LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 28)

BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

I/Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu sâu thêm về phương pháp lập luận.

- Vận dụng được phương pháp luận để tạo lập văn bản nghị luận. 1. Kiến thức :

- Đặc điểm của luận điểm trong bài văn nghị luận. - Cách lập luận trong bài văn nghị luận.

2. Kiến thức :

- Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận. - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ : Thích kiểu bài văn nghị luận.

II/ Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK ...

- Trò: Chuẩn bị bài + SGK.

III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : KT 15'

Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Xác định khái niệm lập luận trong đời sống.

Lập luận là gì ?

Gọi hs đọc vd 1

Hãy xác định bộ phận luận cứ, kết luận thể hiện tư tưởng của người nói ?

Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào?

Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? G nêu các kết luận.đã có sẵn (2) yêu cầu H bổ sung các luận cứ Qua phần (2) trg (I) em rút ra kết luận gì? (Một kết luận có thể có bao nhiêu luận cứ)

Làm KT

Nêu suy nghĩ vè lập luận

a. LC – KL. b. KL – LC. c.LC – KL.

Mối quan hệ nhân – quả. Có thể thay đổi vị trí. Bổ sung các luận cứ.

I. Lập luận trong đời sống - Lập luận là đưa ra những luận cứ xác đáng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc chấp nhận, tin tưởng vào một ý kiến thể hiện quan điểm, lập trường tư trưởng của mình.

1. Mối quan hệ của luận cứ với kết luận là mối quan hệ nhân – quả ; Vị trí của chúng có thể thay đổi cho nhau.

2. Gợi ý : a. Em... em : + vì trường rất đẹp.

+ Vì nơi đố cho em nhiều kỉ niệm . ...

c. .... Nghỉ ...thôi. : + Học bài mệt quá + Công việc mệt quá

G cho H thực hiện câu 3 trg (I) : Viết tiếp các kết luận cho những luận cứ đã cho.

Hoạt động 3 : Xác định khái niệm lập luận trong văm nghị luận :

Luận điểm là gì ? Gọi hs đọc ví dụ

Những luận điểm này thường gặp ở đâu? Có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

So sánh các kết luận ở mục I(2) với II (1) có gì giống và khác nhau?

Tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận?

G cần khẳng định cho H thấy :

- Lập luận trong đời sống hằng ngày được diễm đạt dưới hình thức 1 câu. Lập luận mang tính cảm tính, hàm ẩn.

- Lập luận trong văn nghị luận được diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu. Lập luận đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh.

Ở văn nghị luận, mỗi luận cứ có bao nhiêu kết luận?

Lập luận cho luận điểm "Sách là người bạ lớn của con người." bằng cách trả lời các câu hỏi sgk.

Viết tiếp luận cứ

Tiết 2

Nêu ý kiến về luận điểm Trong văn nghị luận. Có ý nghĩa quan trọng

Giống nhau : Đều là những kết luận.

Khác nhau :

+ Là lời nói trong giao tiếp, mang tính cá nhân.

+ Là luận điểm trong văn nghị luận, mang tính khái quát.

Là cơ sở để triển khai luận cứ. Là kết luận của lập luận.

Mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận.

Lập luận cho luận điểm "Sách là người bạ lớn của con người." bằng cách trả lời các câu hỏi sgk.

--> Một kết luận có thể có nhiều luận cứ (miễn là phù hợp).

3. Gợi ý : a. Ngồi ... lắm : + Đi nghe nhạc thôi. + Đi chơi thôi. ....

Một luận cứ có thể có nhều kết luận (miễn là phù hợp)

II. Lập luận trong văn nghị luận.

1. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát và có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.

2. Hãy lập luận cho luận điểm ‘’Sách là người bạn lớn của con người’’.

- Luận cứ :

+ Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại, là kho tàng kiến thức phong phú vô tận.

+Sách giúp mở mang tâm hồn và trí tuệ con người :

1.Sách giúp khám phá mọi lĩnh vực của đời

Vì sao mà nêu ra luận điểm đó ? Luận điểm đó có nội dung gì ? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không ? Luận điểm đó sẽ có nội dung gì ? Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp , sắp xếp chặt chẽ ?

Từ truyện " Thầy bói xem voi" và " Ếch ngồi đấy giếng". Hãy rút ra kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó..

Rút ra luận điểm

sống, không bị giới hạn bởi thời gian và không gian.

2. Sách giúp con người nhận thức được những vấn đề lớn của xã hội ; nắm bắt quy luật của tự nhiên.

3. Giúp con người hiểu chính mình.

4. Dạy con người biết sống đúng, đẹp. …

5. Đem lại sự thư giãn …

- Bao thế hệ của nhân loại qua việc đọc sách mà mở mang trí tuệ, làm giàu tâm hồn, phát triển nhân cách và năng lực đóng góp cho xã hội.

- Tác dụng : nhắc nhở, động viên mọi người biết quý sách và ham đọc sách.

3/ a. Truyện ‘’Thầy bói xem voi’’ :Cần nhìn nhận sự vật, sự việc một cách toàn diện thì nhận xét, đánh giá mới có giá trị. b. Truyện ‘’Ếch ngồi đáy giếng’’ : Không nên kêu căng, ngạo mạn vì sẽ đem đến những tác hại khôn lường.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Về xem lại bài. Đọc một truyện ngụ ngôn và rút ra kết luận làn thành luận điểm . Sau đó trình bày lập luận làm sáng tỏ luận điểm đó.

ND : Tuẩn 23 Tiết 91, 92

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w