tránh Chư Sê (Gia Lai), cầu Vàm Cống, cầu Đà Rằng QL1 cũ; Nâng cấp số đoạn QL26 qua Khánh Hòa, Đắk Lắk; Xây dựng cầu vượt QL1 nút giao với QL1C nút giao Ngã ba Thành, tỉnh Khánh Hịa; Cải tạo, nâng cấp luồng sơng Sài Gịn đoạn từ cầu Bình Lợi tới cảng Bến Súc Năm 2019, tuyến cao tốc Vân Đồn - Móng Cái thi cơng Tập đồn Sun Group tạo nên tuyến giao thông liền mạch, giảm đáng kể thời gian di chuyển từ Hà Nội thành phố biên giới Móng Cái, mang tới tiềm lớn phát triển kinh tế cho toàn vùng Vận tải đa phương thức Cũng năm 2019, dự án đầu tư công (gồm Cao Bồ - Mai Sơn, Cam Lộ La Sơn, dự án cầu Mỹ Thuận 2) khởi công Cao tốc Cam Lộ - La Sơn hồn thành nối thơng với đường Hồ Chí Minh qua tỉnh Quảng Trị cao tốc La Sơn - Túy Loan (sắp hoàn thành), cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi Ngoài ra, cao tốc Cam Lộ - La Sơn kết nối vùng kinh tế trọng điểm miền Trung từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi Đây tuyến đường quan trọng hạ tầng giao thông đường phục vụ logistics, giúp rút ngắn thời gian giảm chi phí vận chuyển Ở khu vực phía Nam, đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ trình thi công, theo kế hoạch thông xe năm 2020 khánh thành vào đầu năm 2021 Dài 92 km, đường cao tốc nối Tiền Giang qua Vĩnh Long với Cần Thơ, có điểm đầu tiếp nối đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương, điểm cuối nút giao thơng đường dẫn phía bắc cầu Cần Thơ Tuyến cao tốc TPHCM Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ khớp nối với cơng trình cầu Mỹ Thuận dự kiến hoàn thành vào năm 2023 Sau dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Mỹ Thuận - Cần Thơ cầu Mỹ Thuận đưa vào khai thác tạo trục cao tốc hoàn chỉnh, đại, rút ngắn khoảng 50 km tiết kiệm khoảng lại TPHCM Cần Thơ so với tuyến QL1 Tuyến cao tốc kỳ vọng tạo cú hích lớn để tỉnh khu vực Tây Nam Bộ thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (Bộ GTVT, 2019) Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với tỉnh Đồng Nai đầu tư xây dựng cầu Cát Lái, nối Quận (TPHCM) với huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai), vốn bị đình trệ, chưa thể thi cơng nhiều năm Tổng vốn cho dự án cầu Cát Lái 7.200 tỉ đồng Khi có cầu Cát Lái, việc kết nối giao thông TPHCM với huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai thơng suốt, góp phần nối liền mạng lưới giao thông TPHCM - Bà Rịa Vũng Tàu - Đồng Nai, đóng góp quan trọng cho hạ tầng logistics Các cơng trình, thiết bị phụ trợ, trạm nghỉ đường bộ, hệ thống thoát nước, bãi đỗ xe, trạm thu phí, trạm cân xe, biển báo, phương tiện báo hiệu, hệ thống đèn chiếu sáng, bến bãi thiết bị điều khiển giao thơng khác… thể chế sách quản lý môi trường hoạt động gắn với giao thông đường đáp ứng đầy đủ để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Vận tải đa phương thức 1.1.2 Ảnh hưởng vận tải đa phương thức Ở Việt Nam, loại hình vận tải đa phương thức mẻ để đẩy mạnh trình giao thương với quốc gia giới Đây loại hình vận tải với nhiều ưu điểm, đóng góp khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đất nước Từ kinh tế hàng hóa đời đến nay, vận tải hàng hóa ln đóng vai trị mắt xích quan trọng q trình sản xuất Trong đó, vận chuyển hàng hóa đường xem phương thức vận chuyển chủ yếu đảm nhận khâu phân phối lưu thông hàng hóa Dù phương thức đời mang lại nhiều tối ưu, hiệu đường tuyến vận chuyển trọng yếu có tầm quan trọng hoạt động giao thương hàng hóa khu vực Đặc biệt, để phát huy tối đa tính hiệu hiệu suất vận tải hàng hóa đường kết hợp với phương thức khác đường biển, đường sắt, đường hàng không,… Và sở hạ tầng đường có ảnh hưởng vơ to lớn đáng kể thành công vận tải đa phương thức Sự đa dạng vận tải đa phương thức, kết hợp đường với nhiều loại phương tiện khác (như phương thức vận tải đường kết hợp với đường sắt 2R, vận tải đường kết hợp với đường hàng không R-A, vận tải đường kết hợp với đường biển R-S) đem lại nhiều lợi ích to lớn cho việc giao thương hàng hóa với tỉnh thành quốc tế, góp phần thúc đẩy hoạt động giao lưu với kinh tế giới, đẩy mạnh kinh tế quốc gia Đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng nhờ vào đầu tư đắn nhà nước vào hạ tầng đường Các tuyến đường cao tốc mở rộng thêm giúp rút ngắn khoảng cách thời gian đáng kể, đồng thời giảm chi phí rủi ro phát sinh trình vận chuyển Các trạm nghỉ đường bộ, bãi đỗ xe nâng cấp cải tạo nhằm phục vụ nghỉ cho tài xế, tránh tình trạng mệt mỏi lái xe đường dài Điều góp phần vào việc giảm thiếu tai nạn giao thơng, bảo đảm an toàn cho phương tiện khác lưu thơng, vận chuyển hàng hóa tới điểm đến chuyển giao hàng hóa sang phương tiện khác theo lịch trình Vận tải đa phương thức Với vị trí cửa ngõ kết nối giao thương ASEAN với Trung Quốc, cực tăng trưởng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Quảng Ninh tích cực xây dựng mới, nâng cấp hàng loạt cơng trình giao thơng trọng điểm, nhằm tạo nên cánh cửa liên kết vùng mời gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư Ngày 01/02/2019, Quảng Ninh, với cơng trình giao thơng trọng điểm bao gồm Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long, Cao tốc Hạ Long - Vân Đồn thức khánh thành đưa vào sử dụng với chiều dài gần 60 km, tốc độ thiết kế cao tốc 100 km/h, chiều rộng đường 24,5 m, vào sử dụng rút ngắn thời gian từ Hà Nội Vân Đồn xuồng cịn cịn khoảng 2,5 tiếng thay tiếng Song song với tác động tích cực mà sở hạ tầng giao thơng đường mang lại cho vận tải đa phương thức, vài nhược điểm hạ tầng đường cần cải thiện nhiều tương lai Tổng số chiều dài quốc lộ 24,886 km đường giao thơng yếu chiếm 4.45%, tỉnh có chiếu dài 28,143 km đường giao thơng thứ yếu chiếm cao 5.03% Số liệu cho thấy đường giao thông thứ yếu lại chiếm nhiều hơn, có nghĩa dài 0.58% so với mạng lưới đường giao thơng yếu, bất cập Việt Nam quốc gia phát triển giới, chiều dài hệ thống đường giao thống thứ yếu phải dài gấp lần so với đường giao thơng yếu Đường giao thơng thứ yếu chưa bao phủ rộng rãi chưa phát huy chức hướng lưu lượng xe địa phương vào trục đường thứ yếu nên nhu cầu tập trung lớn vào đường điểm kết nối gây nên tình trạng xung đột luồng xe địa phương lưu lượng xe suốt Hiện tượng làm giảm hiệu hoạt động vận tải, thời gian hàng hóa tham gia vào trình vận tải bị kéo dài, gây ứ đọng vốn, thời gian giao hàng khơng chuẩn xác, chi phí vận tải tăng Hơn nữa, nhu cầu vận tải tăng, nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng giao thông đường cịn hạn chế, đầu tư khơng đồng bộ… ảnh hưởng đến chất lượng đường Điều tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp dịch vụ logistics nói riêng ngành Dịch vụ logistics Việt Nam nói chung Vận tải đa phương thức 1.5 ĐƯỜNG THUỶ NỘI ĐỊA Cùng với nguồn tài ngun biển dồi dào, nguồn tài ngun sơng ngịi, kênh rạch nước ta đầy tiềm năng, nắm giữ vai trò lớn phát triển Vận tải thủy nội địa Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có 2,360 sơng lớn nhỏ với tổng chiều dài gần 42,000 km; 191 tuyến sông, kênh với tổng chiều dài 6,734 km xem tuyến đường sông quốc gia Theo Luật Giao thông đường thủy nội địa ban hành ngày 15/6/2004, “Đường thủy nội địa luồng, âu tàu, công trình đưa phương tiện qua đập, thác sông, kênh, rạch luồng hồ, đầm, phá, vũng, vịnh, ven bờ biển, đảo, nối đảo thuộc nội thuỷ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quản lý, khai thác giao thông vận tải.” Vận tải đường thủy nội địa đảm nhận khoảng 17.1% khối lượng vận tải hàng hóa – chiếm 3/4 lưu lượng nước gần 18.9% khối lượng hàng hóa ln chuyển thị phần tồn ngành Giao thơng vận tải (trên số trọng tải cự ly vận tải) Mỗi năm, hình thức chuyên chở 212 triệu hàng hóa với cự ly trung bình 212 km Trong giai đoạn 2010-2016, lưu lượng vận tải Đường thủy nội địa tăng 47% từ 144 lên 212 triệu tấn, song song tỉ lệ vận chuyển tăng từ 14.5% lên 18.9% Dựa vào số liệu đó, báo cáo “Phát triển bền vững vận tải đường thủy nội địa Việt Nam” ngày 28/3/2019, Ngân hàng giới (World Bank) đánh giá Việt Nam vận chuyển tỷ trọng hàng hóa cao theo tiêu chuẩn quốc tế (cụ thể gấp đôi so với Trung Quốc, Hoa Kỳ Liên minh châu Âu nơi có hệ thống đường thủy nội địa phổ biến không kém) Bảng 2: Tỷ lệ vận tải Việt Nam, Trung Quốc, Hoa Kỳ châu Âu năm 2017 31 Vận tải đa phương thức 1.5.1 Tình hình chung sở hạ tầng 1.5.1.1 Hạ tầng luồng tuyến Theo thống kê Bộ Giao thông Vận tải, Trung Ương quản lý 45 tuyến đường thủy nội địa quốc gia với tổng chiều dài khoảng 7,075 km Những tuyến đường đóng vai trị điểm nút, nối liền trung tâm kinh tế, công nghiệp trọng điểm khu vực nước Cụ thể: - Miền Bắc có 4,500 sơng, kênh hoạt động với 2,760 km chiều dài Trung Ương quản lý Hai hệ thống sơng sơng Hồng - sơng Thái Bình nối với sơng Đuống - sơng Luộc, khu vực cảng biển Hải Phòng - Quảng Ninh tuyến vận tải sơng pha biển Bắc Nam đóng vai trị cốt lõi hình thành nên 17 tuyến đường thủy nội địa quốc gia miền Bắc, tập trung vào hành lang chính: o Hành lang số 1: Tuyến Quảng Ninh - Hải Phịng - Việt trì qua sơng Đuống, tổng chiều dài 279km, đạt cấp II – ĐTNĐ o Hành lang số 2: Tuyến Hải Phòng - Ninh Bình qua sơng Luộc, tổng chiều dài 265km, 90% tuyến đạt cấp II - ĐTNĐ o Hành lang số 3: Tuyến Hà Nội - Lạch Giang; tổng chiều dài 179km, đạt cấp I - ĐTNĐ Hình 11: Các hành lang Đồng sơng Hồng (Ảnh: Ecorys - số liệu JICA 2009) 32 Vận tải đa phương thức - Miền Trung có 10 tuyến trải rộng 19 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, chủ yếu độc lập phạm vi địa bàn tỉnh, thành phố - Miền Nam có 6,500 km sơng, kênh với 3,430 km Trung Ương quản lý Mạng lưới bao gồm 18 tuyến đường, hình thành hệ thống sơng Đồng Nai sông Cửu Long, tập trung vào tuyến chính: o Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh Kiên Lương qua kênh Chợ Gạo có chiều dài 313 km, khoảng 180 km đạt cấp II - ĐTNĐ khoảng 68 km Vàm Cỏ, sông Tiền sông Hậu cấp đặc biệt o Hành lang số 1: Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau - Năm Căn qua kênh Chợ Gạo có chiều dài 387km, khoảng 180km đạt cấp II ĐTNĐ khoảng 51km cấp đặc biệt o Hành lang số 2: Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh Kiên Lương qua kênh Tháp mười số có chiều dài 278km, đạt cấp III – ĐTNĐ 36km cấp đặc biệt o Hành lang số 3: Tuyến duyên hải từ Thành phố Hồ Chí Minh Cà Mau Năm Căn qua kênh Trà Vinh - kênh Bạc Liêu - Cà Mau có chiều dài 342km, khoảng 180km đạt cấp II - ĐTNĐ khoảng 41km cấp đặc biệt o Ngoài ra, cịn có tuyến nhánh nhu cầu vận tải tương đối lớn là: Tuyến cảng Sài Gòn - Hiếu Liêm (sơng Đồng Nai); tuyến cảng Sài Gịn - Bến Súc (sơng Sài Gịn); tuyến Thành phố Hồ Chí Minh Mộc Hóa (Long An) Đồng Tháp Mười qua sơng Vàm Cỏ Tây; tuyến Sài Gòn - Bến Kéo (Tây Ninh); tuyến nối Thị Vải - Soài Rạp 33 Vận tải đa phương thức Hình 12: Các hành lang Đồng sông Cửu Long (Ảnh: Ecorys - số liệu JICA 2009) 1.5.1.2 Bến cảng Vào đầu năm 2017, Việt Nam có khoảng 7,257 cảng bến thủy nội địa, có khoảng 4,750 thuộc mạng lưới đường thủy quốc gia Cụ thể, có 3,492 cấp phép 1,217 khơng có giấy phép hoạt động Tổng số cảng đường thủy nội địa 306, bao gồm 254 cảng nằm tuyến đường thủy quốc gia 52 cảng nằm tuyến đường thủy nội địa Năm 2015, Cục Đường thủy nội địa thuộc Bộ giao thông vận tải công bố 27 cảng tiếp nhận phương tiện đường thủy nội địa phương tiện thủy nước ngồi Trong danh sách cảng hàng hóa, cảng có cơng suất hoạt động lớn cảng Ninh Phúc, đến năm 2030 mở rộng có cơng suất lên tới 8.5 triệu tấn/năm Tiếp theo cảng Chèm - Thượng Cát 4.5 triệu tấn/năm, cảng Trường Thọ 3,6 triệu tấn/năm, cảng Việt Trì cảng Phù Đổng triệu tấn/năm Các cảng cho tàu biển cỡ 5000 DWT cập bến nằm phía Nam thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh gồm: Cảng Long Bình (Thành phố Hồ Chí minh); Cảng Hà Đức; Cảng Nhơn Trạch; Cảng Tín Nghĩa; Cảng TRACOMECO (Đồng Nai), Cảng Bourbon Bến Lức, Cảng Thành Tài, Cảng Phước Đông, Cảng Phương Quân (Long An) 34 Vận tải đa phương thức Về cảng hành khách, miền Bắc có 20 cảng với công suất quy hoạch đến năm 2020 5,52 triệu lượt khách/ năm; miền Nam có 17 cảng với công suất quy hoạch đến năm 2020 29 triệu lượt khách/ năm Bên cạnh đó, nay, nước có 10,772 bến thủy nội địa, 8,000 bến bốc xếp hàng hóa 2,500 bến khách ngang sông 1.5.1.3 Phương tiện Ở nước ta, tổng số phương tiện lưu thông vận tải thủy nội địa 470,000 phương tiện (bao gồm nhiều chủng loại tàu, thuyền, sà lan, phà,…) Trong đó, đội tàu thủy nội địa có 250,000 phương tiện chiếm đa số tàu nhỏ, lẻ 97% tàu sà lan chở hàng khơ với tải trọng 90 DWT, ngồi có hàng chục ngàn sà lan với trọng tải 5-20 DWT Tuy tỷ trọng tàu lớn chuyên dùng có xu hướng gia tăng Mặc dù tàu lớn có lợi việc đáp ứng nhu cầu vận chuyển chi phí, chúng yêu cầu tiêu chuẩn cao (cảng biển, tuyến đường, v,v,) chi phí đầu tư lớn Trong giai đoạn 2014-2017, số lượng tàu tăng 7% nhờ tải trọng bình quân tất loại tàu tăng nên tổng công suất tăng lên 43% Số lượng tàu lớn (có trọng tải 1.500 DWT) từ 696 tàu năm 2014 lên gần gấp đôi 1,287 tàu năm 2018 Tỷ trọng loại tàu lớn đồng loạt tăng từ 11% lên 15% (các tàu chở hàng khô), từ 19% đến 22% (các tàu chở dầu) từ 43% đến 53% (các tàu chở hàng container) Năm 2014, Bộ Giao thông vận tải thức cơng bố khai trương tuyến vận tải ven biển Quảng Ninh – Quảng Bình Quảng Bình – Kiên Giang, vận hành tàu vận tải sông pha biển (VR – SB) chở hàng qua sông, kênh, dọc ven biển từ Bắc vào Nam lại từ Nam Bắc Điều giúp giảm tải áp lực vận chuyển hàng hóa lên phương thức vận tải – đường bộ, đáp ứng nhu cầu vận chuyển số lượng lớn hàng hóa xuyên suốt nước Số lượng phương tiện VR – SB sản lượng vận tải ven biển không ngừng gia tăng từ khoảng 500 lên 1,786 phương tiện với gần 40 tàu chuyên chở 35 Vận tải đa phương thức container Sản lượng vận tải tăng bình quân 50%/năm từ triệu năm 2014 lên 30 triệu năm 2018 1.5.1.4 Hệ thống cơng trình phụ trợ khác Hệ thống báo hiệu tuyến bao gồm: 12,539 cột báo hiệu, 18,458 biển báo hiệu, 3,070 phao báo hiệu, 9,153 đèn báo hiệu Hệ thống cầu bắc qua tuyến: Hiện có 251/532 cầu cơng trình vượt sơng nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia có tĩnh không thông thuyền, thấp thông số kỹ thuật theo cấp quy hoạch phê duyệt 1.5.2 Ảnh hưởng sở hạ tầng Một là, sở vật chất thiếu lực, chưa đại Chiều dài mạng lưới tiếp nhận sà lan 300 chiếm 30% số 7,000 km toàn tuyến – số khiêm tốn so với hệ thống thủy nội địa thành công giới Trong đó, quốc gia Trung Quốc hay Hoa Kỳ tập trung nâng cấp hệ thống để tàu thuyền trọng tải 1,000 hoạt động thường nhật Đa số cảng thủy nội địa hàng hóa hành khách phát triển phân tán, manh mún số lượng cảng thủy nội địa đủ tiêu chuẩn bốc dỡ container cịn Tổ chức vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics cảng đầu chưa thực hiệu Trừ số cảng chuyên dụng (than, xi măng, nhiệt điện), cịn lại phần lớn cơng trình, thiết bị bốc xếp hầu hết cảng cũ, lạc hậu, chủ yếu bốc xếp thủ công đến bờ sông kênh qua ván xe gng làm rơi hàng xuống nước Một số cảng chí nhà kho, bãi tập kết tận dụng dựng bãi đất trống, đất nông dân, tạm bợ khơng đảm bảo an tồn Hàng hóa qua cảng đầu mối đạt từ 60-70% thiết kế, gồm nhiều loại hàng, hàng rời chiếm >50% loại hàng vận chuyển nhiều loại phương tiện vận tải, việc đại hố thiết bị bốc xếp cịn gặp trở ngại 36 Vận tải đa phương thức Hệ thống cầu, đường bộ, đường sắt bắc qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia không đủ tĩnh, cầu yếu gây sập lúc nào; hệ thống báo hiệu có khoảng ½ đèn báo hiệu ban đêm, không đảm bảo cho tàu thuyền hàng hải an toàn qua lại khiến lực chuyên chở vận tải phương tiện giảm, v.v Hình 13: Cơ sở hạ tầng phương tiện, cầu cảng cịn thơ sơ (Ảnh: Báo điện tử Đại biểu Nhân dân) Hai là, điều kiện tự nhiên không thuận lợi làm thiệt hại cho sở hạ tầng Các cảng khu vực đồng Bắc đê, gặp phải số quy định giới thoát lũ, hành lang bảo vệ đê điều kết nối với hệ thống đường bên ngồi qua cửa đê cịn nhiều khó khăn Trong đó, miền Trung lại có tình trạng lũ ống, lũ qt, mực nước sơng dâng lên hạ xuống bất thường gây khó khăn cho hoạt động khai thác Cịn nhiều tuyến sơng có địa hình dốc làm tăng thời gian vận chuyển so với đường chúng độc lập với nhau, phạm vi địa bàn tỉnh nên số tỉnh có tuyến sơng có khả vận tải thủy vào sâu nội địa, lại phạm vi khai thác vận tải cho tàu sông biển chủ yếu từ quốc lộ trở Tình trạng tuyến chưa đồng đều, chưa trọng nạo vét, khơi dòng, mở rộng luồng lạch gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Một số tuyến thường bị khan cạn vào mùa khô: Hà Nội - Sơn Tây - Việt Trì, kênh đào nội thành Hải Phịng, tuyến sơng Đáy, dẫn đến việc hoạt động sà lan gặp nhiều khó khăn, sản lượng xếp hàng giảm so với điều kiện thời tiết ổn định 37 Vận tải đa phương thức Hiện tượng khai thác tài ngun khống sản (cát, sỏi) sơng ngồi quy hoạch làm thay đổi dịng chảy, sạt lở bờ sơng, tạo nên bãi cạn, gây ách tắc giao thông tuyến sông Lô (Phú Thọ), tuyến sông Hồng (Hà Nội, Hưng Yên) Ba là, đường thuỷ nội địa quan tâm đầu tư làm kìm hãm phát triển ngành thuỷ nội địa vận tải đa phương thức Mặc dù có nhiều lợi sơng, ngòi tài nguyên biển, tỷ lệ ngân sách hàng năm chi cho ngành đường thủy nội địa so với tổng đầu tư ngành giao thông vận tải 2-3% (thấp ngành đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không đường thủy nội địa) giai đoạn 2011-2015, chí giảm xuống 1.2% giai đoạn 2016-2020 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể nhận định “Giao thông vận tải Việt Nam đứng trước nguy phát triển ngược” điều thể thực tế 70% nguồn vốn đầu tư cấp cho vận tải đường bộ, với 77% thị phần ngành vận tải năm 2018 Các luồng tuyến đóng vai trò then chốt chưa đầu tư tương xứng, chưa tạo động lực sở vững cho việc phát triển đội tàu, cảng, bến Từ trước đến nay, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp tổng cộng 60.000 tỷ đồng, với 1,000 tỷ hàng năm trích từ ngân sách Nhà nước cho việc bảo đảm an toàn luồng tuyến nhiên đáp ứng 50-70% nhu cầu thực tế Bốn là, tình trạng khơng chấp hành luật cịn tồn gây số diễn biến phức tạp sở hạ tầng ngành nói riêng tồn yếu tố khác ngành nói chung Mặc dù nhiều yêu cầu quy định đầy đủ minh bạch sách, văn ban hành, tình trạng lách luật bao gồm cịn diễn biến phức tạp Cụ thể, việc sử dụng, khai thác phương tiện vận tải nhỏ, lẻ nhiều cá nhân – hộ gia đình cịn mang tính tự phát, tùy thuộc tập quán, thói quen, chưa đảm bảo chất lượng Trên thực tế, nhiều cảng, bến chưa đủ điều kiện đưa vào sử dụng, cơng bố điều kiện chưa hồn tồn tn thủ yêu cầu pháp luật 38 Vận tải đa phương thức Qua tổng điều tra phương tiện thủy nội địa người lái phương tiện toàn quốc, số phương tiện đăng kiểm theo Luật Giao thông đường thủy nội địa đạt 253,000 – chiếm khoảng 54% so với số liệu năm 2007; số người điều khiển phương tiện phải có thuyền trưởng 408,000 người Như vậy, tình trạng phương tiện khơng đăng ký, đăng kiểm; người điều khiển phương tiện không bằng, chứng chuyên môn hành nghề diễn phổ biến toàn quốc Số tai nạn xảy đường thủy nội địa 99 vụ với 45 người tử vong năm 2017 Một tín hiệu đáng mừng mức độ an toàn vận tải thủy nội địa cải thiện, với số lượng vụ tai nạn xảy giảm 2/3 so với 196 vụ - 146 người tử vong năm 2010 Trong đó, lý liên quan đến sở vật chất – hạ tầng an toàn từ thiết bị tàu chiếm 18% hoạt động khơng có giấy phép chiếm 3% Hình 14: Sà lan chở tải gây tai nạn sập cầu Cà Mau (Ảnh: Thông xã Việt Nam) 39 Vận tải đa phương thức GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 2.1 LẬP KẾ HOẠCH CHẶT CHẼ NÂNG CẤP, MỞ RỘNG VÀ ĐỒNG BỘ HOÁ CƠ SỞ HẠ TẦNG Có thể thấy, vấn đề to lớn đặt sở hạ tầng số ngành giao thơng Việt Nam bị lạc hậu, khó bắt kịp nhu cầu vận tải đa phương thức nước quốc tế Chính vậy, việc tái cấu hạ tầng giao thông cho đạt chuẩn kỹ thuật theo điều ước quốc tế trở thành ưu tiên hàng đầu - Đường bộ: Nhà nước cần nâng cấp hệ thống đường nhằm nới rộng giới hạn tải trọng xe lưu thông đường, cần chuẩn hóa hệ thống đường đạt cấp kỹ thuật theo quy hoạch đồng cấp đường khu vực phù hợp với điều ước quốc tế ký kết, góp phần tăng cường hội nhập quốc tế, thực mục tiêu quy hoạch phát triển giao thơng vận tải Theo đó, tăng cường tính kết nối với nước khu vực, kết nối vận tải đường với phương thức vận tải khác, kết nối đầu mối vận tải, đầu mối kinh tế, trung tâm logistics Ngoài ra, cần phải tập trung rà soát, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch liên quan đến kết cấu hạ tầng giao thông vận tải làm sở cho hoạt động đầu tư, góp phần tăng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giao thông vận tải Đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị đầu tư gắn với nâng cao chất lượng dự án đầu tư xây dựng, đồng thời thực đầu tư, đảm bảo đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả, trọng tâm dự án giao thông trọng điểm như: tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đơng; tuyến cao tốc Trung Lương - Cần Thơ, Hồ Bình - Mộc Châu, Lạng Sơn - Cao Bằng, Đồng Đăng - Trà Lĩnh…; tuyến kết nối với tuyến cao tốc, kết nối vùng, đặc biệt tỉnh Tây Bắc với cao tốc Nội Bài – Lào Cai - Đường sắt: Từ số liệu phân tích trên, khơng khó để nhận đường sắt ngành giao thông mà sở hạ tầng xuống cấp mức báo động đỏ, cần phải 40 Vận tải đa phương thức tiến hành nâng cấp Việc đầu tư phát triển lĩnh vực đường sắt địi hỏi tính đồng hố cao sở hạ tầng, từ phương tiện đầu máy, toa xe đến kho bãi, tín hiệu, từ tận dụng hết giao thơng đường sắt vào vận tải đa phương thức Hiện nay, Nhà nước chuẩn bị cho dự án đường sắt quan trọng với mức đầu tư 7.000 tỷ đồng bao gồm: Dự án cải tạo, nâng cấp cơng trình thiết yếu đoạn Hà Nội - Vinh; Dự án gia cố hầm yếu kết hợp mở ga cải tạo kiến trúc tầng đoạn Vinh - Nha Trang; Dự án cải tạo, nâng cấp công trình thiết yếu đoạn Nha Trang - Sài Gịn dự án cải tạo, nâng cấp cầu yếu gia cố trụ chống va xô tuyến đường sắt Hà Nội - TPHCM Trong tương lai, dự án hoàn tất, chứng kiến mặt hơn, đại hiệu vận tải đường sắt Việt Nam - Đường hàng không: Với đường hàng không, Nhà nước cần phải có kế hoạch chặt chẽ nâng cấp mở rộng hạ tầng, phải phân tích, đánh giá yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, bối cảnh đánh giá trạng, thực trạng hệ thống cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc, phân bố cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc Ngoài ra, cần xây dựng phương án tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc, xây dựng thêm kho bãi chứa hàng hóa để tránh tình trạng tải sân bay lớn (Nội Bài, Tân Sơn Nhất) - Đường biển & thuỷ nội địa: Có lợi chi phí thấp, phát thải tài ngun sơng ngịi, sở, kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải thủy nội địa nhà nước tập trung nguồn vốn đầu tư, tu bổ mang lại hội phát triển lớn cho ngành vận tải nói chung nước ta, giảm chênh lệch đáng kể đường thủy hình thức vận tải khác cụ thể đường Với mục tiêu tăng trưởng thị phần vận tải hàng hóa lên 18 - 21.5% toàn ngành, cải tạo 2,000km, nâng tổng trọng tải chở hàng lên 20-22 triệu tấn, số ghế chở khách lên 780 nghìn ghế với 1000 phương tiện VR - SB tham gia hoạt động sông pha biển, 41 Vận tải đa phương thức ngành chức chịu trách nhiệm phải cố gắng tập trung cải tạo, nâng cấp tuyến hành lang vận tải tuyến pha sông biển, v.v Nhu cầu vận chuyển container ngày gia tăng, cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa, cấu đội tàu với tỉ lệ 20% đoàn kéo đẩy 80% tàu tự hành Áp dụng công nghệ mới, trang thiết bị phù hợp để bốc xếp container, phịng ngừa ô nhiễm môi trường (thiết bị chứa dầu cặn, phế thải từ dầu, nước thải, rác thải, chất thải nguy hại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải…) Phát triển đội tàu vận tải thủy nội địa đồng với phát triển luồng tuyến, cảng bến, thiết bị xếp dỡ, hệ thống dịch vụ hỗ trợ để nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá thành vận tải 2.2 TẠO LIÊN KẾT GIỮA CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI VỚI NHAU & TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Vấn đề thứ hai nhận thấy tình hình sở hạ tầng giao thơng nước ta thiếu mối liên kết loại hình vận tải với – ưu tiên hàng muốn phát triển vận tải đa phương thức Do đó, Nhà nước cần có hành động cần thiết để kết hợp nhuần loại hình vận tải, tạo mạng lưới vận tải đa phương thức bền vững, giảm thiểu chi phí, tăng tính cạnh tranh thị trường quốc tế Quan trọng hết phải xem xét cho phù hợp với tài nguyên có sẵn nước để tránh cân đối phương thức vận tải Để việc kết nối phương thức vận tải với trở nên hiệu hơn, cần phải đôi với việc tăng cường công tác quản lý quan Nhà nước có liên quan Nhà nước ứng dụng cơng nghệ thơng tin hệ thống tự động hố tồn để nâng cao hiệu quản lý Điều không giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, công sức chi phí mà cịn nâng cao cơng suất cảng, ga, sân bay, v.v 2.3 TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ, TẠO CƠ HỘI CHO CÁC DOANH NGHIỆP Việc xây dựng, sửa chữa, nâng cấp sở hạ tầng giao thông cần nguồn vốn lớn, phải nâng cấp cho đồng lại vấn đề nan 42 Vận tải đa phương thức giải Tóm lại, tất quy tốn chi phí Nhà nước cần phải đẩy mạnh xã hội hóa, kêu gọi vốn tư nhân từ doanh nghiệp có tiềm lực mạnh tham gia Ở ngành đường sắt, nhiều năm qua, Nhà nước nỗ lực kêu gọi nhà đầu tư “đổ tiền” vào đường sắt, nhiên, họ chưa mặn mà, có lẽ việc đầu tư đường sắt cần thời gian hồn vốn dài, khơng đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư Chính vậy, Nhà nước cần phải kiên định vào việc phát triển đường sắt Việt Nam, mở nhiều lựa chọn để dễ thu hút nhà đầu tư: số hạng mục nhà ga kêu gọi tư nhân khai thác, cục số tuyến đường sắt thị kêu gọi tư nhân đầu tư cách phát triển thị gần hỗ trợ Nhà nước giao cho tư nhân khai thác hạ tầng cách nhượng quyền Tuy nhiên, thân Nhà nước cần phải tháo gỡ nút thắt sách để thúc đẩy q trình xã hội hóa đầu tư diễn nhanh gọn đảm bảo thuận lợi cho doanh nghiệp trình xây dựng đưa cơng trình vào khai thác thương mại Lấy ví dụ ngành hàng hải, theo Phó Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam Bùi Thiên Thu, phủ có chủ trương xã hội hóa phát triển ngành hàng hải để kêu gọi nguồn vốn đầu tư tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nước Đặc biệt, cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn với tỷ lệ lên đến 49% thu hút nhiều nguồn lực từ nước tham gia phát triển vận tải biển Việt Nam Ngoài ra, theo số dự thảo Bộ giao thông vận tải, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 30-50% khoảng năm đầu khai thác cho nhà đầu tư xây dựng cảng thủy nội địa có hệ thống kho, bãi phục vụ cho hoạt động logistics; cảng hành khách đại 43 Vận tải đa phương thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Trí Dũng; Văn Nam Phát triển giao thông đường đại, tăng tính kết nối Thời báo Tài Việt Nam 13 12 2019 Nguyễn Mạnh Hùng; Đinh Quang Toàn Thực Trạng Loại Hình Vận Tải Đa Phương Thức Trong Ngành Dịch Vụ Logistics Tại Việt Nam Logistics Việt Nam (logistics4vn.com) Gia Minh Hạ tầng giao thông Nam Bộ: Vẫn tốn khó! Người lao động 30 06 2019 Khánh Hà Giao thông đường bộ: “Xương sống” kinh tế Tạp chí Giao thơng Vận tải 22 06 2018 Trúc Thanh Lê Phát triển sở hạ tầng đóng vai trị then chốt tăng trưởng kinh tế Bộ Ngoại giao Việt Nam 02 04 2018 Cục Đường sắt Việt Nam Hiện trạng kết cấu hạ tầng đường sắt 2015 Bộ Giao thông Vận tải Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng 01 03 2019 Đường sắt Việt Nam wikipedia Đặng Đình Đào Vì ngành đường sắt Việt Nam lạc hậu so với giới? CafeF 16 08 2017 10 Triệu Tùng Giải pháp thực dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng Báo Đà Nẵng 16 11 2019 11 Mai Hà ‘Đẩy’ ga đường sắt khỏi nội đô? Thanh Niên 12 2019 12 Kỳ Nam Doanh nghiệp đường sắt than phiền chất lượng toa xe Báo Giao thông 08 08 2019 13 Đức Phú; Hoàng Lộc Đường sắt Việt Nam gánh nặng tàu “cao tuổi” Tuổi trẻ Online 27 08 2017 44 Vận tải đa phương thức 14 Thanh Thuý Nghìn toa xe, đầu máy cũ phải thay đường sắt loay hoay VietnamBiz 11 01 2020 15 Danh sách sân bay Việt Nam wikipedia 16 Dang Hoa Vietnam’s air freight: How to realize 'flying dream'? TheLEADER 18 12 2017 17 Hồng Phúc “Việt Nam trở thành trung tâm vận tải hàng không khu vực” Báo Đầu tư điện tử 21 09 2019 18 Bộ Giao thông Vận tải Nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển hệ thống cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc 06 03 2020 19 Lê Hoà Phát triển giao thơng vận tải đường thủy để giảm chi phí logistics Báo Kiểm toán Nhà nước 08 04 2019 20 Nguyên Nga Việt Nam có thiếu cảng biển? Thanh niên 11 2019 21 Ánh Phương Phát triển vận tải thủy để giảm chi phí logistics Vietdata 08 04 2019 22 Luật Giao thông đường thuỷ nội địa 2004 23 Sông Việt Nam - Cảng sông Việt Nam wikipedia 24 Ngân hàng Thế giới “Phát triển bền vững vận tải đường thủy nội địa Việt Nam” 28 03 2019 25 Cục Đường thuỷ nội địa Hội nghị phát triển bền vững đồng sông Cửu Long 18 : 06, 2019 27 Bộ Công thương Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 chủ biên : NXB Công Thương, 2019 45 ... Vận Tải Đa Phương Thức Trong Ngành Dịch Vụ Logistics Tại Việt Nam Logistics Việt Nam (logistics4vn.com) Gia Minh Hạ tầng giao thơng Nam Bộ: Vẫn tốn khó! Người lao động 30 06 2019 Khánh Hà Giao thông... hạ tầng giao thơng Việt Nam & Ảnh hưởng đến việc phát triển vận tải đa phương thức (II) Đề xuất số giải pháp phù hợp để cải thiện tình hình Vận tải đa phương thức TÌNH HÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG... việc phát triển vận tải đa phương thức quốc gia Bài báo cáo tập trung ghi lại tình hình chung sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam, nhận định ảnh hưởng nói vận tải đa phương thức từ đó, tìm