Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức)

100 239 0
Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND : 5.1.2011 Tuần 20 Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I/ Mục tiêu cần đạt : - Nắm được khái niệm tục ngữ. - Thấy được giá trị nội dung , đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Biết tích luỹ thêm những kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. 1. Kiến thức : - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu , phân tích các lớp nghĩa, của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Thái độ : Yêu thích những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Giáo án + SGK - Trò: Chuẩn bị bài + SGK. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ của thầy HĐ của trò ND Hoạt động 1 : KTCBHS Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 :Đọc - chú thích : Hướng dẫn cách đọc : giọng điệu rõ ràng, chậm rãi, chú ý các vần lưng, cách ngắt nhịp (vế đối – phép đối trong câu). Gọi hs đọc văn bản Tục ngữ là gì ? Gọi hs giải thích một số từ ngữ khó. Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản : Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm ? Tên của mỗi nhóm là gì ? ? Mỗi nhóm gồm những câu nào? gọi tên từng nhóm? G gọi H đọc câu 1 Nhận xét gì về vần – nhịp và biện pháp nghệ thuật trong câu? Câu tục ngữ này có bắt nguồn từ một cơ sở khoa học nào Đưa tập soạn cho gv kiểm Nghe sự hướng dẫn đọc bài của GV để từ đó đọc cho đúng với nội dung bài học Đọc Dựa vào chú thích trả lời Tục ngữ về nhiên nhiên và tục ngữ về lao động sản xuất 1, 2, 3, 4 5, 6, 7, 8 Đọc Nhịp ¾ - vần lưng. Biện pháp nghiệ thuật : phép đối (đối xứng và đối lập) ; phóng đại. - Không – kinh nghiệm trên được rút ra từ sự quan sát I. Đọc – chú thích : 1. Đọc 2. Chú thích : sgk / 3,4 Khái niệm : SGK/tr4 II. Đọc – hiểu văn bản A. Những câu tục ngữ về thiên nhiên : - Câu 1 : + NT : Phép đối. + ND : Kinh nghiệm nhận biết thời gian trong năm để tính tóan sắp xếp công việc. Trang 1 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 không? Ý nghĩa của câu tục ngữ là gì ? Gọi H đọc câu 2. Câu này nêu nhận xét về hiện tượng gì ? Từ ‘’mau, vắng’’ ở đây đồng nghĩa với những từ nào? So với câu 1 về hình thức nghệ thuật có gì giống và khác ? Có phải kinh nghiệm này lúc nào cũng đúng ? Gọi H đọc câu 3, 4 ‘’Ráng mỡ gà’’ là gì ? Nghệ thuật so sánh hay ẩn dụ ? G giải thích : khi trời sắp có bão, lượng hơi nước trong không khi tăng lên. Lớp hơi nước ấy lọc ánh sáng mặt trời tạo nên những ráng mây màu vàng như mỡ gà. Ý nghĩa của câu tục ngữ 3 ? Gọi hs đọc câu 4 Ý nghĩa của câu tục ngữ 4 ? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ 3, 4 thể hiện ? G : nhìn màu mây, đoán biết sắp có bão, sau bão là lụt. Những quy luật thường xảy ra cho thấy tục ngữ đã đúc kết phần nào cuộc sống vất vả thiên nhiên khắc nghiệt ở đết nước Việt Nam. Gọi H đọc Ý nghĩa của câu tục ngữ 5 ? Đây có phải là biện pháp so sánh? Ngoài ra còn biện pháp nghệ thuật nào nữa? Câu tục ngữ được dùng trong trước 1 hiện tượng được lặp đi, lặp lại. Sự thay đổi khoảng thời gian ngày và đêm của các tháng trong năm. Đọc Xem sao trên trời để dự đoán thời tiết. Dày, nhiều … Thưa, ít … Giống : vần lưng, phép đối. Khác :Câu 1 : Đối xứng (về câu) Đối lập (từ) Câu 2 : nhịp 4/4 – cấu trúc theo kiểu : điều kiện – giả thiết – kết quả. Cơ bản là thế nhưng không hoàn toàn. Đọc Những ráng mây màu vàng như mơ gà. Là một ẩn dụ. Dự đoán lũ lụt qua cách nhìn mây H đọc câu tục ngữ 4 Vào tháng 7 nhìn thấy kiến bò lên cao là sắp có lụt. Đọc Đất đai rất quý. Biện pháp nghệ thuật : so sánh, ẩn dụ, phóng đại Phê phán hiện tượng lãng - Câu 2 : + NT : Phép đối + ND : Kinh nghiệm nhìn sao để dự đoán thời tiết. - Câu 3, 4 : + NT : Ẩn dụ + ND : Dự đón thời tiết từ việc quan sát những hiện tượng trong thiên nhiên để chủ động phòng vệ. B. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất : - Câu 5 : + NT : So sánh, ẩn dụ, phóng đại. + ND : Đề cao vai trò, giá trị của đất nước đối Trang 2 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 những trường hợp nào? Gọi H đọc câu 6 Hãy nêu những nhận xét về hình thức và nội dung của câu này? (Hình thức : câu này được nói bằng từ Hán – Việt hay thuần Việt) Kinh nghiệm này có hoàn toàn đúng không? Gọi H đọc câu 7 Kinh nghiệm gì được tuyên truyền, phổ biến trong câu này? Nghệ thuật dùng từ có gì đặc biệt ? Tìm những câu tục ngữ khác nói về từng yếu tố? Gọi H đọc câu 8 Ý nghĩa của câu tục ngữ ? Hình thức câu tục ngữ này ntn? Nội dung câu tục ngữ là gì ? Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động và sản xuất có ý nghĩa ntn ? Qua những câu tục ngữ về lao động sản xuất em tút ra được kinh nghiệm gì cho mình ? Hoạt động 4 : Ghi nhớ ? Khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản ? phí đất đai – Đề cao giá trị của đất. Đọc câu tục ngữ 6 Khác với câu trên về hình thức : nói bằng từ Hán – Việt. Lợi ích của các công việc làm ăn được sắp xếp theo thứ tự. Không phải nơi nào cũng đúng. Đọc câu tục ngữ 7 Tầm quan trọng của từng yếu tố trong công việc nhà nông. Giàu hình ảnh. Nước : Một lượt tát, một bát cơm. Phân : Người đẹp tốt vì phân. Đọc câu tục ngữ 8 Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và đất đai. Ngắn gọn, dùng từ Hán – Việt, có vần, các vế đối xứng, giàu hình ảnh. Nội dung : đúc kết kinh nghiệm sống của nhân dân Nêu ý nghĩa Tự liên hệ Dựa vào nội dung bài học trả lời với con người. - Câu 6 : + NT : Dùng từ Hán – Việt + ND : Kinh nghiệm giúp con người biết khai thác tốt điều kiện thiên nhiên để tạo ra của cải vật chất. - Câu 7 : + NT : Dùng từ giàu hình ảnh. + ND : Vai trò của từng yếu tố trong công việc nhà nông. - Câu 8 : + NT : Dùng từ Hán - Việt + ND : Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai. 3. Ý nghĩa văn bản : Các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá cảu nhân dân ta. III.Ghi nhớ : SGK/tr05 IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố : ? Thế nào là tục ngữ ? ? Những câu tục ngữ về lao động sản xuất có nội dung là gì ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà học bài và thuộc cả những câu tục ngữ. Sưu tầm những câu tục ngữ theo chủ đề này. Sưu tầm những câu tục ngữ nói về lao động làm sạch đẹp môi trường. Ca ngợi cảnh đẹp của địa phương, cách gìn giữ vẻ đẹp ấy . Tập sử dụng những câu tục ngữ vào tình huống giao tiếp, viết thành những đoạn đối thoại ngắn. Trang 3 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 - Chuẩn bị : " Tục ngữ ca dao Long An " Trả lời 5 câu hỏi phần đọc hiểu. ND : 5.1.11 Tuần 20 Tiết 78 TỤC NGỮ - CA DAO LONG AN I/ Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nội dung, ý nghĩa những cau tục ngữ , ca dao địa phương Long An. - Thấy được vẻ đẹp của từ ngữ , hình ảnh, sắc thái địa phương thể hiện qua các câu tục ngữ ca dao này. 1. Kiến thức : Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu , phân tích các lớp nghĩa, của tục ngữ - ca dao Long An. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ - ca dao xuất vào đời sống. 3. Thái độ : Yêu thích những câu tục ngữ ca dao của quê hương Long An. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Giáo án + SGK - Trò: Chuẩn bị bài + SGK. III.Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : KTBC ? Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ? ? Cho biết nội dung và nghệ thuật ở bốn câu tục ngữ về thiên nhiên ? Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 : Đọc hiểu vb HD và gọi hs đọc văn bản Gọi hs giải thích một số từ ngữ khó Hoạt động 3 : Đọc hiểu vb Hình thức câu 1, 2 có gì khác với các câu còn lại ? Câu 1 thể hiện nội dung gì ? Nội dung của câu hai là gì ? Câu là bài ca dao ca ngợi điều gì ? Tình cảm mà bài ca dao 4, 5 muốn diễn tả là tình cảm gì ? Chỉ ra cái hay của hình ảnh, âm Nhớ lại kiến thức cũ trả lời Đọc Giải thích từ Ngắn gọn Một vật khi được mọi người mua nhiều thì trở nên quý giá, còn khi không được mọi người chú ý thì quý giá cũng trở thành không giá trị. Muốn học giỏi thì phải siêng, muốn giàu thì không ngại việc, không lười. Địa danh và con người Tình cảm gia đình. Dùng ngôn ngữ bình dị, hình ảnh quen thuộc hàng ngày I/ Đọc - chú thích 1. Đọc 2. Chú thích : SĐP/ 39, 40 II/ Đọc hiểu văn bản - Câu 1 : Một vật khi được mọi người mua nhiều thì trở nên quý giá, còn khi không được mọi người chú ý thì quý giá cũng trở thành không giá trị. - Câu 2 : Trong học tập mà lười thì học ngu, trong công việc mà lười thì không giàu được. - Câu 3 : Ca ngợi địa danh, con người nơi đây. - Câu 4, 5 : Tình cảm của con đối với mẹ. Ngôn ngữ, hình ảnh bình Trang 4 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 điệu, ngôn ngữ của hai bài này ca dao này ? Tình cảm mà các câu ca dao 6, 7, 8, 9 muốn diễn tả là tình cảm gì ? Em có nhận xét gì về hình ảnh không gian , thời gian trong bài ca dao 9 ? Nỗi niềm của nhân vật trong bài ca dao 9 là gì ? Bài ca dao 10 là lời của ai nói với ai ? Mang sắc thái gì ? Hoạt động 4 : Ghi nhớ Hãy khái quát nội dung và nghệ thuật vb ? Hoạt động 5 : Luyện tập 1. Tìm những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm sinh hoạt ứng xử. Đọc cho hs nghe phần đọc thêm. Tình yêu đôi lứa Không gian sông Vàm Cỏ, thời gian theo vòng tuần hoàn của con nước Luôn một lòng thương yêu không bao giờ thay đổi. Lời của người dân nói nói cho tất cả mọi người VN. Mang sắc thái tự hào, ca ngợi Dựa vào nội dung bài học trả lời Tìm những câu tục ngữ về kinh nghiệm sinh hoạt, ứng xử. dị. - Câu 6,7,8,9 : Thể hiện tình cảm lứa đôi. - Câu 10 : Ca dao lịch sử ca ngợi chiến công chống giặc ngoại xâm. Sự thất bại thảm hại của giặc và chiến thắng hào hùng của dân ta. III/ Ghi nhớ : Tài liệu tập huấn / 41 IV. Luyện tập : 1. Tìm những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm sinh hoạt ứng xử. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1. Củng cố Hãy cho biết nội dung của bài 1, 2 là gì ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về học bài , học thuộc các câu tục ngữ ca dao. Tìm thêm những câu ca dao về tình yêu nước, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa. - Chuẩn bị "Bé dạy học; Vè các thứ cá" : Trả lời các câu hỏi đọc hiểu ở hai bài. Trang 5 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ND : 7.1.11 Tuần 20 Tiết 79 BÉ DẠY HỌC (HD ĐT) - Võ Thanh Phong - VÈ CÁC THỨ CÁ (HD ĐT) I/ Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nội dung của văn bản. - Sự thú vị của bài vè 1. Kiến thức : - Sự hồn nhiên của cô giáo nhỏ. - Sự độc đáo bất ngờ của bài vè. 2. Kĩ năng : - Sơ giản về tác giả Võ Thanh phong. - Đọc hiểu hai văn bản. 3. Thái độ : Yêu thích thơ cho thiếu nhi cũng như thể loại vè. II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Giáo án + SGK - Trò: Chuẩn bị bài III.Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt đông 1 : KTBC Đọc lại 10 bài tục ngữ - ca dao Long An ? Nêu nội dung của 2 bài bất kì mà em thích ? Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Bài Bé dạy học Gọi hs đọc văn bản Giới thiệu những nét chính về tác giả Võ Thanh Phong. Cô bé đang ở độ tuổi nào ? Cô đã bắt chước ai và bắt chước công việc gì ? Em bé đã làm gì cho mình giống cô giáo thật ? Lớp học bắt chước được tổ chức và hoạt động ra sao ? Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi Đọc Lắng nghe Cô bé độ lên ba Bắt chước cô giáo về công việc dạy học Mang giày cao gót, cầm roi mây Tổ chức giống lớp học nhưng hoạt động thì lộn xộn BÉ DẠY HỌC I/ Đọc - chú thích 1. Đọc 2.Chú thích : Tài liệu / 43 - Võ Thanh Phong sinh 1958 - Quê huyện Cần Đước. Sáng tác nhiều thơ văn đăng trên các báo trung ương và địa phương . - Đạt giải nhất cuộc thi sáng tác Văn học thiếu nhi của Hội văn học nghệ thuật tỉnh Long An năm 2003. II/ Đọc hiểu văn bản - Cô bé lên ba bắt chước cô giáo về công việc dạy học. - Cô bé mang giày cao gót, tay cầm roi mây và tổ chức giống như lớp học nhưng hoạt đông thì không như ý cô giáo lúng túng không biết giải quyết thế nào. - Thể hiện cái nhìn chân thật, hồn Trang 6 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 Tác giả đã thể hiện cái nhìn của mình như thế nào về thế giới trẻ thơ ? Gọi hs đọc bài vè Gọi hs gải thích từ khó Trong bài vè tác giả đã nhắc đến bao nhiêu loài cá ? Qua đây tác giả cho chúng ta biết điều gì ? Phương thức chủ yếu mà tác giả dùng để gọi tên, đồng thời tạo nên sự thú vị từ tên các lào cá trong bài là gì ? Cái nhìn chân thật, hồn nhiên về thế gới trẻ thơ. Đọc Giải thích 41 lào cá khác nhau Sự phong phú đa dạng của các loài cá Phương thức tự sự có sự liên tưởng giữa tên các loài cá và từ ngữ dùng để gọi tên. nhiên về thế gới trẻ thơ của tác giả. VÈ CÁC THỨ CÁ I/ Đọc - chú thích 1. Đọc 2. Chú thích : Tài liệu / 44 II/ Đọc hiểu văn bản : - Bài vè kể tên rất nhiều loài cá khác nhau. - Tác gia dân gian đã dùng phương thức tự sự có sự liên tưởng giữa tên các loài cá và từ ngữ dùng để gọi tên để tạo bất ngờ, thú vị. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1. Củng cố Em cảm nhận như thế nào về thế giới trẻ thơ mà tác giả Võ Thanh Phong đã thể hiện qua bài thơ Bé dạy học ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về học bài , học thuộc lòng bài thơ Bé dạy học . - Chuẩn bị " Tục ngữ xã hội" : Trả lời 4 câu hỏi đọc hiểu. ND : 7.1.11 Tuần 20 Tiết 80 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. - Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản . 1. Kiến thức : - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng : Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo , chuẩn bị tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. II. Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Giáo án + SGK + STK - Trò: bài soạn III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ của thầy HĐ của trò ND Họat động 1 : - KTCBHS Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 :Tìm hiểu nhu cầu nghị luận Đưa tập soạn cho gv kiểm - Vì sao em thích đọc sách? - Làm thế nào để học giỏi I/ Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận Trang 7 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 G nêu những câu hỏi như ở SGK a. Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó , em có thể trae lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không ? Vì sao ? ? Để trả lời những câu hỏi như thế, hầ. ng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình em thường gặp những văn bản nghị luận nào? Hãy kể ra một vài văn bản? Nhận xét và chốt nội dung bài học. Gọi hs đọc vd Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết cho ai? Ai thực hiện. Văn bản nói cái gì? (Trả lời cho câu hỏi này chính là luận điểm : Vì chúng mang quan điểm của tác giả.) Câu có luận điểm có đặc điểm gì ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lý lẽ nào? Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm được không ? Vì sao ? Từ sự phân tích ví dụ , em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận ? ? Những tư tưởng , tình cảm trong văn bản nghị luận phải môn : Anh văn … (Toán, Sử …) - Nếp sống văn minh là gì? Không. Vì để trả lời những câu hỏi đó, người viết cần phải vận dụng vốn kiến thức, vốn sống của mình, lại phải biết cách lập luận, lí lẽ, nêu những dẫn chứng xác thực khiến người đọc, người nghe hiểu rõ, đồng tình và tin tưởng. Trên các báo : Văn nghệ, giáo dục, … thời sự trên vô tuyến truyền hình, bình luận thể thao, phát biểu ý kiến, … Đọc Chống nạn thất học. Toàn thể nhân dân Việt Nam. ‘’Một trong những công việc … dân trí’’ và ‘’Mọi người Việt Nam … chữ Quốc ngữ’’. Khẳng định một ý kiến, một tư tưởng. +Tình trạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng 8. +Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. + Những khả năng thực tế trong công việc chống nạn thất học. Không. Vì để thuyết phục người khác phải cần lí lẽ và dẫn chứng, Phát biểu theo cách hiểu của mình Hướng tới giải quyết những vấn đề đạt ra trong đời sống 1.Nhu cầu nghị luận a. Ví dụ : sgk / 7 b. Ghi nhớ : sgk / 9 (ý 1) 2. Thế nào là văn bản nghị luận? a. Ví dụ : sgk / 7, 8 b. Ghi nhớ : SGK/tr9. (ý 2,3) Trang 8 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 hướng tới điều gì ? Hoạt động 3 : Luyện tập Gọi hs đọc BT 1 và thảo luận nhóm trong 4' Nhóm 1,2 : a, b Nhóm 3,4 : b, c Gọi hs trình bày Gọi hs nhận xét Nhận xét BT 2 : Tìm bố cục của bài văn ở BT 1. Và cho biết nội dung chính của từng phần. thì mới có ý nghĩa. Đọc và thảo luận nhóm Trình bày Nhận xét Tìm bố cục và cho biết nội dung chính II.Luyện tập BT 1 : a. Đây là văn bản nghị luận . Vì : - Vấn đề nêu ra thuộc về lối sống đạo đức. - Tác giả dùng nhiều lý lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày. b. Ý kiến đề xuất : Cần phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu ; Cần tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc rất nhỏ. -Những câu biểu hiện ý kiến + Có thói quen tốt và thói quen xấu. + Có người biết phân biệt … khó bỏ. + Thói quen thành tệ nạn + Tạo được thói quen tốt rất khó. + Nhiễm thói quen … xem lại mình. - Dẫn chứng : + Thói quen tốt : dậy sớm, đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách. + Thói quen xấu : hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác ra nơi công cộng … → Đây là những vấn đề có thực trong thực tế. c. Bài nghị luận giải quyết vấn đề có trong thực tế. BT 2 : Bố cục : - Mở bài : (2 câu đầu) Khái quát về thói quen và giới thiệu một vài thói quen tốt. - Thân bài : (3 đoạn tiếp) Trình bày những thới quen xấu cần loại bỏ. - Kết bài : (Đoạn còn lại) Đề Trang 9 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 ra hướng phần đấu của mỗi người và mỗi gia đình. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 1. Củng cố Thế nào là văn bản nghị luận ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về học bài , xem lại vd, BT và làm BT 3, 4. Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những bài văn cụ thể. - Chuẩn bị " Đặc điểm của văn bản nghị luận" : + Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần I. + Làm LT. ND : 12.1.2011 Tuần 21 Tiết 81 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người , đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, nghĩa tình của người Việt Nam. - Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội. 1. Kiến thức : - Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. - Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. 2. Kĩ năng : - Củng cố, bổ sung thêm những hiểu biết về tục ngữ. - Đọc hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội . - Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người xã hội trong đời sống. 3. Thái độ: Yêu thích những câu tục ngữ. Đặc biệt là những câu tục ngữ về con người và xã hội II. Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : SGK + Giáo án - Trò: bài soạn III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐ của thầy HĐ của trò ND Hoạt động 1 : - Kiểm tra bài cũ : Đọc những câu tục ngữ, ca dao Long An ? Phân tích bài 1 và bài 10 ? Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 : Đọc – chú thích Ngắt nhịp cho đúng khi đọc : Chú ý vần lưng, cách đối hai câu lục bát thứ 9. Gọi hs giải thích một số từ ngữ khó. Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản. Câu 1 đề cao cái gì? Bằng cách nào? (1 hơn hay bằng 10?) Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi Đọc Dựa vào chú thích trả lời Đề cao giá trị con người – bằng cách so sánh – 1 〉 〈 10 I. Đọc – chú thích. 1. Đọc 2. Chú thích : sgk / 12 II. Đọc – hiểu văn bản - Câu 1 và 2 : + Nghệ thuật : So sánh nhân hoá, đối Trang 10 [...]... Làm luyện tập Trang 17 d Cả a, b, c Giáo viên : Nguyên Quốc Việt ND : 14.1.2011 Giáo án : Ngữ văn 7 Tuần 21 Tiết 84 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt : Giúp H làm quen với cá đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý cho bài văn nghị luận 1 Kiến thức : Đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận , các bước tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận 2 Kĩ năng... yêu nước nồng nàn của nhân dân ta 1 Kiến thức : - Nét đẹp truyền thống của nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật văn bản nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản 2 Kĩ năng : - Nhận biết văn bản nghị luận xã hội - Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh Trang 20 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 3 Thái độ : Nâng cao tinh dân yêu... phương pháp lập luận - Vận dụng được phương pháp luận để tạo lập văn bản nghị luận 1 Kiến thức : - Đặc điểm của luận điểm trong bài văn nghị luận - Cách lập luận trong bài văn nghị luận 2 Kiến thức : - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận 3 Thái độ : Thích kiểu bài văn nghị luận II/ Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Giáo án... đặc điểm của văn bản nghị luận ? Hoạt động 3 : Luyện tập Đọc lại và trả lời các yêu Đọc lại văn bản " Cần tạo xã cầu của bài tập Trang 16 * Ghi nhớ : SGK/ 19 II.Luyện tập Văn bản : Cần … xã hội : - Luận điểm : Cần tạo ra thói quen tốt trong đời Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 hội " Và cho biết luận điểm , luận cứ và lập lập của văn bản Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản sống... gợi hình, câu văn nghị luận hiệu quả Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 Văn bản thể hiện ý nghĩa gì ? Nêu theo cách hiểu của 5 Ý nghĩa văn bản : Truyền mình thống yêu nước quý báo của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước Hoạt động 4 : Ghi nhớ Dựa vaog nội dung bài III Ghi nhớ Khái quát lại nghệ thuật và nội học trả lời : SGK/tr 27 dung văn bản ? IV/... ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt : - Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản 1 Kiến thức : Đặc điểm của văn nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau 2 Kĩ năng : - Biết xác định luận điểm , luận cứ và lập luận tronmg một văn bản nghị... Là đưa ra những bằng Văn bản ‘’Đừng sợ vấp vấn đề chứng để làm sáng tỏ, để ngã’’ chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề Trong văn bản nghị luận khi Thì người ta dùng lí lẽ, lời người ta chỉ được sử dụng lời văn, lập luận để làm sáng văn thì làm thế nào để chứng tỏ tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thực và đáng tin cậy? Gọi hs đọc: "Đừng ngã’’ H đọc văn bản ở SGK Luận điểm chính của bài văn này Nhan đề là luận... số từ ngữ khó Hoạt động 3 : Đọc hiểu văn bản II Đọc – hiểu văn bản Bài văn thuộc thể loại văn gì ? Văn bản nghị luận 1 Thể loại : Nghị luận xã Bài văn nghị luận về vấn đề gì ? ‘’Dân ta … Đó là dân hội, chứng minh một Hãy tìm câu chốt ? vấn đề chính trị, xã hội tộc ta.’’ → Đó là câu 2 Bố cục : chốt thâu tóm luận đề Hãy tìm bố cục của bài văn? a Đoạn 1 : Nêu vấn đề Nêu bố cục cũng như Lập dàn ý theo... án : Ngữ văn 7 Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời Hoạt động 2 : Luận điểm, luận cứ và lập luận  Tìm hiểu luận điểm Đọc Yêu cầu H đọc văn bản ‘’Chống nạn thất học’’ Dưới dạng nhan đề Ý chính của bài viết thể hiện dưới dạng nào? Một trong những công … Những câu văn nào đã cụ thể hoá Mọi người VN phải biết … ý chính đó ? Dưới dạng khẳng định Luận điểm đóng vai trò gì trong nhiệm vụ chung → Thể văn nghị... câu " + Đọc và trả lời câu hỏi phần I + Làm LT ND : 21.1.2011 Tuần 22 Tiết 87, 88 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt : - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận - Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp của bài văn nghị luận 1 Kiến thức : - Bố cục chung của một bài văn nghị luận - Phương pháp luận - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 2 Kĩ . : Ngữ văn 7 ND : 7. 1.11 Tuần 20 Tiết 79 BÉ DẠY HỌC (HD ĐT) - Võ Thanh Phong - VÈ CÁC THỨ CÁ (HD ĐT) I/ Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nội dung của văn bản. - Sự thú vị của bài vè 1. Kiến thức. vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc hiểu văn bản . 1. Kiến thức : - Khái niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2 luận và văn bản nghị luận Trang 7 Giáo viên : Nguyên Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7 G nêu những câu hỏi như ở SGK a. Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó , em có thể trae lời bằng các kiểu văn bản

Ngày đăng: 03/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan