BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 25)

BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I/ Mục tiêu cần đạt :

- Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.

- Hiểu mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp của bài văn nghị luận. 1. Kiến thức :

- Bố cục chung của một bài văn nghị luận. - Phương pháp luận.

- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. 2. Kĩ năng :

-Nhận biết được luận điểm. - Sử dụng các phương pháp luận.

3. Thái độ : Nhận thức đúng đắn về bố cục và phương pháp luận trong bài văn nghị luận. II/ Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK ...

- Trò: Soạn bài

III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :

Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì?

Muốn lập ý cho bài văn nghị luận ta cần làm những gì ?

Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi

Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận : Gọi hs đọc lại văn bản : ‘’Tinh ... của nhân dân ta’’. Bố cục của văn bản gồm mấy phần?

Nội dung của từng phần là gì?

G cho H thấy đây chính là bố cục và lập luận của bài văn nghị luận. (Thông qua việc G hướng dẫn tìm hiểu các phương pháp lập luận trong bài văn.)

Kết luận : Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận, phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục.

Chốt lại nội dung bài học Hoạt động 4 : Luyện tập a. Tư tưởng của bài văn là gì ? Thể hiện ở những luận

Đọc

Bố cục văn bản gồm 3 phần. Nội dung của từng phần : A. Đặt vấn đề :

- Câu 1 : nêu vấn đề trực tiếp.

- Câu 2 : Khẳng định giá trị của vấn đề.

- Câu 3 : So sánh mở rộng và biểu hiện nổi bật của vấn đề. B. Giải quyết vấn đề :

- Trong quá khứ, lịch sử : +Câu 1 : Giới thiệu khái quát. +Câu 2 : Liệt kệ dẫn chứng. +Câu 3 : Nhắc nhở ghi nhớ công lao.

- Trong hiện tại : +Câu 1 : Khái quát.

+Câu 2, 3, 4 : Liệt kê dẫn chứng. +Câu 5 : Đánh giá.

C. Kết thức vấn đề :

- Câu 1 : So sánh khái quát giá trị.

- Câu 2, 3 : Những biểu hiện khác nhau.

- Câu 4 : Xác định nhiệm vụ, bổn phận của chúng ta.

Đoạn 1 : Quan hệ nhân – quả. Đoạn 2 : Quan hệ nhân – quả. Đoạn 3 : quan hệ tổng – phân – hợp.

Đoạn 4 : Quan hệ suy đồng.

TIẾT 2

--- Tư tưởng : Phải biết học cơ bản để thành tài. Tìm luận điểm và

I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận :

1. Ví dụ : sgk / 30

2. Ghi nhớ : SGK/tr31. II/ Luyện tập :

- Tư tưởng : Phải biết học cơ bản để thành tài.Thể

nào ? Câu nào chứa luận điểm đó ?

b)Bố cục bài văn có mấy phần ? Cho biết cách lập luận được sử dụng ở trong bài ?

câu chứa luận điểm.

Có 3 phần . Cho biết cách lập luận sử dụng trong bài.

hiện ở luận điểm :

+ Không phải ai cũng biết học cho thành tài. (Ở … tài.’’

+ Chỉ ai chịu học những điều cơ bản mới trở nên tài giỏi. (Câu chuyện vẽ trứng … tiền đồ’’

b) Mở bài : Phép lập luận : Suy luận đối lập.

-Thân bài : Phép lập luận : Suy luận nhân – quả.

-Kết bài : Phép lập luận : Suy luận cụ thể – khái quát.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1. Củng cố : Bố cục của bài văn nghị luận có mấy phần ? Nội dung từng phần là gì ? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Về nhà học bài, xem lại kĩ ví dục và bài tập.

- Chuẩn bị " Luyện tập về phương pháp luận trong bài văn nghị luận" : Làm các câu hỏi và bài tập ở phần I, II.

ND : 26.1.2011 Tuần 23 Tiết 89, 90

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w