DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu cần đạt :

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 91)

- Trò: chuẩn bị bài + SGK

DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu cần đạt :

- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.

- Biết dùng dấu gạch ngang

- Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

1. Kiến thức : Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 2. Kĩ năng :

- Biết dùng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.

- Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

3. Thái độ : Thích dùng dấu ngang ngang trong tạo lập văn bản để đạt hiểu quả diễn đạt II. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : giáo án + SGK .

- Trò: chuẩn bị bài + SGK..

III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

Hoạt động 1 : KTBC :

Cho biết công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ?

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang :

G nêu các ví dụ ở SGK.

Ở ví dụ (a) dấu gạch ngang được đặt ở đâu ? Dùng để làm gì ?

(Bộ phận nào giải thích cho bộ phận nào?)

Ở ví dụ (b) có mấy dấu gạch ngang ? Dấu gạch ngang ở đây được dùng để làm gì ?

Vị trí của dấu gạch ngang này ? Ở ví dụ ( c) có mấy dấu gạch ngang ?

Dùng để làm gì ?

Vị trí của dấu gạch ngang này ? Ở ví dụ (d) có mấy dấu gạch ngang ?

Dấu gạch ngang này ở vị trí nào trong câu ?

Dấu gạch ngang này có công dụng

H lần lượt đọc các ví dụ. Giữa câu. Mùa xuân … thân yêu giải thích cho từ ‘’mùa xuân’’.

Hai dấu. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

Ở đầu câu. Ba dấu

Liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.

Đầu câu Một

Giữa 2 danh từ

Nối các từ trong một liên

I.Công dụng của dấu gạch ngang.

gì ?

Tại sao cùng một dấu câu nhưng ở mỗi ví dụ lại có một tác dụng khác nhau ?

G kết luận .

Hoạt động 3: Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối.

G hướng dẫn H tìm hiểu mục II Ở ví dụ (d) dấu đặt giữa Va-ren – Phan Bội Châu là dấu gạch ngang thì dấu giữa các tiếng trong từ ‘’Va-ren ‘’ là dấu gì ?

Dấu gạch nối và dấu gạch ngang có gì khác nhau về hình thức ? Ý nghĩa ?

Chốt nội dung bài Hoạt động 4 : Luyện tập.

BT1: Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang .

BT2:Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây?

doanh

Vì ở những vị trí khác nhau trong câu.

H đọc mục II ở SGK. Dấu gạch nối

Hình thức : ngắn hơn. Ý nghĩa : nối các tiếng trong từ mượn.

Nêu công dụng của dấu gạch ngang ở BT

Nêu công dụng của dấu gạch nối ở BT

2. Ghi nhớ :: SGK/130. II.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối 1. Ví dụ : sgk / 130

2. Ghi nhớ 2 : SGK/130. III.Luyện tập :

1/ a, b : Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

c – Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân viên. – Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. d, e : Nối các từ trong một

liên danh.

2/ Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

1. Củng cố : Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Cho biết công dung của dấu gạch ngang. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Về nhà học bài, xam lại vd, BT và làm BT còn lại.

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w