Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
762 KB
Nội dung
1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ & tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HƯỚNG Lớp: KTĐT – K33B KHÓA: K33 Tên đề tài: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM Tính chất của đề tài: I. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tình hình thực hiện: 2. Nội dung đề tài: - Cơ sở lý thuyết:……………………………………………………………… - Cơ sở số liệu: ……………………………………………………………… - Phương pháp giải quyết các vấn đề: ……………………………………… 3. Hình thức của đề tài: - Hình thức trình bày: - Kết cấu của đề tài: 4. Những nhận xét khác II. ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM - Tiến trình làm đề tài: …… - Nội dung đề tài: ……. - Hình thức đề tài: ……. - Tổng cộng: …… Ngày…., tháng 5, năm 2014 GVHD: Sử Thị Thu Hằng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ & tên sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HƯỚNG 2 Lớp: KTĐT – K33B KHÓA: K33 Tên đề tài: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐIỆN BÀN – TỈNH QUẢNG NAM Tính chất của đề tài: II. NỘI DUNG NHẬN XÉT: III. Hình thức của đề tài: - Hình thức trình bày: …………………………………………………. - Kết cấu của đề tài:…………………… IV. Những nhận xét khác: V. ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM - Nội dung đề tài: ……. - Hình thức đề tài: ……. - Tổng cộng: …… Ngày…., tháng 5, năm 2014 Giáo viên phản biện MỤC LỤC Chương 1 9 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 9 1.2.3 Tác động của đầu tư phát triển công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế 17 1.4.1 Tiềm năng và nguồn lực cho phát triển công nghiệp 27 1.4.2 Hệ thống pháp luật và chính sách 28 1.4.3 Công tác khuyến công và xúc tiến đầu tư 29 Về hành chính: Điện Bàn có 1 thị trấn Vĩnh Điện và 19 xã gồm: Điện Dương, Điện Nam Đông, Điện Nam Trung, Điện Nam Bắc, Điện Ngọc, Điện Hòa, Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam, Điện An, Điện Phước, Điện Thọ, Điện Tiến, Điện Minh, Điện Phương, Điện Trung, Điện Quang, Điện Phong, Điện Hồng 30 Bảng 2.1: Bảng thống kê vốn ĐTPT CN huyện giai đoạn 2008-2013 34 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ vốn đầu tư phát triển công nghiệp 35 Bảng 2.2: Bảng cơ cấu vốn ĐTPT CN huyện theo nguồn vốn giai đoạn 2009- 2013 36 Bảng 2.3: Bảng cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện theo ngành giai đoạn 2009-2013 37 Bảng 2. 4: Bảng vốn chi cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn 42 Bảng 2.5: Bảng kinh phí sự nghiệp khuyến công 44 Bảng 2.6: Bảng kinh phí giải ngân vốn đầu tư xây dựng năm 2013 47 Bảng 2.8: Bảng cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế 51 Bảng 2.9: Lao động đang làm việc ở khu vực công nghiệp - xây dựng qua các năm 52 Bảng 2.10: Tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế 53 2.3.2 Hiệu quả đạt được 53 4 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng thêm qua các năm 53 Bảng 2.12: Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 54 2.3.3 Những thuận lợi và hạn chế, nguyên nhân 55 2.3.3.1 Thuận lợi 55 Bảng 3.1: Bảng dự kiến cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2020 61 5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Biểu đồ vốn đầu tư phát triển công nghiệp . Error: Reference source not found0 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn ĐTPT CN huyện Điện Bàn 31 Chương 1 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 9 Bảng 2.1: Bảng thống kê vốn ĐTPT CN huyện giai đoạn 2008-2013 34 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ vốn đầu tư phát triển công nghiệp 35 Bảng 2.2: Bảng cơ cấu vốn ĐTPT CN huyện theo nguồn vốn giai đoạn 2009- 2013 36 Bảng 2.3: Bảng cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện theo ngành giai đoạn 2009-2013 37 Bảng 2. 4: Bảng vốn chi cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn 42 Bảng 2.5: Bảng kinh phí sự nghiệp khuyến công 44 Bảng 2.6: Bảng kinh phí giải ngân vốn đầu tư xây dựng năm 2013 47 Bảng 2.8: Bảng cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế 51 Bảng 2.9: Lao động đang làm việc ở khu vực công nghiệp - xây dựng qua các năm 52 Bảng 2.10: Tỷ trọng các ngành trong nền kinh tế 53 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng thêm qua các năm 53 Bảng 2.12: Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 54 Bảng 3.1: Bảng dự kiến cơ cấu ngành kinh tế đến năm 2020 61 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CỤ THỂ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐTPT Đầu tư phát triển NSNN Ngân sách nhà nước ĐTPT CN Đầu tư phát triển công nghiệp NS Ngân sách CCN Cụm công nghiệp KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt bằng PCGD Phổ cập giáo dục PC Phổ cập PCGDTH Phổ cập giáo dục trung học CTY TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã CNNT Công nghiệp nông thôn 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật. Như vậy, trong quá trình hội nhập kinh tế, trong giai đoạn đẩy mạnh việc thực hiện công cuộc CNH, HĐH đất nước nhằm thực hiện mục tiêu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội thì phát triển công nghiêp là một trong những giải pháp để tạo dựng các tiền đề nói trên cho sự nghiệp CNH, HĐH. Phát triển công nghiệp là một giải pháp tổng hợp, mang tính toàn diện để giải quyết đồng thời các yêu cầu về vốn, lao động, khoa học công nghệ, trình độ quản lý, là con đường tối ưu để tiến đến mục tiêu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Theo chủ trương phát triển kinh tế chung của cả nước, huyện Điện Bàn đã và đang trong tiến trình xây dựng huyện nhà phát triển theo tiến trình chung thực hiện CNH, HĐH xây dựng nông thôn mới, tiến hành đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện. Thực hiện đề án phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2003 - 2010, huyện Điện Bàn đã cơ bản trở thành huyện công nghiệp và phấn đấu đến năm 2014 đề nghị công nhận thị trấn Vĩnh Điện mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV và công nhận huyện Điện Bàn trở thành thị xã vào 2015. Để thực hiện được mục tiêu trên, cơ cấu kinh tế của huyện cần phải chuyển dịch nhanh từ nông nghiệp sang công nghiệp - thương mại và dịch vụ, tăng giá trị sản xuất phi nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện. Từ một huyện thuần nông với kinh tế còn nhiều khó khăn, Điện Bàn đã nhạy bén chuyển đổi cơ cấu kinh tế, trong đó chú trọng phát triển công nghiệp thực hiện CNH, HĐH xây dựng nông thôn mới và bước đầu đã gặt hái được kết quả khả quan. Xuất phát từ thực tế tình hình đầu tư phát triển công nghiệp của huyện Điện Bàn, quá trình đưa huyện Điện Bàn trở thành một huyện công nghiệp em đã chọn đề tài 8 “Đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình để thấy được thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp ở huyện Điện Bàn và có thể góp một phần ý kiến nhỏ của mình vào công cuộc phát triển huyện nhà ngày càng giàu mạnh. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp nhằm: - Trình bày cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn về đầu tư phát triển công nghiệp. - Tập trung phân tích đánh giá hiện trạng đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2013 về những kết quả đạt được, hiệu quả đem lại, một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục và chỉ ra các nguyên nhân của hạn chế, yếu kém đó. - Đưa ra phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2013. b. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 2011-2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể như: Thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nghiên cứu, sử dụng tài liệu báo cáo và sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu phân tích thực tế rồi cuối cùng đưa ra các giải pháp. 5. Dự kiến những đóng góp của đề tài Dự kiến khóa luận có những đóng góp chủ yếu sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp một cách rõ ràng, cụ thể. - Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp. 9 - Phân tích thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điên Bàn đến năm 2020. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về đầu tư phát triển ngành công nghiệp Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn giai đoạn 2011 – 2013. Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp huyện Điện Bàn trong thời gian tới. Do thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá, nhận xét của thầy cô. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tất cả các anh chị trong Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, cũng như cô giáo Th.S Sử Thị Thu Hằng, và các thầy cô trong khoa Kinh tế - Kế toán trường ĐH Quy Nhơn đã giúp em thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, 05/2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hướng Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 1.1 Ngành công nghiệp và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nghành công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm 10 Ngành công nghiệp là " một ngành sản xuất vật chất độc lập có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến tài nguyên và các sản phẩm nông nghiệp thành những tư liệu sản xuất và những tư liệu tiêu dùng". Theo khái niệm trên thì ngành công nghiệp đã có từ lâu, phát triển với trình độ thủ công lên trình độ cơ khí, tự động, từ chỗ gắn liền với nông nghiệp trong khuôn khổ của một nền sản xuất nhỏ bé tự cung tự cấp rồi tách khỏi nông nghiệp bởi cuộc phân công lao động lần thứ hai để trở thành một ngành sản xuất độc lập và phát triển cao hơn qua các giai đoạn hợp tác giản đơn, công trường thủ công, công xưởng 1.1.1.2 Đặc điểm Công nghiệp là ngành kinh tế chủ lực thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, là một hệ thống bao gồm nhiều ngành sản xuất chuyên môn hóa hợp thành từ những đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều loại hình sản xuất kinh doanh khác nhau. Với tư cách là ngành sản xuất vật chất công nghiệp có các đặc điểm khác các ngành sản xuất vật chất khác về mặt kỹ thuật – sản xuất và mặt kinh tế - xã hội của sản xuất. - Mặt kỹ thuật – sản xuất của công nghiệp được thể hiện ở những khía cạnh sau: Đặc trưng về công nghệ sản xuất, về sự biến đổi của các đối tượng lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất, là hoạt động sản xuất tạo ra các sản phẩm thực hiện chức năng là các tư liệu lao động trong các ngành kinh tế. - Mặt kinh tế - xã hội của công nghiệp thể hiện là ngành có điều kiện phát triển về tổ chức. Lực lượng sản xuất trong công nghiệp có thể phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ đó quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn. Trong quá trình sản xuất công nghiệp hình thành nên đội ngũ lao động có tính tổ chức cao, công nghiệp phát triển nhân công lao động ngày càng sâu, tạo điều kiện phát triển sản xuất ở trình độ cao. 1.1.1.3 Phân loại ngành công nghiệp Có rất nhiều cách phân loại ngành công nghiệp thành những phân ngành nhỏ để nghiên cứu, cụ thể: - Theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung lao động: Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. [...]... trung các tháng 9,10,11 Về hành chính: Điện Bàn có 1 thị trấn Vĩnh Điện và 19 xã gồm: Điện Dương, Điện Nam Đông, Điện Nam Trung, Điện Nam Bắc, Điện Ngọc, Điện Hòa, Điện Thắng Bắc, Điện Thắng Trung, Điện Thắng Nam, Điện An, Điện Phước, Điện Thọ, Điện Tiến, Điện Minh, Điện Phương, Điện Trung, Điện Quang, Điện Phong, Điện Hồng Dân số - lao động: Dân số huyện Điện Bàn 203,295 nhân khẩu Huyện gồm 19 xã,... đầu tư tỉnh đã ban hành như: - Căn cứ Quyết định số 07/2013/QĐ-UBND ngày 07/5/2013 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc ban hành Quy định hỗ trợ, khuyến khích đầu tư ngành dệt may, da giày, mây tre lá trên địa bàn nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2016 - Quyết định 06/2013/QĐ-UBND ngày 17/4/2012 của UBND tỉnh Quảng Nam về ban hành quy chế quản lý và ưu đãi đầu tư Cụm công nghiệp trên địa bàn. .. đồng Nhiều khu đô thị mới như: Điện Nam - Điện Ngọc, Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, thị trấn Vĩnh Điện và các thị tứ được đầu tư đúng mức Đặc biệt Điện Bàn đã phát triển được 10 cụm công nghiệp, thương mại và dịch vụ (Cụm công nghiệp Trảng Nhật 1 và 2, Cẩm Sơn, An Lưu, Thương Tín 1 và 2, Nam Dương, Bồ Mưng, Vân Ly, Bích Bắc) Hiện nay, hạ tầng kỹ thuật tại các cụm công nghiệp Trảng Nhật 2, An... sự phát triển kinh tế huyện Điện Bàn 2.1.1 Những tiềm năng về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp của huyện 2.1.1.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển công nghiệp huyện a Đặc điểm tự nhiên- xã hội của huyện Điện Bàn Điện Bàn là huyện đồng bằng ven biển phía bắc của tỉnh Quảng Nam Địa bàn huyện Điện Bàn trải từ 15050' đến 15057'... tạo, khoa học, công nghệ , thậm chí cả việc trả lương cho các đối tư ng cũng được gọi là đầu tư phát triển công nghiệp Đầu tư phát triển công nghiệp theo nghĩa rộng có hai nội dung lớn: 17 - Đầu tư trực tiếp để tái sản xuất mở rộng ngành công nghiệp: đầu tư cho các chương trình, dự án sản xuất công nghiệp, hỗ trợ vốn lao động cho công nhân, đầu tư sản xuất công nghiệp trong các khu công nghiệp , khu... thể thiếu trong công việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hiện nay của nước ta Hoạt động xúc tiến đầu tư được xem là rầm rộ nhưng hiệu quả chưa cao vì còn thiếu thông tin, tiền đầu tư và cả sự hợp tác thống nhất giữa các tổ chức xúc tiến của các địa phương Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN - TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2013 2.1 Vai trò của ngành công nghiệp đối... làm việc trong khu vực công nghiệp 41,290 người, chiếm 36% trong tổng số lao động đang làm việc; khu vực nông lâm thủy sản 36,705 người, chiếm: 32% ; khu vực dịch vụ 37,240 người, chiếm:32 % (theo niên giám thống kê huyện Điện Bàn 2012) b Điều kiện về kinh tế Điện Bàn là huyện phát triển nhất hiện nay của tỉnh Quảng Nam, với khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, khu thị trấn Vĩnh Điện sầm uất Trong những... xuất - Đầu tư gián tiếp phát triển công nghiệp: Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công nghiệp, đào tạo lao động hoạt động trong ngành công nghiệp Xuất phát từ đặc trưng kỹ thuật của hoạt động sản xuất công nghiệp, nội dung đầu tư phát triển công nghiệp bao gồm các hoạt động chuẩn bị đầu tư, mua sắm các đầu vào của quá trình thực hiện đầu tư, thi công xây lắp các công trình, tiến hành các công tác xây... phát triển công nghiệp nói riêng sẽ đạt hiệu quả cao hơn 1.4.3 Công tác khuyến công và xúc tiến đầu tư Hoạt động khuyến công được xem là giải pháp quan trọng để thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển và có ảnh hưởng nhiều tới quá trình đầu tư phát triển ngành công nghiệp ở nước ta Tuy nhiên công tác khuyến công ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau Công tác xúc tiến đầu tư cũng... đầu tư phát triển công nghiệp Đầu tư phát triển công nghiệp bao gồm những nội dung sau: - Các khoản chi trực tiếp cho sản xuất công nghiệp như: chi đầu tư xây dựng cơ bản trong công nghiệp, chi cho các chương trình, dự án thuộc về công nghiệp, chi hỗ trợ vốn lao động cho công nhân, ưu đãi thuế với các ngành công nghiệp, khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp - Các khoản chi gián tiếp khác cho sản xuất công . đến sự phát huy tác dụng sau này của công cuộc đầu tư phát triển công nghiệp. 1.2.3 Tác động của đầu tư phát triển công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế 12.3.1 Đầu tư phát triển công nghiệp. trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2013. b. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. -. hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020. 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tư ng nghiên cứu Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp