CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 42)

- Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào thành phần trạng ngữ phù hợp.

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I. Mục tiêu cần đạt :

- Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh …) để việc học cách làm bài có cơ sở vững chắc hơn.

- Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi lầm cần tránh trong lúc làm bài.

1. Kiến thức : Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.

2. Kĩ năng : Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh. 3. Thái độ : Thích văn nghị luận chứng minh.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK ...

- Trò: Chuẩn bị bài + SGK.

III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

Hoạt động 1 : - KTBC :

Hãy cho biết mục đích và phương pháp chứng minh ?

Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh Muốn làm một bài văn thông thường có mấy bước? Hãy kể các bước ấy? Đề bài : Nhân dân ta thường nói : ‘’Có chí thì nên’’. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. Trong đề bài này ở bước 1 ta tìm hiểu vấn đề gì?

Câu tục ngữ khẳng định điều gì? Luận điểm mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì?

Để trả lời được những vấn đề trên chúng ta cần chú ý những từ ngữ nào ở đề bài ?

Tìm những luận cứ của đề bài trên ? Với những luận cứ như thế thì chúng ta phải lập luận ra sao? Sắp xếp theo trình tự như thế nào?

Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi.

Bốn bước . Kể bốn bước ra

Tìm hiểu đề, tìm ý

Hoài bão, lý tưởng trong cuộc sống

Luận điểm : Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện của con người trong cuộc sống. Chí

Xác định luận cứ :

- ‘’Chí’’ là gì?

- Ý nghĩa, vai trò của câu tục ngữ trong đời sống. Cách lập luận :

- Lý lẽ :

+ Công việc dù đơn giản cũng cần có ý chí.

+ Công việc có khó khăn trở ngại thì cần có nghị lực, sự kiên trì.

- Dẫn chứng :

I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý :

Một văn bản nghị luận thường có mấy phần chính ?

- Đó là những phần nào? Gọi hs đọc dàn bài sgk. Cho hs viết bài

Gọi hs đọc

Nhận xét và cho hs đọc tham khảo sách giáo khoa.

--> Chốt lại nội dung bài học Hoạt động 3 : Luyện tập.

Em sẽ làm theo các bước như thế nào ? Tìm sự giống nhau và khác nhau ở 2 đề bài này?

+ Từ xưa đến nay. + Bất kỳ xã hội nào Ba phần MB, TB, KB Viết bài Đọc

Thực hiện theo yêu cầu bài tập

2. Lập dàn bài 3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa. * Ghi nhớ : SGK/tr50. II. Luyện tập :

- Thực hiện theo bốn bước như đã tìm hiểu ở phần I.

- Giống nhau : Đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí.

- Khác nhau :

+ Câu ‘’Có công … kim’’ : cần nhấn mạnh : Hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó cũng hoàn thành. + Câu ‘’Không có … nên’’ cần chú ý cả 2 chiều : lòng không bền thì không làm được việc; đã quyết chí thì làm nên tất cả.

IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố :

Hãy cho biết các bước làm bài văn lập luận chứng minh ? Nội dung của từng phần : MB, TB, KB là gì ?

2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

- Về nhà học bài , xem lại BT. Sưu tầm một số văn bản lập luận chứng minh để làm tài liệu. - Chuẩn bị : "Luyện tập lập luận chứng minh" : Chuẩn bị kĩ phần chuẩn bị ở nhà .

ND : 18.2.2011 Tuần 25 Tiết : 99 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I. Mục tiêu cần đạt :

- Khắc sâu những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh, một nhân định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.

1. Kiến thức : Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

2. Kĩ năng : Tìm hiểu đề, lập ý , lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài văn chứng minh.

3. Thái độ : Thích viết văn lập luận chứng minh. II.Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK + STK....

- Trò: Chuẩn bị bài + SGK.

III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

Hoạt động 1 : KTBC : Hãy cho biết các bước làm bài văn lập luận chứng minh? Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Chuẩn bị ở nhà

Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.

Hoạt động 3 : Thực hiện luyện tập

G tổ chức cho H thảo luận tổ các câu hỏi ở phần 2 (5')

Gọi hs trình bày Gọi hs nhận xét Nhận xét

Nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi.

Đưa tập cho gv kiểm

H thảo luận theo tổ Gọi hs trình bày Nhận xét

I. Chuẩn bị ở nhà

II. Thực hành trên lớp Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây’’, ‘’Uống nước nhớ nguồn’’.

1. Tìm hiểu đề :

- Thể loại : Chứng minh.

- Luận điểm : Lòng biết ơn thế hệ đi trước đã tạo dựng những thành quả hôm nay. 2. Lập dàn bài :

A.Mở bài : nêu vai trò quan trọng của đạo đức phẩm chất, truyền thống tốt đẹp trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết : đó là một chân lý. B.Thân bài : - Lý lẽ (giải thích)

Thế nào là ‘’Ăn quả … trồng cây’’?

- G hướng dẫn H viết từng đoạn văn → Trình bày – G nhận xét và sửa chữa.

Thế nào là ‘’Uống nước … nhớ nguồn’’?

Tại sao chịu ơn và biết ơn là đạo lý làm người? Chân lý của nhân loại?

- Dẫn chứng (chứng minh)

 Từ xưa đến nay dân tộc Việt Nam đã và đang sống theo đạo lý đó : con cháu kính yêu ông bà, thờ cúng tổ tiên, giỗ chạp, lập đền miếu ghi công xây dựng tượng đài nghĩa trang liệt sĩ …

 Những ngày lễ tiêu biểu : Ngày nhà giáo; Ngày thày thuốc; ngày thương binh, liệt sĩ; Giỗ tổ Hùng Vương …

 Những phong trào cụ thể : xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng …

Trong thơ văn : ‘’Ai ơi … muôn phần.’’ C.Kết bài :

Khẳng định cần gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp ấy trong cuộc sống – Liên hệ bản thân.

3. Viết bài :

4. Đọc và sửa chữa. IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Về viết lại bài cho hoàn chỉnh.

- Chuẩn bị : " LT viết đoạn văn chứng minh" : Mỗi em tự lựa chọn 1 trong 8 đề sgk / 65, 66 để viết đoạn văn chứng minh ngắn.

ND : 18.2.2011 Tuần 25 Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

I.Mục tiêu cần đạt :

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. 1. Kiến thức :

- Phương pháp lập luận chứng minh - Yêu cầu đối với một văn thuyết minh.

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết một đoạn văn chứng minh. 3. Thái độ : Thích viết đoạn văn lập luận chứng minh.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Giáo án + SGK ...

- Trò: Bài soạn

III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :

HĐ của thầy HĐ của trò ND

Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs

Giới thiệu bài mới

Hoạt động 2 : Chuẩn bị ở nha KT phần chuẩn bị ở nhà của hs. Nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.

Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Vì vậy khi tập viết một đoạn văn cần cố hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của bài văn, có vậy mới viết được phần chuyển đoạn.

Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm. Các lý lẽ (hoặc dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lý để quá trình lập luận c/m được thực sự rõ ràng, mạch lạc. Hoạt động 3 : Thực hành trên lớp Cho hs thảo luận tổ. Mỗi hs đọc đoạn văn của mình cho các thành viên trong tổ nghe để góp ý và sữa chữa.

Mỗi tổ cử một bài viết hay để đọc trức lớp.

Goị nhận xét Nhận xét

Đưa tập soạn cho gv kiểm

Chuẩn bị bài ở nhà từ các đề bài ở SGK. H trình bày phần chuẩn bị cho các bạn cùng nghe, góp ý. Tổ đề cử ngưới trình bày đoạn văn của tổ.

Nhận xét

I. Chuẩn bị ở nhà

Một phần của tài liệu Văn 7 hk2 (chuẩn kiến thức) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w