Hà Ánh Minh I Mục tiêu cần đạt :

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 76)

Hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc này.

1. Kiến thức : - Khái niệm bút kí

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. - Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2. Kĩ năng :

- Đọc hiểu văn văn nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc. - Phân tích văn bản nhật dụng.

- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết băn thuyết minh. 3. Thái độ : Yêu thích ca Huế.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK + STK....

- Trò: Chuẩn bị bài + SGK.

III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

 Hoạt động 1 : - KTBC

Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào?

Hành động của Va-ren ở cuối đoạn đã thể hiện điều gì?

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2 :Đọc và tìm hiểu chú thích :

Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi

HD và gọi hs đọc

Cho biết thể loại văn bản? Bút kí là gì ?

Em biết gì về ca Huế ?

Gọi hs giải thích một số từ ngữ khó.

Hoạt động 3 :Đọc hiểu vb Bố cục của văn bản được chia làm mấy phần?

Ý chính của mỗi phần?

Trước khi học bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết?

Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Tại sao tác giả quan tâm đến dân ca Huế?

Hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế?

Có đặc điểm gì về hình thức và nội dung?

Biện pháp nghệ thuật trong đoạn này?

Liên hệ : bên cái nôi dân ca Huế miền Trung em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?

Qua đó tác giả đã chứng minh những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế?

Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế từ dâu ? Có gì đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế trên các phương diện : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dàn nhạc ? Nhạc công ?

Biện pháp nghệ thuật được sử Đọc

Nhật dụng. Nhớ lại trả lời

Dựa vào chú thích trả lời Chia bố cục và nêu ý chính

- Giới thiệu Huế, cái nôi của dân ca.

- Những đặc sắc của ca Huế.

H trả lời theo hiểu biết của bản thân.

Dân ca Huế.

Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi vùng đất.Huế là cái nôi dân ca nổi tiếng ở nước ta.

Nhiều điệu hò, điệu lý … Thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ …

Liệt kê kết hợp giải thích với bình luận.

Quan họ Bắc Ninh

Dân ca đồng bằng bắc Bộ. Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.

- Trang trọng, uy nghi. Dòng nhạc dân gian và cung đình, nhã nhạc

Dựa vào văn bản trả lời

Liệt kê.

1. Đọc

2. Chú thích : sgk / 102

a. Bút kí : là thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.

b. Ca Huế : là một trong những di sản văn hóa đáng tự hào của người dân xứ Huế.

II. Đọc –hiểu văn bản : 1. Bố cục : 2 phần. 2. Phân tích :

a. Huế – cái nôi của dân ca.

- Phong phú về làn điệu.

- Sâu sắc về nội dung, tình cảm

- Mang nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.

b. Những đặc sắc của ca Huế : - Kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. - Đặc sắc trong cách biểu diễn : dàn nhạc, nhạc công.

dụng ?

Từ đó nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh ? Cách thưởng thức ca Huế có gì đặc biệt về Thời gian ? Không gian ? Con người ?

Điều đó cho thấy ca Huế có gì nổi bật với vẻ đẹp nào ?

Khách vào cuộc phải có tâm thế như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lời cuối văn bản, tác giả muốn ta cảm nhận điều gì?

Văn bản thể hiện ý nghĩ gì ? Hoạt động 4 : Ghi nhớ.

Khái quát lại nội dung chính của văn bản ?

Hoạt động 5 : Luyện tập.

Địa phương em có làn điệu dân ca nào, hãy kể tên ?

Thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao.

Cách thưởng thức vừa dân dã, sang trọng → vẻ đẹp hoàn thiện. Tâm trạng chờ đợi rộn lòng. H trình bày. Suy nghĩ trả lời - H đọc ghi nhớ SGK. - H thực hiện ở nhà. Kể tên các làn điệu dân ca có ở địa phương

- Cách thưởng thức độc đáo.

3. Ý nghĩa : Lòng yêu mến, tự hào với ca Huế cũng là di sản văn hóa dân tộc.

III. Ghi nhớ : sgk / 104 IV. Luyện tập.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1. Củng cố :

1. Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản muốn đề cập đến

a. Vẻ đẹp của cách ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương. b. Nguồn gốc của một số làn điệu, ca Huế.

c. Sự phong phú và đa dạng của các làn điệu ca Huế. d. Cả 3 nội dung trên.

2. Theo em, cách nghe ca Huế trong bài văn có gì độc đáo so với nghe qua băng ghi âm hoặc vi déo ?

a. Được nói chuyện với các ca công.

b. Được nghe và nhìn trực tiếp các ca công chơi đàn. c. Được chơi thử các nhạc khúc.

d. Được nghe đi nghe lại. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về nhà học bài .

ND : 30.3.2011 Tuần 31 Tiết 122 LIỆT KÊ

I. Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kệ.

- Phân biệt được các kiểu liệt kệ : liệt kệ từng cặp, liệt kê không theo cặp ; liệt kê tăng tiến , liệt kê không tăng tiến.

- Biết vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết. 1. Kiến thức :

- Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê 2. Kĩ năng :

- Nhận biết iệt kê, các kiểu liệt kê. - Phân tích giá trị của phép liệt kê. - Sử phép liệt kê trong nói và viết.

3. Thái độ : Thích dùng phép liệt kê trong nói và viết một cách hợp lí. II. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK + STK....

- Trò: Chuẩn bị bài + SGK.

III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1 : - KTBC :

Hãy xác định cụm c-v làm thành phần câu trong những câu sau : a.Chúng tôi // đã làm xong bài tập thầy giáo / vừa ra.

b. Bà ấy // cần mọi người / giúp đỡ. c.Con mèo / nhảy mạnh // làm đổ lọ hoa

Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm liệt kê.

Gọi hs đọc vd

1. Bên cạnh ngài, mé tay trái … trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông … 2. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái

nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Trong câu (1) những bộ phận được gạch chân có cấu tạo như thế nào? Những từ này thuộc từ loại gì?

H thực hiện ở bảng

Đọc

Từ ghép. Danh từ.

I.Thế nào là phép liệt kê ? 1.Ví dụ : SGK / 104

Chỉ đồ vật của ai?

Nhằm dụng ý gì? (Cuộc sống như thế nào?)

Những từ được gạch chân có cấu tạo như thế nào?

Thuộc từ loại gì?

Tình cảm giữa tre đối với con người là tình cảm gì?

Nhận xét gì về cách sắp xếp từ, cụm từ trong 2 ví dụ trên?

Nhận xét và chốt nội dung bài học Hoạt động 3 : Tìm hiểu các kiểu liệt kê :

Gọi hs đọc vd

Ở ví dụ 1 (a, b) những từ ngữ nào biểu hiện phép liệt kê ?

Nhận xét về phép liệt kê ở ví dụ 1 (a, b)? (có gì khác nhau?)

→ Ở ví dụ 1 (a, b) các bộ phận liệt kê được xét theo cấu tạo : theo cặp và không theo cặp.

Hãy đảo thứ tự của các bộ phận trong phép liệt kê ở ví dụ 2 (a) rồi so sánh và cho biết có gì khác nhau về ý nghĩa?

Khi đảo trật tự các yếu tố liệt kê ở ví dụ 2 (b) ý nghĩa của câu ra sao? Xét về ý nghĩa, cấu tạo chúng ta có những kiểu liệt kê nào ?

Hoạt động 4: Luyện tập

BT1:GV yêu cầu HS làm bài tại lớp vì phần này các em đã chuẩn bị ở nhà nên GV chú ý sửa sai cho HS,GV cũng có thể đưa thêm một số đạon văn khác có sử dụng phép liệt kê trong văn bản .

BT2:Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích .

Diễn tả sự phong phú của sự vật → Làm nổi bật sự xa hoa của quan phủ.

Cụm từ Cụm ĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình cảm gắn bó, khắng khít.

Sắp xếp nối tiếp hàng loạt.

H đọc mục II ở SGK. Dấu, (câu a)

Quan hệ từ ‘’và’’ (câu b). Theo cặp và không theo cặp

Ý nghĩa của câu khi thay đổi khi đảo thứ tự của các bộ phận trong phép liệt kê.

Ý nghĩa của câu thay đổi khi thay đổi trật tự các yếu tố liệt kê.

Nêu các kiểu liệt kê

H thực hiện miệng bài tập 1/106.

Lên bảng thực hiện

2. Ghi nhớ : SGK/105. II..Các kiểu liệt kê :

1.Ví dụ : SGK / 105 2. Ghi nhớ 2 : SGK/105. III.Luyện tập : 1/106 - Đoạn 1 : "... nó kết thành một làn .... cướp nước" -Đoạn 2 : Bà Trưng, bà Triệu .... Quang Trung..." 2/106.

a. Dưới lòng đường trên vỉa hè, trong cửa tiệm. - Những cu li … hình chữ thập.

b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

1. Củng cố : Liệt kê là gì ? Có những kiểu liệt kê nào ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Chuẩn bị " Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy" : + Đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II.

+ Làm LT.

ND : 1.4.2011 Tuần 31 Tiết 123 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

I. Mục tiêu cần đạt :

Có được những hiểu biết chung về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.

1. Kiến thức:

Đặc điểm của văn bản hành chính : hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.

2. Kĩ năng :

- Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách.

3. Thái độ : Thấy được sự cần thiết của văn bản hành chính trong đời sống. II.Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK....

- Trò: Chuẩn bị bài + SGK.

III.Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

Hoạt động 1 : KTBC : KT sự chuẩn bị của HS.

Giới thiệu bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm văn bản hành chính.

Yêu cầu H đọc và tìm hiểu 3 ví dụ ở SGK/107→ 109.

Khi nào người ta viết văn bản thông báo ?

Văn bản thông báo được viết nhằm mục đích gì?

Văn bản 2 là văn bản gì ?

Khi nào người ta viết văn bản đề nghị ?

Văn bản đề nghị được viết nhằm mục đích gì ?

Khi nào người ta viết văn bản báo cáo ?

Văn bản báo cáo được viết nhằm mục đích gì?

Đặc điểm chung và đặc điểm riêng của 3 loại văn bản này là gì?

So sánh các văn bản ấy với các văn bản thơ, văn đã học ?

G khái quát về văn bản hành chánh.

Đưa tập soạn cho gv kiểm

Đọc

Khi truyền đạt thông tin. Phổ biến thông tin. Đề nghị

Khi đề đạt nguyện vọng. Trình bày nguyện vọng. Khi chuyển thông tin từ cấp dưới → trên.

Tập hợp những việc đã làm.

 Giống : hình thức.

 Khác : nội dung, mục đích, yêu cầu.

Thơ, văn : dùng hư cấu, ngôn ngữ nghệ thuật.

Văn bản hành chính : theo ngôn ngữ hành chính, không tưởng tượng.

I.Thế nào là văn bản hành chính ?

1. Ví dụ :sgk / 107, 108, 109

Hình thức trình bày :

Cho hs so sánh 3 văn bản này để thấy được hình thức trình bày ? Khi trình bày 3 văn bản trên chúng ta sẽ ghi những đề mục gì ?

G tóm lược lại nội dung trình bày. Chốt nội dung bài

Hoạt động 3 : Luyện tập

G hướng dẫn cho H nhận ra và sử dụng đúng các loại văn bản hành chính trong những trường hợp cụ thể.

Cho hs thảo luận nhóm 3' sau đó cử dại diện trình bày

Nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo khuôn mẫu nhất định. H lần lượt trình bày theo hình thức của văn bản.

H trao đổi nhóm → trình bày.

2. Ghi nhớ : sgk / 110 II.Luyện tập :

1. Văn bản thông báo. 2. Văn bản báo cáo. 3. Biểu cảm.

4. Đơn xin nghỉ học. 5. Văn bản đề nghị. 6. Tả và kể.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 1.Củng cố : Văn bản hành chính là gì?

Văn bản hành chính được trình bày theo những mục nào ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Về học bài xem lại vd , BT. - Chuẩn bị "Trả bài TLV số 6"

ND : 1.4.2011 Tuần 31 Tiết 124

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 76)