GA ngữ văn 11(cơ bản)

94 365 0
GA ngữ văn 11(cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng TiÕt 73 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu A. Mục tiêu cần đạt. HS cần: - Cảm nhận đc vẻ đẹp hào hùng của nhà chí sĩ Cm đầu thế kỉ XX với tư tưởng mới mẻ, táo bạo, nhiệt huyết, sục sôi tìm đường cứu nước - Thấy đc giọng thơ tâm huyết, sục sôi của Phan Bội Châu Đọc hiểu và cảm thụ văn bản văn học Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, sống vì lí tưởng cách mạng B. Chuẩn bị. GV; soạn GA + đọc TLTK. HS; học bài cũ, soạn bài mới C. Tiến trình lên lớp. HĐ1; Ổn định tổ chức. Lớp 11 B3. HĐ2; Kiểm tra bài cũ. HĐ3; Vào bài. HĐ4; Bài mới. HĐGV HĐHS Nội dung cần đạt ? Nêu những nét chính về tác giả PBC? G v: giới thuyết thêm về thơ văn PBC và PBC: PBC tuy tài văn chương lỗi lạc nhưng ko bao giờ xem văn chương là mục đích cuộc đời, chủ yếu sáng tác thơ văn tuyên truyền vận động CM với giọng điệu chính là hùng hồn, tha thiết.Tiêu biểu là bài : xuất dương lưu biệt Bối cảnh thời đại: 6 tỉnh Nam Kì mất, phong tròa Cần Vương chống Pháp thất bại->1 bầu ko khí u ám, ảm đạm bao trùm đất nước. ? trình bày xuất xứ tác phẩm Xuất dương lưu biệt? T.lời Nghe T.lời Đọc T.lời I . Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả - PBC(1867-1940), thuở nhỏ là Phan văn San, biệt hiệu là Sào Nam - Quê: làng Đan Nhiễm, nay là Nam Đàn- Nghệ An - C/đời: + Ô là người Vn đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước mới + Đỗ giải nguyên, lập ra Duy Tân hội, lãnh đạo phong trào Đông Du và xuất dương sang Nhật Bản => Là tấm gương sáng về lòng nhiệt thành với lí tưởng cứu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường với sự nghiệp giải phóng dân tộc * Tác phẩm: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Ngục trung thư, Phan Bội Châu niên biểu, 2. Văn bản "Xuất dương lưu biệt" a. Xuất xứ: - 1905, trước lúc lên đường sang Nhật bản ô viết bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 1 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà ? Gọi hs đọc và nêu cảm nhận chung về bài thơ? ? Thử nêu cách tìm hiểu bài thơ? ? Cảm nhận của em về 2 câu thơ đầu? ? Hãy giải thích nghĩa của từ : phải lạ? 2 câu thơ chủ yếu nhắc đến vấn đề gì? ? Em biết gì về quan niệm chí làm trai của người xưa? ? Hình thức của câu thơ thứ 2 là gì? Hỏi như vậy nhằm mục đích gì ? Hãy đọc những câu thơ viết về chí làm trai? Giang sơn còn tô vẽ mặt nam nhi; Sinh thời thế phải xoay nên thời thế(PBC) -Làm trai đứng ở trong trời đất; phải có danh gì với núi sông(NC.Trứ) -Chí làm trai nam bắc tây đông; cho phỉ sức vẫy vùng trong 4 bể(NC Trứ) ? 2 câu thơ trên cho thấy tư thế gì của ng chiến sĩ CM? Vậy, nội dung chính của 2 câu thơ đầu là gì? "Tớ" ở đây là ai? ? nêu ý nghĩa của câu thơ thứ 3? ? Hình thức câu thơ thứ 4 có gì đặc biệt? ? Nêu ý nghĩa của câu thơ thứ 4? ? Nêu những thành công về nghệ thuật của 2 câu thực? ? Vậy,nội dung chính của 2 câu thực là gì? ? Hãy giải thích ý nghĩa của các từ : non sông, hiền thánh? Tác giả sử dụng thành công T.lời T.lời T.lời T.lời Đọc T.lời T.lời T.lời T.lời T.lời T.lời T.lời nghe T.lời nghe T.lời T.lời b.Đọc và tìm bố cục - Đề, thực, luận, kết II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề: - Từ ngữ: + Phải lạ: phải sống phi thường, phải xoay chuyển đc đất trời chứ ko để cho đất trời tự xoay chuyển -> Câu 1: quan niệm về chí làm trai - C2: hình thức: câu hỏi => Con người dám đối mặt với đời -> tự khẳng định mình đồng thời còn có nghĩa là tự vấn, tự nhắc nhở mình phải tìm ra 1 cách sống xứng đáng với chí làm trai. - Tư thế của chiến sĩ Cm: ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức với cả đất trời. => TL: quan niệm mới về chí làm trai và tư thế của con người trong trời đất. 2. Hai câu thực. - Câu 3: khẳng định vai trò của cái "tôi " tác giả -> cái tôi với tinh thần trách nhiệm trước cuộc đời cống hiến cho đời, để xứng mặt nam nhi - Câu 4: câu hỏi tu từ -> khẳng định: khát vọng sống lưu danh sử xanh đồng thời cũng là lời khuyến khích, giục giã con người cần phải cống hiến cho c/đời. - NT: đối: cái cụ thể >< cái trừu tượng; thời gian ngắn><thời gian dài + sử dụng hình tượng mang tính trường tồn: trăm năm, muôn thuở. => TL: Khẳng định cái tôi, ý thức trách nhiệm trước cuộc đời của bậc nam nhi 3. Hai câu luận - Từ ngữ: + non sông: đất nước, quê hương + hiền thánh: bậc tài đức hơn người; sách vở thánh thần - NT: đối: sống/chết; cấu trúc nhân quả => thái độ phản kháng quyết liệt trước tình Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 2 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà những hình thức NT gì trong 2 câu thơ? Tác dụng? GV: liên hệ:Nguyễn khuyến trước đây đã từng than: Sách vở ích gì cho buổi ấy; Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già(Ngày xuân dặn các con) ? tóm lại 2 câu luận muốn nói lên điều gì? GV:Tác giả mong muốn canh tân cải tổ đất nước. GV đọc 2 câu kết ? Hãy so sánh giữa phần phiên âm và dịch thơ của 2 câu kết? Tác giả muốn điều gì? ? em nhận xét gì về giọng thơ? ? Nghệ thuật chính đc sdụng ở đây là gì? ? em thấy tư thế của người ra đi ntn? ? vậy, nội dung chính của 2 câu kết là gì? GV: Thanh niên ngày nay cần sống có lí tưởng, có hoài bão, ước mơ và dám đương đầu với thử thách để thực hiện ước mơ. Gọi hs đọc phần ghi nhớ yc hs viết đoạn văn theo phân tích trên gọi hs đọc đoạn văn GV nhận xét, kết luận T.lời nghe đọc viết đọc nghe cảnh đất nước đau thương, rối ren. Đồng thời nhận thức 1 chân lý : sách vở thánh hiền ko giúp ích đc gì trong buổi mất nước nhà tan => TL: thái độ quyết liệt của nhà thơ trước tình cảnh đất nước và những tín điều xưa cũ, đồng thời bộc lộ tình yêu quê hương thiết tha. 4. Hai câu kết - Dịch chưa sát ý: câu 8 (tiến ra khơi- cùng bay lên)->làm mất đi từ thế hào hùng của người ra đi - Muốn vượt bể Đông- ra khơi. ->NT: ẩn dụ - Giọng thơ: sục sôi, hào hứng -> đây là những hình ảnh tả thực những sóng gió trên đường đi đồng thời diễn tả gian khổ, thử thách của cuộc đời cách mạng - tư thế của người ra đi: hăm hở, tự tin và đầy quyết tâm => TL: khát vọng cống hiến cho CM, quyết tâm lưu biệt, dấn thân nơi sóng gió để tìm con đường CM mới với tư thế hào hùng. III. Tổng kết : ghi nhớ/sgk/5 IV. Luyện tập. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Cñng cè:nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ (quan niệm về chí làm trai, tư thế lên đường của đấng nam nhi) - DÆn dß: BTVN: phân tích bài thơ "Xuất dương lưu biệt" + Giờ sau: Nghĩa của câu. ******************** Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 3 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà TiÕt 74 NGHĨA CỦA CÂU A. Mục tiêu cần đạt. HS cần: - Biết đc 2 thành phần nghĩa của câu - Nắm 1 số loại câu biểu hiện nghĩa sự việc phổ biến - Vận dụng giải bài tập sgk - Nhận diện nghĩa của câu - Ý thức tạo lập câu đúng n ghĩa B. Chuẩn bị. GV; soạn GA + đọc TLTK. HS; học bài cũ, soạn bài mới C. Tiến trình lên lớp. HĐ1; Ổn định tổ chức. Lớp 11 B3 HĐ2; Kiểm tra bài cũ. HĐ3; Vào bài. HĐ4; Bài mới. HĐGV HĐHS Nội dung cần đạt gọi hs đọc ngữ liệu/sgk/6 Lần lượt hỏi các câu hỏi sgk y/cầu hs đọc các câu hỏi và độc lập tư duy ? Vậy, mỗi câu thường có mấy thành phần nghĩa, đó là những thành phần nào? ? hai thành phần này có mối quan hệ với nhau ntn? Gv: giới thiệu về câu chỉ có nghĩa tình thái ? căn cứ vào những ví dụ trên cho biết thế nào là nghĩa sự việc? Đọc VD câu biểu hiện nghĩa hành động ? Chỉ ra trong VD sgk câu biểu hiện rõ nhất nghĩa sự việc đọc T.lời đọc và t. lời T.lời T.lời Nghe T.lời đọc T.lời I. Hai thành phần nghĩa của câu 1. Ngữ liệu:sgk 2. Nhận xét - a1,a2 : đều nói về Chí Phèo từng có thời ao ước có 1 gia đình nho nhỏ - a1: đánh giá chưa chắc chắn về sự việc xảy ra(hình như) b1,b2: đề cập đến sự việc như nó đã từng xảy ra b1: thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả sự việc b2: chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc 3. Kết luận - sgk/6,7 II. Nghĩa sự việc 1. Khái niệm - là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến 2. Một số loại câu biểu hiện nghĩa sự việc phổ biến a. Câu biểu hiện hành động b. Câu biểu hiện trạng thái, tích chất, đặc điểm. c. Câu biểu hiện quá trình Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 4 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà hành động? y/cầu hs Đọc VD/sgk/7 Xác định cụ thể nghĩa sự việc biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm trong các ví dụ/sgk GV: câu biểu hiện sự tồn tại thường cí các động từ tồn tại: có, còn, mất, hết và sự vật tồn tại: khách, tiền, gạo, ông, tôi. ? Gọi hs đọc VD câu biểu hiện quan hệ ? XĐ những câu trên biểu hiện loại quan hệ nào? Gọi hs đọc ghi nhớ/sgk Gọi hs đọc bài tập 1, bài tập 2 Chia lớp thành 4 nhóm 2 nhóm thực hiện y/cầu bài tập 1, 2 nhóm thực hiện y/cầu bài tập 2 Gọi hs đại diện nhóm trình bày gọi hs nhóm khác nhận xét Gv nhận xét, kết luận T.lời nghe đọc T.lời đọc đọc thảo luận nhóm trình bày nhận xét nghe d. Câu biểu hiện tư thế e. Câu biểu hiện sự tồn tại f. Câu biểu hiện quan hệ Ví dụ: a. quan hệ đồng nhất(là) b. quan hệ so sánh(như) * Chú ý:csgk 3. Ghi nhớ:sgk/8 4. Luyện tập 1. Bài tập 1/9 - Câu 1: diễn tả 2 sự việc Ao thu lạnh lẽo/nước trong veo đều là các trạng thái - Câu 2: 1 sự việc- đặc điểm(thuyền- bé) - Câu 3: 1 sự việc- quá trình(sóng- gợn) - Câu 4: 1 sự việc- quá trình (lá-đưa vèo) - Câu 5: 2 sự việc + trạng thái: tầng mây- lơ lửng + đặc điểm: trời- xanh ngắt - Câu 6: 2 sự việc + trạng thái: khách-vắng teo + đặc điểm: ngõ trúc-quanh co - Câu 7: 2 sự việc: tư thế: tựa gối- buông cần - Câu 8: 1 sự việc: hành động: cá đớp 2. Bài tập 2 a. Nghĩa tình thái: kể, thực,đáng - Nghĩa sự việc: các từ còn lại -> nghĩa tình thái: công nhận sự đánh giá là có thực nhưng chỉ thực ở 1 phương diện nào đó, còn ở phương diện khác thì là điều "đáng " sợ. b.Từ tình thái "có lẽ" - sự việc: chọn nhầm nghề. 3. Bài trập 3/9 - Chọn từ "hẳn" Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: - Cñng cè:thành phần nghĩa sự việc trong câu - DÆn dß: BTVN: bài tập 3/sgk và bài tập trong SBT Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 5 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà + Giê sau: Bài viết số 5. ************* Ngày soạn: Tiết 75 Ngày giảng: BÀI VIẾT SỐ 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Ôn tập và củng cố các kĩ năng về văn nghị luận như: phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận phân tích, so sánh. - Tạo hứng thú đọc văn cũng như niềm vui viết văn. B. Chuẩn bị. GV; soạn GA + đọc TLTK. HS; học bài cũ, soạn bài mới C. Tiến trình lên lớp. HĐ1; Ổn định tổ chức. Lớp 11 B1 HĐ2; Kiểm tra bài cũ. HĐ3; Vào bài. HĐ4; Bài mới. I . Đề bài: Câu 1: ( 3 điểm) Nạn ma túy học đường đang là một vấn đề mà gia đình và xã hội hiện nay rất lo lắng. Anh/ chị nghĩ gì về vấn đề này? Câu 2: ( 7 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. II. Đáp án- biểu điểm. Câ u Nội dung Điểm 1 * Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội, bài viết trong sáng, rõ ràng, 0,5 Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 6 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà không mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi về ngữ pháp. * Yêu cầu về nội dung: - Ma túy nói chung, ma túy học đường nói riêng đang là một vấn đề nóng bỏng đối với mọi quốc gia, xã hội, gia đình. -Thực trạng về nạn ma túy ngoài xã hội và trong trường học. -Hậu quả do ma túy gây ra. -Phải làm gì để chống lại nạn ma túy học đường? (liên hệ với bản thân). 0,5 0,5 0,5 2 *Yêu cầu về kĩ năng: -Biết cách làm bài nghị luân văn học, không mắc lỗi chính tả, looic ngữ pháp, bài viết trong sáng. *Yêu cầu về nội dung: -Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. - Chí Phèo – một cố nông hiền lành. - Chí Phèo – một người bị tha hóa cả tâm hồn lẫn ngoại hình nhưng chưa mất hết nhân tính. - Nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa của Chí Phèo. - Giá trị hiện thực và nhân văn sâu sắc của tác phẩm. 1 1 2 2 1 1 Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò. -Soạn bài Hầu trời. ***************** NS Tiết 76 NG HẦU TRỜI Tản Đà A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của Tản Đà ( tư tưởng thoát li, ý thức về cái tôi cá tính ngông & những dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại của thơ VN những năm hai mươi của thế kỉ XX), Thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ… - Thấy được giá trị NT đặc sắc của bài thơ Hầu trời. B. Chuẩn bị. GV; soạn GA + đọc TLTK. HS; học bài cũ, soạn bài mới C. Tiến trình lên lớp. HĐ1; Ổn định tổ chức. Lớp 11 B1 HĐ2; Kiểm tra bài cũ. HĐ3; Vào bài. HĐ4; Bài mới. HĐGV HĐHS Nội dung cần đạt Gv gọi HS đọc TD ? Trình bày những hiểu biết về phát I . Đọc tiếp xúc. 1. Tác giả ( 1889 – 1939). Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 7 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà tg’? - Cng của hai thế kỉ. Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu. ? Xuất xứ? ( từ câu 108-> văn bản 74 câu), cùng với một số bài nổi tiếng khác: Còn chơi, Lo văn ế, Tống biệt. Đọc phấn chấn, mơ màng, vui, … ? Thể thơ? HD; theo thời gian và diễn biến sự việc. ? Chuyện kể về vấn đề gì? C1 gợi ko khí ntn? ? C3,4 điệp từ thật nhằm khẳng định ý gì? ? Nhận xét cách mở đầu câu chuyện? GV: cái bàng hoàng vì lạ lùng, đột ngột bị át đi, bởi cái sướng lạ lùng vì được lên trời gặp tiên. Vậy cuộc lên trời gặp tiên ấy đã diễn ra ntn? Đó là logic tiếp nối của các khổ thơ tiếp theo. hiện. TL phát hiện, trả lời phát hiện phát hiện nhận xét. nx đọc TT phát hiện, TL nhận xét. - Là nhà Nho tinh thông chữ Hán nhưng lại sáng tác văn thơ bằng chữ quốc ngữ. sd các thể loại trường thơ, lục bát, hát nói, ca trù, thơ Đường luật với c’ hứng mới mẻ. - Cái tôi lm bay bổng vừa phóng khoáng, vừa thương cảm, vừa tìm về ngọn nguồn dt, vừa có sáng tạo tài hoa, độc đáo. Thơ văn ông là cái gạch nối giữa hai thời đại văn học ; trung đại và hiện đại. 2. Bài thơ Hầu trời.( 1921). a, Xuất xứ. - Trích trong tập Còn chơi. b, Đọc. c, Từ khó. d, Thể thơ và bố cục. - Thể thơ: Thất ngôn trường thiên; 4 câu, 7 Tg/ 1 khổ, kéo dài ko hạn định, vần nhịp tương đối tự do, phóng khoáng. - Thơ tự sự- trữ tình; có cốt truyện, mở đầu, phát triển, kết thúc, có các nv, tình tiết, … nhưng được kể bằng thơ & thấm đẫm cảm xúc trữ tình. - Bố cục: II. Đọc hiểu. 1. Đoạn 1: ( 4 câu thơ đầu). - Chuyện kể về một giấc mơ => ko khí hư ảo… sự bán tin bán nghi chẳng, ko. chẳng, ko.  hai từ phủ định. - 4 từ thật k’đ mong muốn, tạo lòng tin đây là chuyện có thật. => Cách mở đầu rất duyên, hấp dẫn và đầy sáng tạo. 2. Đoạn 2. ( 24 câu tiếp theo). - Lí do được gọi lên hầu trời. Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 8 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà ? Lí do được gọi lên hầu trời? - Thú vui ngâm van dưới trăng. - Trời mất ngủ vì tiếng đọc thơ vang vọng của Tản Đà, trời mắng đòi lên đọc. ? Cảnh thiên nhiên trên đường lên trời được m tả ntn? ? Nhận xét cách kể tả của câu chuyện? Cảnh nhà trời- thiên đường ko quá xa xôi,cách biệt với trần thế. ( phần trọng tâm của bài) ? Cách kể, tả cảnh của thi sĩ hạ giới đọc văn thơ cho trời và các chư tiên nghe ntn? Cách đọc ấy cho thấy điều gì ở Tản Đà? - vỗ tay, như hòa cùng dòng cảm xúc văn thơ của thi sĩ. - NT; so sánh như 6 lần. ? Nhận xét cách kể, tả của thi sĩ? ? Tản Đà xưng tên tuổi, quê có gì đặc biệt? ? Giới thiệu từ ngông? Chú ý: ý thức cá nhân được phát triển trong những điều kiện xã hội nhất định. - TĐ: Nguyễn Công Trứ, cao Bá Quát. ? Những biểu hiện nổi bật? phát hiện, nhận xét. phát hiện, nx. suy nghĩ, trả lời phát hiện, tl suy nghĩ, trả lời. - Đg lên trời theo mây ko cảnh mà như bay, cảnh thiên môn- cửa trời đỏ chói, oai rực rỡ. - Cảnh thi nhân bay lên trời, được tiên nữ lôi dậy, dắt lên ngồi ghế bành vân như tuyết mây, chừ đợi các tiên đến đông đủ. => Cách kể, tả cụ thể, bình dị, câu chuyện diễn biến tự nhiên, hợp lí. 3. Đoạn 3. ( 70 câu tiếp). * 36 câu đầu. - Trời cho pha nước nhấp giọng rồi mới truyền đọc. - Thi sĩ: trả lời trịnh trọng, đúng lễ nghi. đọc nhiệt tình, cao hứng, tự hào. => nhiệt hứng nghệ sĩ khi tìm được bạn đọc, bạn nghe tri âm thật sảng khoái, hết mình. - Đối tượng nghe: trời – khen. các ngôi sao, thị nữ- trời vừa khâm phục, sợ hãi, các chư tiên hâm mộ. trời phê; thơ văn phong phú, giàu có, lại lắm lối, đa dạng. =>Qua cách kể, tả cụ thể, hóm hỉnh đã cực tả sự tự hào, tự nhận của nhà thơ về tài năng sáng tạo nghệ thuật của mình. * 34 câu tiếp theo. - Cung cách xưng danh của TĐ: rõ ràng, hiện đại-> thái độ tự tôn dt, một tình cảm non nước đáng quý. - Cái tôi cá tính ngông. + Ngông: một kiểu ứng xử xã hội và NT khác thói thường của những nhà văn, nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ. - Biểu hiện: cho mình là văn hay đến Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 9 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà - Bán văn hạ giới rẻ như bèo. thì lên bán cho trời, cho tiên-> những người tri âm, tri kỉ - Giải thích từ thiên lương. - liên hệ Lí Bạch; ( thực hành thiên lương); xác định thiên chức của nghệ sĩ là đánh thức, khơi dậy, phát triển cái tôi hướng thiện của con người => phong cách lãng mạn, tài hoa, độc đáo. ? Việc chen vào đoạn thơ giàu màu sắc hiện thực trong bài thơ lm có ý nghĩa gì? Hôm qua chửa có tiền nhà. Suốt đêm thơ chẳng nghĩ ra câu nào Đi ra rồi lại đi vào. Quẩn quanh chỉ tốn thuốc lào vì thơ. Sự đời cơ cực giơ nanh vuốt Cơm áo ko đùa với khách thơ. ( XD) Trời hỡi làm sao cho khỏi đói Gió trăng có sẵn làm sao ăn? (HMT) - Những năm cuối đời, TĐ mở xem tướng số, ế ko mở lớp dạy học chữ Hán, vẫn ko có học trò, Giã từ cõi đời nên muốn làm thằng cuội. ? Nêu đặc sắc về ND và NT của bài thơ? ? Dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại hóa? - thể thơ tự do. - ngôn ngữ chọn lọc tinh tế, gần đời. - cách kể chuyện hấp dẫn, lôi phát hiện, trả lời mức trời cũng phải tán thưởng. ko ai đáng là kẻ tri âm với mình. Xem mình là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông. nhận mình là người nhà trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả. - Muốn thoát li cđ = những ước mơ lên trăng, lên tiên. Ông vẫn sống và viết cho đến chết giữa cđ đen bạc. - Những lời giãi bày chân thực với trời về hc’ sống của TĐ dưới trần thế. Đời với ông là đáng chán nhưng chỉ đáng chán một nửa mà thôi -> hai nguồn cảm hứng lm và ht thường đan cài khăng khít trong thơ ông. 4. Đoạn 4. ( 16 câu cuối). - Cảm xúc trên đường về hạ giới. - Tỉnh giác lại muốn đêm nào cũng được mơ lên hầu trời. III. Tổng kết. - Ghi nhớ ( sgk /17 ) Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 10 [...]... nhóm TLVĐ * Sau CM; là một trong những nhà thơ hàng đầu của thơ ca VN hiện đại - Là ng lao động sáng tạo NT cần cù, nhưng sự nghiệp văn học phong phú đa dạng - Ô là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thơ, nhà dịch thơ, nhà văn hóa lớn của văn học VN TK XX - TP’: SGK 2 Văn bản “ Vội vàng” a, Xuất xứ - Trích từ tập thơ đầu tay “Thơ thơ” (1938), được tuyển vào Thi nhân VN, được coi như một trong những... làm ? Các từ ngữ thể hiện NTT bài tập vì liều ấy cũng ko thể giúp hắn sống khi ko còn sức cướp giật, dọa nạt trong câu? 2 Bài tập 2 a, Nói của đáng tội (thừa nhận việc khen này là ko nên làm với đứa bé) b, Có thể ( nêu sự phỏng đoán khả năng) ? Cọn các từ ngữ? c, Những ( tỏ ý chê đắt) d, Kia mà ( nhắc nhở để trách móc, trách yêu, nũng nịu) Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 12 Giáo án Ngữ văn 11 Trường... trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái -phân tích ngữ liệu: những từ a) Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của ngữ tình thái in đậm người nói đối với sự việc được đề cập ? Nếu bỏ từ ngữ in đậm thì suy đến trong câu nghĩ, nghĩa tình thái có thay đổi? - Khẳng định tính chân thực của sự vật trả lời - Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao ? So sánh các từ ngữ tình thái: hoặc với độ tin cậy thấp chắc/ có... và dẫn chứng khách quan, đọc 3 trung thực để bác bỏ ý kiến, nhận định, đoạn sai trái trích - Thái độ thẳng thắn, có văn hóa tranh luận và có sự tôn trọng ng đối thoại, tôn trọng bạn đọc Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 19 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà II.Cách bác bỏ 1 Ngữ liệu a) Ô ĐGT bác bỏ ý kiến của NBK cho rằng: “Nguyễn Du là con bệnh thần kinh” - Bác bỏ bằng cách dùng phối hợp... lắng và lòng mong đợi ng hiền tài của nhà vua, đồng thời Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 25 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà khẳng định “dải đất văn hiến” của nc ta ko hiếm ng tài để bác bỏ thái độ sai lầm nói trên, động viên ng hiền tài ra giúp nước Y/c hs đọc đề bài - Diễn đạt: từ ngữ trang trọng mà giản ? Bác bỏ quan niệm gì? Đề làm dị; giọng điệu chân thành, khiêm tốn xuất một vài kn... vận dụng làm van nghị luận ******************* Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 26 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà Ngày soạn: Tiết 84 Ngày giảng: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 RA ĐỀ SỐ 6 (BÀI LÀM Ở NHÀ) A Mục tiêu cần đạt - Ôn tập và củng cố các kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận nói chung, nghị luận văn học nói riêng - Đánh giá kĩ năng vận dụng các thao tác lập luận vào một bài viết cụ thế - Nhận... gđ trước khi vào tù Ngay từ khi sinh ra dã bất hạnh Chành thanh niên khỏe mạnh, hiền lành, chăm chỉ, bỏ sức lao động dể kiếm sống Có ước mơ giản dị, cao, đẹp + Giai đoạn sau hi ra tù Thay đổi về ngoại hình Hành động Con quỷ dữ của làng vũ đại Mối tình với Thị Nở => Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 27 Giáo án Ngữ văn 11 - Biết cách làm bài văn nghị luận XH, NLVH... giảng: THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A Mục tiêu cần đạt Giúp HS - Hiểu được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ - Tích hợp với các văn bản nghị luận & kiến thức TV đã học - KN: biết vận dụng phối hợp với các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận B Chuẩn bị GV; soạn GA + đọc TLTK HS; học bài cũ, soạn bài mới C Tiến trình lên lớp HĐ1; Ổn định tổ chức Lớp 11 B1 HĐ2; Kiểm tra bài cũ HĐ3; Vào bài HĐ4;... Thơ mới - Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tuổi trẻ B Chuẩn bị GV; soạn GA + đọc TLTK HS; học bài cũ, soạn bài mới C Tiến trình lên lớp HĐ1; Ổn định tổ chức Lớp 11 B1 HĐ2; Kiểm tra bài cũ HĐ3; Vào bài HĐ4; Bài mới HĐGV HĐH Nội dung cần đạt S GV yêu cầu hs đọc TD I Đọc tiếp xúc Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 13 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà ? Vì sao nói XD là nhà thơ của ty? Ô hoàng... học yếu” là trách nhiệm & tình cảm bạn bè giúp nhau tiến bộ trong học tập Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò Biết cách làm bài tập Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 20 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà Vận dụng trong viết văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 79 TRÀNG GIANG Huy Cận A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận được nỗi buồn cô đơn trước thiên nhiên bao la, vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, . của những nhà văn, nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ. - Biểu hiện: cho mình là văn hay đến Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 9 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà - Bán văn hạ giới rẻ. cù, nhưng sự nghiệp văn học phong phú đa dạng. - Ô là nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thơ, nhà dịch thơ, nhà văn hóa lớn của văn học VN TK XX. - TP’: SGK. 2. Văn bản “ Vội vàng”. . cách làm văn nghị luận xã hội, bài viết trong sáng, rõ ràng, 0,5 Năm học 2010 - 2011 Trần Thị Vân Anh 6 Giáo án Ngữ văn 11 Trường THPT Mường Nhà không mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi về ngữ pháp. *

Ngày đăng: 06/06/2015, 06:00

Mục lục

  • VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Phan Châu Trinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan