- Hoài Thanh
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt)
ĐỘNG (tt)
I.Mục tiêu cần đạt :
- Củng cố kiến thức về câu chủ động và bị động đã học.
- Nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại. 1. Kiến thức : Quy rắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động . 2. Kĩ năng :
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ : Thích dùng câu chủ động và bị động trong giao tiếp. II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Giáo án + SGK + STK....
- Trò: Chuẩn bị bài + SGK.
III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 1 : KTBC : Thế nào là câu chủ động? ?Thế nào là câu bị động?
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Gọi hs đọc vd sgk
Hai câu này có gì giống nhau và khác nhau ?
Hãy xác định chủ thể của hoạt động được nói đến trong câu? Hoạt động được nói đến trong câu là gì?
Đâu là đối tượng được hoạt động hướng vào?
Theo em, câu : Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm "hóa vàng". Câu này có cùng nội dung miêu tả với hai câu vd không ? Nó có phải là câu bị động không ? Vì sao ?
Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi.
Đọc Điều là câu bị động Một câu có từ được và câu không có Người ta. Hạ. Cánh màn … ông vải. Cùng nội dung miêu tả. Không phải là câu bị động vì không có câu chủ động tương ứng. Đây chỉ là những câu đơn có kết cấu bình thường. Hai cách
Nêu cách chuyển đổi cụ
I.Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Hãy nêu cách chuyển đổi cụ thể ?
Hai cách chuyển đổi có gì khác nhau.
Gọi hs đọc vd sgk
Có phải đây là những câu bị động không? Vì sao?
Vậy có phải câu nào có từ bị , được điều là câu bị động không ? Chốt lại nội dung bài học
Hoạt động 3 : Luyện tập 1/tr.65
Chuyển mỗi câu chủ động thành hai câu chủ động theo hai kiểu khác nhau.
BT 2: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động –một câu dùng từ được ,một câu dùng từ bị .Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau? Cho hs TL nhóm trong 3' Gọi đại diện lên bảng trình bày Gọi hs nhận xét Nhận xét thể. Một cách có từ bị/ được còn một cách thì không Đọc Không. Vì chúng không có câu chủ động tương ứng. Không phải Lên bảng thực hiện Thảo luận nhóm Lên bảng thực hiện Nhận xét 2. Ghi nhớ : sgk / 64 II/ Luyện tập BT1:
a) - Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỷ XIII.
-Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII.
b)Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim.
-Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c)Con ngựa bạch bị buộc bên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d)Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. BT 2
a. Em được / bị thầy giáo phê bình.
b. Ngôi nhà ấy được /bi người ta phá đi.
c. Sự khác ... thôn đã được / bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp.
- Câu bị động dùng từ được
hàm ý đánh giá tích cực. - Câu bị động dùng từ bị
hàm ý đánh giá tiêu cực. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố :
Hãy cho biết cách chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động ?
Trong tiếng Việt, từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động? a.Ba câu bị động trở lên. c. Hai câu bị động tương ứng. b.Một câu bị động tương ứng. d. Một hoặc hai câu bị động. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Chuẩn bị " Dùng cụm C-V để mở rộng câu" :
Đọc và trả lời câc hỏi phần I, II. Sau đó làm Lt phần II.
ND : 4.3.2011 Tuần 27 Tiết 108 KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp đánh giá được năng lực của học sinh.
1. Kiến thức : Nội dung trọng tâm các văn bản đã học. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, thực hành.
3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết và quan trọng của tiết kiểm tra. II. Chuẩn bị của thầy và trò :
GV : Sgk, đề KT, ...
HS : Nắm vững kiến thức của các bài văn đã học. III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm tra sỉ số hs Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 : Phát đề
HS tiến hành làm bài kiểm tra
GV quan sát theo dõi và giải đáp thắc mắc của hs (nếu có) Hoạt động 3 : Thu bài và kiểm tra số bài đã thu.
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Chuẩn bị " Trả bài KT văn"
ND : 9.3.2011 Tuần 28 Tiết 109
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
- Tạo được một văn bản nghị luận có độ dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học. 1. Kiến thức :
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc hiểu văn bản như nghị luận văn học, ngị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình. 2. Kĩ năng :
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Nhận diện, phân tích được luận điểm , phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Trình bày, lập luận có lí, có tình.
3. Thái độ : Thấy được sự quan trọng của tiết ôn tập. II.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : Giáo án + SGK....
- Trò: Chuẩn bị bài theo nội dung ôn tập ở SGK. III.Tổ chức của hoạt động dạy và học :
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 2 :Ôn tập theo nội dung đã nêu ở SGK.
1. Hệ thống các văn bản nghị luận H phát biểu ý kiến từ bảng hệ thống.
Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận
Luận điểm chính Phương pháp lập luận Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta
Hồ Chí
Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc VN - dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Đó là một truyền thống quý báo. Chứng minh. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai mai Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Chứng minh (kết hợp với giải thích) Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Bác giản dị trong mọi phương diện ăn, ở, lới sống, cách nói và viết Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận Ýnghĩa văn
chương Hoài Thanh Văn chương và công dụng của nó đối với con người.
- Nguồn gốc của văn chương là : tình cảm, lòng vị tha.
- Công dụng của văn chương đối với cuộc sống và con người.
Giải thích kết hợp bình luận.
2. Những đặc sắc nghệ thuật nghị luận của các văn bản trên :
Tên bài Đặc sắc nghệ thuật
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
- Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian lịch sử, khoa học hợp lý.
Sự giàu đẹp của
tiếng Việt - Kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn.
- Luận cứ, luận chứng xác đáng, toàn diện và phong phú. Đức tính giản
dị của Bác Hồ - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận ngắn gọn.
- Dẫn chứng toàn diện, cụ thể, đầy sức thuyết phục.
- Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc. Ýnghĩa văn
chương - Kết hợp giải thích với bình luận ngắn gọn.
- Trình bày vấn đề một cách dung dị, dễ hiểu.
- Lời văn giàu cảm xúc, dễ hiểu.
3. So sánh các yếu tố giữa văn tự sự, trữ tình, nghị luận :
Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài – Ví dụ
Tự sự - Cốt truyện.
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện.
- Dế Mèn phiêu lưu ký.
- Buổi học cuối cùng.
Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc.
- Hình ảnh, vần, nhịp.
- Nhân vật trữ tình.
- Ca dao – Dân ca trữ tình.
- Nguyên tiêu – Tĩnh dạ tứ.
- Lượm – Đêm nay Bác không ngủ. Nghị luận - Luận đề.
- Luận điểm.
- Luận cứ, luận chứng.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Đức tình giản dị của Bác Hồ.
- Ý nghĩa văn chương.
- Hãy cho biết đặc trưng của từng thể loại?
- G kết luận :
+ Thể loại tự sự chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng.
+Thể loại trữ tình chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu …
+ Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lý lẽ, dẫn chứng.
Các câu tục ngữ trong bài 17, 18 có thể coi là văn bản nghị luận được không? Vì sao?
Nhận xét và chốt lại nội dung bài
H trình bày.
Xét một cách chặt chẽ thì không!
Xét một cách đặc biệt thì được. (Vì mỗi câu là một
luận đề khái quát). • Ghi nhớ SGK/tr.67. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
1. Củng cố :
a.Mỗi thể loại (tự sự, trữ tình, nghị luận) đều có những yếu tố đặc trưng của riêng mình mà không có ở bất kỳ một thể loại nào khác. Điều đó đúng hay sai?
c. Đúng. b. Sai.
b. Các phương pháp nghị luận thường gặp là gì ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học bài.
ND : 9.3.2011 Tuần 28 Tiết 110