1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách Tỉnh Đăk LắK

26 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 360,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN XUÂN BÁCH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂNTHẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS LÊ BẢO Phản biện 2: TS ĐỖ THỊ NGA Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 02 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đắk Lắk tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm khu vực trung tâm vùng Phía Bắc giáp với tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Nam giáp tỉnh Đắk Nơng, phía Đơng giáp tỉnh Phú n Khánh Hịa, phía Tây giáp với Vương quốc Cămpuchia Tỉnh Đắk Lắk có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng nối liền với tỉnh vùng Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Có quốc lộ 14 chạy xuyên dọc tỉnh, nối Đắk Lắk với Gia Lai (phía Bắc) với Đắk Nơng (phía Nam); quốc lộ 26 nối tỉnh với thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa quốc lộ 27 thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng hai trung tâm du lịch lớn nước Mạng giao thông liên vùng điều kiện cho Đắk Lắk mở rộng giao lưu với tỉnh vùng Tây Nguyên Duyên hải miền Trung, miền Đông Nam nước, tăng cường khả liên kết, hợp tác Đắk Lắk với tỉnh mở rộng thị trường hợp tác kinh tế Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho đầu tư sở hạ tầng giao thông chiếm tỷ trọng đầu tư lớn so với ngành lĩnh vực khác, lại nhiều tồn cần phải khắc phục Ngay từ khâu lập quy hoạch, thiết kế, đấu thầu, thi công quản lý đầu tư xây dựng… hiệu việc đầu tư mang lại chưa cao, thất thoát, lãng phí nguồn vốn ngân sách nhà nước cịn tiếp diễn Làm để quản lý đầu tư xây dựng đem lại hiệu kinh tế -xã hội cao tình hình nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn chế, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, sử dụng mục tiêu khoản đóng góp từ nguồn thu nhân dân cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội vấn đề cần giải tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Đề tài “ Quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk ” giải góp phần nâng cao hiệu nguồn đầu tư Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát lý luận quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước sở cho nghiên cứu; - Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk; - Kiến nghị giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông (đường bộ), gọi tắt “ CSHTGT ” từ nguồn vốn ngân sách nhà nước * Phạm vi nội dung: Quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước * Phạm vi không gian: Tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp phân tích thống kê - Và phương pháp khác Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong thời gian qua, việc quan tâm đến hiệu quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, nhà nghiên cứu kinh tế nước quan tâm Tuy nhiên, khác điều kiện tự nhiên, mặt quy mô đầu tư, trình độ quản lý, phương pháp điều hành,… nên kết nghiên cứu đạt thường chưa phù hợp cho việc áp dụng vào quản lý địa phương Cụ thể, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đánh giá, giải vấn đề liên quan đến quy định quản lý đầu tư xây dựng, sử dụng vốn, tác động đầu tư phát triển kinh tế, đưa giải pháp cần thiết quản lý đầu tư, quản lý vốn ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, công tác quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông chưa sâu vào nghiên cứu riêng chuyên ngành cụ thể Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa cần thiết mặt lý luận thực tiễn Điểm luận văn Chỉ vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý đầu tư hành để làm sở cho nhà kinh tế có giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Về mặt thực tiễn công tác quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh giúp khắc phục tồn tại, nhằm đạt hiệu cao Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành ba chương sau: Chương – Lý luận đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn vốn ngân sách nhà nước Chương – Thực trạng quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk Chương – Các giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHTGT VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHTGT 1.1.1 Vai trò đặc điểm đầu tư xây dựng CSHTGT Cở sở hạ tầng giao thông (đường bộ) bao gồm toàn hệ thống cầu, đường phục vụ cho vận tải hàng hóa, hành khách lại nhân dân cách an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội người dân vùng, hay vùng với vùng khác nước với nước khác a Vai trò Đầu tư xây dựng CSHTGT đường phận quan trọng đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội Nó có vai trị quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội b Đặc điểm Các dự án đầu tư xây dựng CSHTGT có mức vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài nhiều năm, chất lượng xây dựng chất đại cơng trình bảo đảm tính tốn xác từ khâu thiết kế, thực thi công bảo đảm chất lượng quản lý vận hành quy trình 1.1.2 Vai trò đặc điểm đầu tư từ nguồn vốn NSNN Từ đặc điểm CSHTGT mà đầu tư từ nguồn vốn NSNN có tầm quan trọng đặc biệt Vai trị bao gồm: (1) Đây nguồn đầu tư chủ yếu cho CSHTGT Nguồn vốn đầu tư từ NSNN đóng vai trị lớn chủ yếu phát triển CSHTGT đầu tư vào nơi lĩnh vực mang tính đột phá, làm tiền đề thúc đẩy ngành khác phát phiển như: công nghiệp, du lịch, vận tải, nông nghiệp…đồng thời đầu tư vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa; vùng biên giới, vùng kinh tế khó khăn (2) Định hướng đầu tư CSHTGT kinh tế Do nhu cầu đầu tư cho cho CSHTGT lớn giới hạn nguồn vốn NSNN, nên giải pháp xã hội hóa ln quan tâm Nhưng để thu hút kêu gọi nhà đầu tư khác nguồn đầu tư từ NSNN khoản đầu tư đối ứng, nhằm kích thích nhà đầu tư khác (3) Đầu tư ngân sách nhà nước góp phần tăng tích lũy Đầu tư từ nguồn vốn NSNN làm gia tăng số lượng chất lượng tài sản cố định, gia tăng giá trị tài sản cố định cho kinh tế quốc dân Sự tăng lên số lượng chất lượng hàng hoá công sở tảng cho phát triển ngành kinh tế quốc dân mặt: Nhằm phát triển ngành, lãnh vực, vùng kinh tế lãnh thổ quốc gia; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, thu hút đầu tư nước nước tạo động lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN NSNN 1.2.1 Khái niệm quản lý đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN - Quản lý đầu tư xây dựng CSHTGT hoạt động chấp hành điều hành công tác đầu tư xây dựng CSHTGT có tính tổ chức; thực sở để thi hành quy định pháp luật; bảo đảm thực chủ yếu hệ thống quan hành nhà nước - Nguồn vốn NSNN đầu tư xây dựng CSHTGT: Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương sử dụng nguồn thu số bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương để cân đối thu, chi ngân sách cấp mình, bảo đảm nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh * Cơng tác lập kế hoạch đầu tư: Sở kế hoạch đầu tư phải xác định cụ thể danh mục đầu tư kế hoạch vốn đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Nhà nước quản lý chặt chẽ việc thực kế hoạch đầu tư phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, cấu ngành vùng Với cơng trình, dự án quan trọng quốc gia kế hoạch hàng năm thời kỳ phát triển thi Quốc hội định: Thủ tướng Chính phủ duyệt mục tiêu,tổng mức vốn đầu tư để bố trí kế hoạch cho bộ, địa phương thực * Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua báo cáo đầu tư, dự án đầu tư thẩm duyệt dự án đầu tư, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo thiết kế kỹ thuật định đầu tư * Giai đoạn thực đầu tư: nhà nước quản lý chặt chẽ thông qua việc phê duyệt định đấu thầu, kết đấu thầu, giám sát trình thực đầu tư, phê duyệt toán đầu tư * Giai đoạn kết thúc đầu tư: nhà nước quản lý thông qua việc nghiệm thu bàn giao cơng trình (cơng trình hồn chỉnh theo thiết kế duyệt, vận hành yêu cầu kỹ thuật nghiệm thu đạt yêu cầu chất lượng) 1.2.2 Quy hoạch đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN Quản lý công tác quy hoạch coi nội dung quản lý đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN Quản lý quy hoạch định có vai trị quan trọng sử dụng nguồn lực có giới hạn ngân sách tài nguyên khác tỉnh có q nhiều nhu cầu dịch vụ cơng phải thỏa mãn cho xã hội 1.2.3 Thực quản lý chuẩn bị đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN Quản lý công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng CSHTGT trình tiến hành quản lý loạt hạng mục công việc nhằm phục vụ cho việc đầu thực theo xác định, công tác bao gồm bước sau: (1) Quản lý lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư Nội dung thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình, quy định Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ thẩm định nguồn vốn dự án theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ (2) Quản lý lập, thẩm định phê duyệt thiết kế - dự toán - Lập thiết kế theo quy định Điều 16, 17, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ - Thẩm định, phê duyệt thiết kế vẽ thi công theo quy định Điều 20, 21, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2012 Chính phủ (3) Quản lý công tác đấu thầu Việc lập, thẩm định phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu (hoặc hồ sơ yêu cầu), đánh giá hồ sơ dự thầu (hoặc hồ sơ đề xuất) kết đấu thầu (hoặc kết định thầu) tuân thủ theo quy định pháp luật đấu thầu như: Luật Đấu thầu, Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ, …và mẫu hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành 1.2.4 Lập thực kế hoạch vốn NS đầu tư xây dựng CSHTGT Kế hoạch vốn ngân sách cho CSHTGT kế hoạch giao vốn để thực cho dự án đầu tư cấp thẩm quyền phê duyệt theo thời kỳ như: kế hoạch ngắn hạn (một năm), kế hoạch trung hạn (ba năm), kế hoạch dài hạn (năm năm) Kế hoạch vốn ngân sách cho CSHTGT thể đầy đủ nội dung để làm công cụ quản lý hoạt động đầu tư quản lý giải ngân Kế hoạch vốn ngân sách cho CSHTGT tỉnh phản ánh khả huy động, bố trí sử dụng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh, theo tiến độ thời gian dự án hạng mục cơng trình cụ thể 1.2.5 Quản lý chất lượng đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN Việc tổ chức quản lý chất lượng thi công xây dựng theo Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ, theo q trình bao gồm: (1) Quản lý khảo sát thiết kế xây dựng cơng trình Chủ đầu tư tự thực th tổ chức, cá nhân có chun mơn phù hợp với loại hình khảo sát để thực giám sát cơng tác khảo sát xây dựng, Vì dự án đầu tư CSHTGT có vị trí xây dựng trãi dài theo tuyến, địa hình thay đổi, khơng giám sát kỹ khâu khảo sát, dẫn đến số liệu tự nhiên khác thực tế, làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng bước thiết kế thi công (2) Quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình Chủ dầu tư xây dựng cơng trình phải tổ chức giám sát thi công xây dựng theo nội dung sau đây: kiểm tra phù hợp điều kiện lực nhà thầu thi công xây dựng so với hồ sơ dự thầu hợp đồng xây dựng mà nhà thầu cam kết ký kết với chủ đầu tư; Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư, vật liệu thiết bị lắp đặt vào cơng trình nhà thầu thi cơng xây dựng cung cấp theo yêu cầu thiết kế; Kiểm tra giám sát q trình thi cơng xây dựng cơng trình theo điều kiện nhà thầu thi công xây dựng cam kết hợp đồng xây dựng; (3) Quản lý tiến độ thi công xây dựng cơng trình Cơng trình trước triển khai phải lập tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình phải phù hợp với tổng tiến độ dự án phê duyệt Đối với cơng trình xây dựng có quy mơ lớn thời gian thi cơng kéo dài tiến độ xây dựng cơng trình phải lập cho giai đoạn, tháng, quý, năm (4) Quản lý khối lượng thi công xây dựng cơng trình Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình phải thực theo khối lượng thiết kế phê duyệt điều khoản cam kết hợp đồng ký (5) Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình phải đảm bảo mục tiêu, hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với chế kinh tế thị trường; phải theo cơng trình phù hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, bước thiết kế, loại nguồn vốn quy định Nhà nước (6) Quản lý an toàn lao động cơng trường xây dựng cơng trình Nhà thầu thi công xây dựng phải lập biện pháp bảo đảm an tồn cho người cơng trình công trường xây dựng Trường hợp biện pháp an tồn liên quan đến nhiều bên phải bên thỏa thuận trí Các biện pháp an toàn, nội quy an toàn phải thể công khai công trường xây dựng để người biết chấp hành Ở vị trí nguy hiểm cơng trường, phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phịng tai nạn xảy (7) Quản lý mơi trường xây dựng cơng trình Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp đảm bảo môi trường cho người lao động công trường bảo vệ môi trường xung quanh công trường xây dựng, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với cơng trình xây dựng khu vực thị cịn phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải để đưa đến nới 10 định quản lý Những sản phẩm phụ thuộc vào khả họ Nếu quan có đủ lực để hoạch định lựa chọn dự án quản lý đầu tư tốt dự án đầu tư làm cho dự án vận hành tốt trình khai thác sử dụng mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao 1.4 KINH NGHIỆM CỦA TỈNH NGHỆ AN VÀ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Từ thực tế thực dự án đầu tư xây dựng giao thông từ nguồn vốn NSNN tỉnh nước Trong năm qua có cộm số vấn đề như: (i) Nợ đọng xây đầu tư xây dựng dự án; (ii) triển khai dự án chậm tiến độ nhiều khâu lập thẩm định, đầu thầu thi công; (iii) phát sinh chi phí thực tế so với dự tốn nhiều ngun nhân; (iv) cơng tác lập kế hoạch vốn cịn nhiều hạn chế bố trí vốn dàn trải, xác định dự án theo thứ tự ưu tiên đầu tư, dự án chưa sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hay chưa thực cần thiết KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng tới đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN a Vị trí địa lý Tỉnh Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 1.306.201 ha, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp Phú n Khánh Hồ, phía Nam giáp Lâm Đồng Bình Phước; phía Tây giáp Campuchia với đường biên giới dài 193 km Độ cao trung bình 400 – 800 m so với mặt nước biển b Đặc điểm địa hình Với địa hình tỉnh Đắk Lắk có xen kẽ địa hình thung lũng, cao nguyên xen núi cao núi cao trung bình, có hướng thấp dần từ Đơng Nam sang Tây Bắc, địa hình núi cao phân bố phía Đơng Nam, có độ cao từ 1000 - 1500 m, chiếm 25% diện tích tồn tỉnh Dãy núi cao dãy Chư 11 Yang Sin với cao tới 2.445 m Vùng núi thấp, trung bình Chư Dơ Jiu: nằm phía Tây Bắc tỉnh, độ cao trung bình 600 - 700 m (đỉnh Chư Dơ Jiu cao 1.103m), chiếm 10% diện tích tồn tỉnh c Khí hậu Khí hậu tỉnh Đắk Lắk vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng Khí hậu có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa khơng đáng kể Lượng mưa bình qn tồn vùng 1.600 - 2.000 mm, tổng lượng nước đến lãnh thổ Đắk Lắk 20,5 tỷ m3 nước, chuyển vào dòng chảy thuộc lưu vực sơng Sêrêpơk, sơng Ba 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng tới đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN Từ năm 1995 đến năm 2004, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh thường cao mức bình quân nước (giao động khoảng 6-9%) - Giai đoạn 2004-2010: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7,6%, chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề (9 - 9,5%), song kinh tế trì mức tăng trưởng so với bình quân chung nước (7,5%) khu vực Tây nguyên - Giai đoạn 2011-2013: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,37% Trong đó, nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,75%; công nghiệp – xây dựng tăng 9,44%; dịch vụ tăng 9,72% 2.1.3 Khả máy quản lý chế quản lý đầu tư Về quản lý sở hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk có phân cơng từ trung ương đến địa phương sau: (1) Sở Kế hoạch đầu tư: quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh ĐắkLắk có chức tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, gồm: tổng hợp quy hoạch; đầu tư nước; đấu thầu; quan đầu mối giúp UBND tỉnh tổ chức thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm A, B, C Báo cáo kinh tế - kỹ 12 thuật xây dựng cơng trình thuộc thẩm quyền phê duyệt UBND tỉnh (2) Sở Xây dựng quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng, hạ tầng kỹ thuật đô thị (kết cấu hạ tầng giao thông đô thị), quản lý quy hoạch đô thị; phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư thẩm định thiết kế sở dự án giao thông đô thị thuộc thẩm quyền định phê duyệt chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk; thực công tác thẩm tra hồ sơ thiết kế xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu trước đưa cơng trình vào sử dụng cơng trình xây dựng giao thơng thị có quy mô tiêu chuẩn từ cấp III đến cấp II (3) Sở Giao thông Vận tải quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng, sở sở hạ tầng giao thông (tỉnh lộ, số đường chuyên dùng), quản lý quy hoạch giao thông; phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư thẩm định thiết kế sở dự án giao thông thuộc thẩm quyền định phê duyệt chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk; thực công tác thẩm tra hồ sơ thiết kế xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu trước đưa cơng trình vào sử dụng cơng trình xây dựng giao thơng có quy mơ tiêu chuẩn từ cấp III đến cấp II (4) Sở Tài quan chun mơn tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước ngân sách nhà nước; phối hợp với Sở kế hoạch Đầu tư thẩm định nguồn vốn đầu tư; tổ chức phê duyệt toán dự án đầu tư (5) Kho Bạc nhà nước tỉnh quan chuyên môn tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước kiểm soát chi vốn NSNN; phối hợp với Tài Chính, Sở kế hoạch Đầu tư triển khai kế hoạch vốn NSNN hàng năm, thực công tác tạm ứng vốn NSNN (6) Ủy Ban nhân dân cấp huyện phối hợp với Sở ngành liên quan tổ chức thẩm định phê duyệt thiết kế vẽ thi công, đăng lý kế hoạch đầu tư, tổ chức lựa chọn nhà thầu, kiểm tra tiến độ thi công, quản lý chất lượng công trình, tổ chức nghiệm thu, trình phê duyệt tốn, đề xuất bố trí vốn… * Cơ chế quản lý đầu tư CSHTGT: Về quy chế Quản lý đầu tư Chính phủ ban hành Nghị định: số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000, số 13 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003, số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 hợp đồng hoạt động xây dựng 2.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TỈNH ĐẮK LẮK 2.2.1 Tình hình đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn ngân sách tỉnh ĐắkLắk Trước hết xem xét tình hình đầu tư xây dựng (XDCB) tỉnh Đắk Lắk kể từ chia tách năm 2004 Việc đầu tư XDCB tỉnh tăng nhanh từ 485,03 tỷ đồng năm 2004, năm 2013 1à 2.052,47 tỷ đồng (tăng 4,2 lần), điều làm cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật (KCHTKT) tỉnh thay đổi đáng kể Trong đó, tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng CSHTGT tương đối cao, bình quân 31,41%/tổng vốn đầu tư XDCB 2.2.2 Đóng góp đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn ngân sách vào phát triển kinh tế xã hội Đóng góp đầu tư CSHTGT vốn NSNN vào phát triển kinh tế tỉnh đánh giá nhiều khía cạnh khác Trước hết, việc đàu tư xây dựng CSHTGT tạo hoạt động kinh tế xây dựng địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng khu vực Tây Nguyên nói chung Các doanh nghiệp địa bàn mua nguyên vật liệu, máy móc, lao động… để thực xây dựng dự án đầu tư, nhờ tăng tổng cầu kinh tế Ngoài tác động tới tổng cầu hoạt động cịn tạo giá trị sản lượng – giá trị sở hạ tầng tăng thêm tính vào GDP 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH 2.3.1 Thực trạng quy hoạch đầu tư xây dựng CSHTGT a Công tác lập quy hoạch sở quy định Từ Chính phủ ban hành Nghị định văn văn quản lý công 14 tác quy hoạch, nhằm tăng hiệu quản lý ngày hồn thiện hệ thống pháp lý, đưa cơng tác quy hoạch trở thành công cụ quản lý vĩ mô: Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 quy hoạch xây dựng; Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP; Chỉ thị 2178/CTTTg ngày 02/12/2010 việc tăng cường công tác quy hoạch b Công tác quản lý quy hoạch Nội dung quản lý nhà nước quy hoạch như: Tất cơng trình xây dựng phải tn thủ giới đường đỏ giới xây dựng; Việc sử dụng vỉa hè lòng đường ngắn hạn dài hạn phải cấp có thẩm quyền cho phép; Tất cơng trình kỹ thật hạ tầng trước thi cơng phải có phương án thiết kế duyệt quan quản lý chuyên ngành trí Cấm hành vi xâm phạm tuyến kỹ thuật; dự án đầu tư CSHTGT đảm bảo với quy hoạch… c Những hạn chế công tác quy hoạch quản lý quy hoạch (1) Việc lồng ghép quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ chưa gắn kết với quy hoạch vùng chưa gắn kết với quy hoạch chung tỉnh (2) Chất lượng số dự án quy hoạch chưa cao, chưa có tầm nhìn xa, cịn mang tính xử lý tình thế, nhu cầu đến đâu phát triển đến đó, quy hoạch chưa gắn kết với khả huy động vốn để nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm vốn đầu tư (3) Quy hoạch chưa thường xuyên cập nhật, bổ sung điều chỉnh kịp thời, đó, số quy hoạch bị lạc hậu với tình hình thực tiễn, khơng đáp ứng u cầu, khơng có để xây dựng kế hoạch Một số quy hoạch lập sở kế thừa tài liệu quy hoạch phê duyệt Đầu tư cho cơng tác điều tra cịn hạn chế, công tác dự báo yếu kém, thông tin phục vụ nghiên cứu xây dựng quy hoạch thiếu, chất lượng chưa bảo đảm (4) Trình độ cán tư vấn quản lý quy hoạch thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đổi Số doanh nghiệp tư vấn lĩnh vực phần lớn lực tư vấn khơng cao, dẫn đến tình trạng chất lượng dự án quy hoạch thấp 15 (5) Bộ máy quản lý quy hoạch chưa đảm bảo, công tác quản lý quy hoạch xây dựng CSHTGT cịn kém, nên cơng tác đền bù, giải phóng mặt nhiều nơi phức tạp Chưa đảm bảo tiến độ thời gian theo yêu cầu so với nhiệm vụ quy hoạch duyệt ngân sách tỉnh quan tâm bố trí đầy đủ vốn Chất lượng hồ sơ nhiệm vụ đồ án nhìn chung chưa đạt yêu cầu Sự phối hợp chủ đầu tư đơn vị tư vấn lập quy hoạch nhiều hạn chế, chưa bám sâu với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương yêu cầu trình tự, phương pháp làm quy hoạch chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng (do lực tư vấn chưa đạt yêu cầu), nên phải chỉnh sửa nhiều lần kéo dài thời gian thẩm định, phê duyệt, không đảm bảo thời gian kế hoạch thực ký kết hợp đồng 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý chuẩn bị đầu tư a Công tác phân cấp quản lý, lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình (gọi tắt dự án đầu tư) thuộc nguồn vốn Công tác lập phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình, báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình thực theo quy định Luật Xây dựng, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ, Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình văn pháp lý hành Các dự án kịp thời phục vụ tốt nhu cầu cấp thiết xã hội b Công tác lập, thẩm định phê duyệt thiết kế- dự tốn Cơng tác quản lý ngày tăng cường có hiệu lực vấn đề tiêu cực thường lại yếu tố mang tính kỹ thuật Bên cạnh đó, cơng tác thẩm định thiết kế kỹ - dự tốn vấn đề xúc: thiếu cán có đủ trình độ lực cho ngành nghề, thiếu chuyên viên quản lý kinh tế lĩnh vực thẩm định dự án, tổng dự toán dẫn tới giá trị dự tốn cơng trình thường khơng sát với thực tế sử dụng Nhiều trường hợp lợi dụng vị trí địa hình để thiết kế nhằm tăng tổng mức đầu tư nhiều dự toán áp dụng sử dụng nhân công để thi công thực tế thi cơng sử dụng máy móc, thiết bị c Công tác quản lý đấu thầu 16 Đối với công tác đấu thầu: Từ năm 2004-2009, công tác đấu thầu tuân thủ theo quy định pháp luật Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999, số 14/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000, số 66/2003/NĐ-CP ngày 12/6/2003, số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006, số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 Chính phủ công tác đấu thầu d Những hạn chế công tác quản lý chuẩn bị đầu tư (1) Việc phân cấp quản lý, công tác lập hồ sơ dự án, khảo sát, lựa chọn tư vấn lập dự án hiệu chưa cao: Lập hồ sơ dự án, nhiều dự án đầu tư có vị trí xây dựng chưa phù hợp với quy hoạch tổng phê duyệt, phương án thiết kế sở chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế, có phương án thiết kế vượt q nhu cầu thực tế, gây lãng phí; có nhiều dự án đơn vị tư vấn khảo sát không đầy đủ, chưa phản ánh địa hình, địa chất cơng trình, nên thiết kế khơng phù hợp…; nhiều đơn vị tư vấn thành lập không đủ lực thiết kế, chất lượng đội ngũ kỹ sư yếu thiếu kinh nghiệm…; (2) Về quản lý việc lập, thẩm định dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế-dự toán chưa tốt ảnh hưởng tới hiệu đầu tư: Hồ sơ dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình cịn chưa thực tốt nội dung như: mục tiêu đầu tư, cần thiết đầu tư, phương án thiết kế, kết cấu ; hồ sơ thiếu chuẩn xác, hay tính thừa khối lượng, sai định mức làm tăng chi phí, nhiều cơng trình có sai sót phải sửa sửa lại (3) Những hạn chế công tác quản lý đấu thầu dự án tác động không nhỏ tới chất lượng thực dự án: Một số chủ đầu tư thực không thủ tục ký hợp đồng tư vấn lập dự án khơng có định định thầu; thành viên Tổ chuyên gia xét thầu chưa có đầy đủ giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu; lực chuyên môn tổ chuyên gia xét thầu yếu; sử dụng chung tổ chuyên gia cho tất gói thầu có tính chất kỹ thuật khác … 2.3.3 Thực trạng lập thực kế hoạch vốn NS cho xây dựng CSHTGT Tình hình quản lý, huy động nguồn vốn năm qua đạt thành tựu đáng kể, nguồn lực tài ngày củng cố 17 tăng cường, quy mô ngân sách ngày tăng, nguồn thu tiền sử dụng đất Tuy nhiên, trình thực kế hoạch vốn ngân sách cho xây dựng CSHTGT tỉnh năm qua tồn định như: (1) Cơ chế, sách huy động nguồn lực tài cho đầu tư chưa khai thác triệt để khả tiềm tàng nguồn vốn, cụ thể: nguồn vốn ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng lớn, vốn đầu tư tư nhân dân cư thấp so với tiềm năng, việc triển khai phương thức đầu tư nhằm kêu gọi khu vực tư nhân đầu tư vào sở hạ tầng hợp tác công tư (PPP), BOT, BTO, BT… hạn chế (2) Việc quản lý điều hành công tác chi đầu tư thời gian qua có linh hoạt cịn bộc lộ yếu kém, thiếu nhạy bén, chưa kịp thời số địa phương chưa tập trung tốn cho dự án, cơng trình hồn thành mà tiếp tục mở mới, làm tăng áp lực nợ đọng XDCB (3) Việc sử dụng nguồn vốn đầu tư chưa hiệu lực số chủ đầu tư, điều hành dự án hạn chế, chất lượng hồ sơ quy hoạch, dự án, thiết kế phải điều chỉnh nhiều lần làm chậm trể việc triển khai thực hiện; công tác giám sát, kiểm tra chất lượng số cơng trình chưa thực thường xun cơng trình vùng xa, vùng biên giới làm ảnh hưởng đến chất lượng tuổi thọ cơng trình (4) Một số cơng trình bố trí kế hoạch vốn chưa có định đầu tư chưa thẩm định nguồn dẫn đến vướng mắc q trình tốn vốn giải ngân kế hoạch vốn chậm nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị đầu tư Bên cạnh đó, kế hoạch bố trí vốn cho dự án chưa đảm bảo theo tiến độ dự án giá vật tư, nhiên liệu, chi phí nhân cơng thời gian vừa qua biến động, làm chậm tiến độ dự án… (5) Tình hình giải ngân vốn hàng năm chưa đạt kết cao, bị từ chối toán triển khai giải ngân chậm, đơn vị thực việc điều chuyển vốn từ cơng trình dự án khơng giải ngân hết sang dự án thiếu vốn có điều kiện để giải ngân chưa trọng, dự án chậm làm thủ thục giải ngân, vướng mắc giải phóng đền bù 18 2.3.4 Thực trạng quản lý chất lượng đầu tư xây dựng CSHTGT từ nguồn vốn NSNN Công tác quản lý chất lượng đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn NSNN hạn chế như: (1) Vẫn cịn tình trạng việc giám sát q trình thi cơng sơ sài, cơng tác nghiệm thu khối lượng thiếu chặt chẽ tạo điều kiện cho đơn vị thi công lập khống khối lượng toán chạy theo tiến độ giải ngân, việc thi cơng khối lượng xây lắp cơng trình có nội dung sai khác không phát hiện, điều chỉnh kịp thời (2) Về đánh giá chất lượng: Hoạt động kiểm tra, kiểm định, chứng nhận an toàn chịu lực, chứng nhận phù hợp chất lượng cơng trình chưa thực đầy đủ nội dung theo quy định (3) Về công tác quản lý khối lượng, tốn số hạng mục cơng trình chưa chặt chẽ như: Một số khối lượng, nội dung công việc tốn cịn tính trùng lắp, tính dư khơng phù hợp với vẽ thiết kế vẽ hoàn công; số đơn giá, định mức, chế độ áp dụng phù hợp theo quy định 2.3.5 Thực trạng công tác giám sát đánh giá đầu tư Triển khai thực Nghị định số 113/2009/NĐ-CP Chính phủ giám sát, đánh giá đầu tư Thông tư số 13/2010/TT-BKH ngày 02/6/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Quy định mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Nhìn chung, cơng tác giám sát đánh giá xây dựng sâu vào nội dung cụ thể thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế, đấu thầu… nên việc đánh giá tổng thể đầu tư cho địa bàn tỉnh đầy đủ nội dung yêu cầu Bên cạnh mặt tích cực cơng tác giám sát, đánh giá đầu tư tại, cịn số tồn như: (1) Sự quản lý, theo dõi lãnh đạo UBND cấp huyện chưa thường xuyên, việc triển khai cơng tác giám sát cịn lúng túng chưa chủ động lập kế hoạch giám sát nên số lượng dự án để thực giám sát chưa nhiều; kết giám sát hạn chế nội dung báo cáo tổng thể giám sát chưa chuyên 19 sâu, thiếu số liệu phân tích đánh giá tình hình sơ sài, thiếu đề biện pháp, nên hiệu quản thực tế công tác giám sát, đánh giá đầu tư chưa đạt yêu cầu (2) Tại số đơn vị, chủ đầu tư, điều hành dự án dự án nhỏ, lẻ chưa trọng công tác giám sát đánh giá đầu tư mang tính hình thức, chưa thực hết chức giám sát trình đầu tư, nghiệm thu khối lượng không thực tế thi công, nhật ký cơng trình ghi chép sơ sài (3) Sự phối hợp Sở, Ban, Ngành Chủ đầu tư cịn có chồng chéo hoạt động nên hiệu giám sát chưa cao KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CSHTGT TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội tỉnh đến năm 2020 a Mục tiêu tổng quát Phát huy tiềm năng, lợi tỉnh, trước hết người, vốn, tài nguyên đất, rừng, thủy khoáng sản để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; gắn chặt với bảo vệ môi trường sinh thái, giải vấn đề xã hội, giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân; góp phần giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo cộng đồng dân cư, Vùng thực công xã hội b Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 đạt khoảng 12% - 12,5% giai đoạn 2016 – 2020 đạt khoảng 12,5% - 13%; 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển sở hạ tầng giao thông tỉnh đến năm 2020 a Định hướng 20 Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cách đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm, vừa có bước phù hợp vừa có bước đột phá theo hướng đại tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng lãnh thổ, đô thị nông thôn phạm vi toàn tỉnh b Mục tiêu Phát triển đồng hệ thống hạ tầng giao thơng, đảm bảo tính kế thừa, khả thi, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu vận tải thời kỳ, khắp địa bàn tỉnh mang lại hiệu kinh tế xã hội bảo vệ quốc phòng an ninh Từ đến năm 2020 tiếp tục củng cố, khơi phục, nâng cấp cơng trình giao thơng đường có, hồn chỉnh mạng lưới, xây dựng số cơng trình có u cầu cấp thiết, đảm bảo mật độ mạng lưới đường 1,0 km/km2 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch đầu tư CSHTGT Công tác quy hoạch đầu tư CSHTGT phải tuân theo chiến lược mang tính lâu dài, tránh chệnh hướng định hướng phát triển không gian, định hướng phát triển hệ thống giao thông, định hướng cấu tổ chức không gian , gắn kết với quy hoạch ngành, lĩnh vực 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý chuẩn bị đầu tư CSHTGT a Đối phân cấp quản lý; việc lập hồ sơ dự án, khảo sát, lựa chọn tư vấn lập dự án: UBND tỉnh cần phân cấp quản lý chủ trương đầu tư theo nguồn vốn đầu tư, đối dự án đầu tư có từ 30% vốn ngân sách tỉnh trở lên, giao Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Giao thơng Vận tải đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh cho chủ trương đầu tư; đối dự án có từ 70% vốn ngân sách địa phương trở lên, giao UBND cấp huyện định chủ trương đầu tư sau lấy ý kiến phần vốn ngân sách tỉnh thông qua Sở Kế hoạch Đầu tư b Về quản lý lập, thẩm định dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật, thiết kế dự toán, thẩm định nguồn vốn 21 UBND tỉnh nên tăng cường đạo, cụ thể trách nhiệm Sở, Ban, Ngành đóng góp ý kiến thiết kế sở, ý kiến thẩm định nguồn vốn, quy định thời gian trả lời, trách nhiệm thẩm định, góp ý nhằm rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ nâng cao chất lượng dự án, tính khả thi nguồn vốn; đồng thời làm rõ trách nhiệm chủ đầu tư, quan điều hành dự án để xảy sai phạm công tác lựa chọn đơn vị tư vấn không đủ lực, kinh nghiệm dẫn đến thất thốt, lãng phí cho ngân sách nhà nước c Về Công tác quản lý công tác đầu thầu Đối với dự án đủ điều kiện để phê duyệt kế hoạch đấu thầu, Chủ đầu tư trình kế hoạch đấu thầu phải đầy đủ nội dung, đảm bảo thời gian thực dự án phê duyệt Đối với kế hoạch đấu thầu, gói thầu chưa tuân thủ việc thông báo mời thầu theo quy định, UBND tỉnh nên yêu cầu Bên mời thầu hủy kết đấu thầu thực lại quy trình lựa chọn nhà thầu đảm bảo tính pháp lý nhằm lựa chọn nhà thầu có lực, kinh nghiệm thực gói thầu; đồng thời UBND tỉnh phải kiên xử lý theo quy định pháp luật đơn vị liên quan trường hợp để xảy sai phạm trình đấu thầu Chủ đầu tư, Bên mời thầu, đơn vị tư vấn, tổ chuyên gia xét thầu, nhà thầu 3.2.3 Cải thiện công tác lập thực kế hoạch vốn NS cho CSHTGT nhằm huy động nguồn lực Công tác lập thực kế hoạch yếu tố quan trọng hàng đầu sử dụng có hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội địa phương, vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước quan trọng Việc tập trung cho công tác kế hoạch hoá yếu tố hàng đầu nhằm thực phương hướng, nhiệm vụ, cấu, mục tiêu, kế hoạch đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực dự án đầu tư 3.2.4 Cải thiện quản lý chất lượng đầu tư xây dựng CSHTGT từ nguồn vốn NSNN khơng có khả giải ngân trước 30/10 hàng năm…đồng UBND tỉnh có văn chấn chỉnh Công tác giám sát thi công, yêu cầu Chủ đầu tư phải thuê tư vấn giám sát cơng trình, tự thực 22 có đủ điều kiện lực hoạt động giám sát thi cơng Người giám sát phải có chứng hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với cơng việc, loại cấp cơng trình 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư Tăng cường quản lý công tác giám sát, đánh giá đầu tư UBND cấp huyện, Chủ đầu tư triển khai thực như: lập kế hoạch giám sát, kiểm tra thực tế cơng trình, phân tích đánh giá, biện pháp thực hiện, kết quản thực …theo nội dung, chất lượng quy định Nghị định số 113/2009/NĐCP ngày 15/12/2009 Chính phủ văn hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư 3.2.6 Một số giải pháp khác UBND tỉnh đạo Sở, Ban, ngành thực tốt chế phối hợp quan quản lý thực số nhiệm vụ sau: - Giao cho Sở Nội vụ chủ trì tổ chức triển khai thực cơng tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước thực thi pháp luật Cải cách hành với trọng tâm cải cách thủ tục hành cơng, đổi tổ chức máy, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động UBND cấp huyện quan quản lý nhà nước cấp - Giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư đẩy mạnh liên kết với tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận; để tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi nâng cao sức cạnh tranh tỉnh vùng, với tỉnh khác sở phát huy mạnh đặc thù để phát triển, ngành giao thông vận tải tập trung liên kết phát triển cụ thể là: - Các tỉnh hợp tác quản lý vận tải, nâng cao chất lượng, bảo đảm trật tự vận tải hành khách liên tỉnh công tác quản lý phương tiện vận tải người lái; phối hợp mở rộng tuyến xe buýt nội tỉnh sang tỉnh liền kề Mời gọi doanh nghiệp mở tuyến vận tải khách cố định tuyến vận tải quốc tế kết hợp du lịch tỉnh liên kết - Hợp tác trao đổi kinh nghiệm phát triển mạng lưới giao thông vận tải đô thị, giới thiệu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tìm hiểu triển khai đầu tư 23 - Trên sở đầu tư hạ tầng giao thông tỉnh vùng có danh mục dự án ưu tiên đầu tư giai đoạn 2013-2015 giai đoạn 2016-2020 cho phù hợp với nguồn lực Trung ương tỉnh vùng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm tới, bối cảnh kinh tế giới nước có phục hồi, chuyển biến tích cực hơn, cịn nhiều yếu tố rủi ro chưa vững Đối với nước, dự báo phục hồi kinh tế rõ rệt hơn, tác động tích cực từ kinh tế giới, tác động sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, niềm tin kinh doanh củng cố, dòng vốn khai thông đẩy nhanh tốc độ hồi phục sản xuất; Hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, có tác động tạo cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, tạo hội mở rộng đầu tư thương mại cho doanh nghiệp Do cần phải hồn thiện công tác quản lý đầu tư CSHTGT theo nhóm giải pháp cụ thể đặc thù định Chỉ có bảo đảm nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đầu tư CSHTGT từ ngân sách trình phát triển kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng Tuy nhiên nguồn đầu tư có giới hạn yêu cầu phải quản lý cách chặt chẽ để bảo đảm nâng cao hiệu đầu tư Yêu cầu hình thành khung lý thuyết quản lý đầu tư từ ngân sách từ có sở để phân tích tình hình quản lý kiến nghị giải pháp cách có hiệu Các nội dung quản lý đầu tư CSHTGT từ nguồn vốn ngân sách bao gồm: (i) quy hoạch đầu tư; (ii) quản lý chuẩn bị đầu tư; (iii) lập thực kế hoạch; (iv) quản lý chất lượng đầu tư; (v) giám sát đánh giá đầu tư Những năm qua đầu tư CSHTGT từ ngân sách NN tỉnh Đắk Lắk lớn, đầu tư tăng liên tục qua năm đóng góp lớn cho đổi thay tỉnh Đắk Lắk Hiệu đầu tư vào CSHTGT năm qua tỉnh đánh giá cao việc quản lý hoạt động cịn nhiền vấn đề như: (1) Cơng tác quy hoạch đầu tư chưa gắn kết, chất lượng số dự án quy hoạch chưa cao, chưa có tầm nhìn xa… (2) Cơng tác quản lý chuẩn bị đầu tư hiệu 24 chưa cao, nhiều dự án đầu tư có vị trí xây dựng chưa phù hợp với quy hoạch, phương án thiết kế sở chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế, gây lãng phí…; (3) Cơng tác thực kế hoạch vốn NS cho xây dựng CSHTGT chưa có chế, sách huy động nguồn lực tài cho đầu tư, nợ động XDCB, giải ngân vốn hàng năm chưa đạt kết cao, bị từ chối toán triển khai giải ngân chậm…(4) Công tác quản lý chất lượng đầu tư xây dựng CSHTGT cịn tình trạng việc giám sát thi công sơ sài, công tác nghiệm thu khối lượng thiếu chặt chẽ tạo điều kiện cho đơn vị thi công lập khống khối lượng tốn chạy theo tiến độ giải ngân, cơng tác quản lý khối lượng, toán số hạng mục cơng trình chưa chặt chẽ (5) Cơng tác giám sát đánh giá đầu tư lúng túng chưa chủ động lập kế hoạch giám sát; nội dung báo cáo tổng thể giám sát chưa chuyên sâu, thiếu số liệu phân tích đánh giá tình hình sơ sài, thiếu đề biện pháp, nên hiệu quản thực tế công tác giám sát, đánh giá đầu tư chưa đạt yêu cầu Kiến nghị Như nêu phần 3.2 (các giải pháp), thời gian tới, UBND tỉnh cần đạo Sở, Ban, ngành, UBND cấp huyện tham mưu cho UBND tỉnh ban hành đồng quy trình theo cơng đoạn suốt q trình đầu tư, xảy tách tắc cơng đoạn có ảnh hưởng dây chuyền đến trình đầu tư CSHTGT nói riêng đầu tư XDCB nói chung Cụ thể số quy trình như: lập, thẩm định phê duyệt dự án quy hoạch; lập, thẩm định dự án, thẩm định nguồn vốn định đầu tư; lập, thẩm định phê duyệt thiết kế - dự tốn….giải ngân, hồn ứng Quy trình phê duyệt tốn dự án hồn thành ... đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn vốn ngân sách nhà nước Chương – Thực trạng quản lý đầu tư sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân. .. quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk; - Kiến nghị giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách... tư xây dựng sở hạ tầng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đắk Lắk ” giải góp phần nâng cao hiệu nguồn đầu tư Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát lý luận quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân

Ngày đăng: 06/07/2015, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN