- Trò: chuẩn bị bài + SGK
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
ND : 15.4.2011 Tuần 33 Tiết 131
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt :
Giúp H hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học. 1. Kiến thức :
- Các dấu câu - Các kiểu câu đơn
2. Kĩ năng : Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ : Thấy được sự cần thiết của tiết ôn tập II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : giáo án + SGK .
III. Tổ chức của hoạt động dạy và học : Hoạt động 1 : KTBC
Hãy cho biết công dụng của dấu gạch ngang ? Phân biệt dấu gạch ngang với gạch nối ? Hoạt động 2 :Ôn tập
G nêu các vấn đề đã học và yêu cầu H nhắc lại những kiến thức cơ bản.
- G giúp H hệ thống hóa lại kiến thức và nêu ví dụ :
- Các kiểu câu đơn được phân loại như thế nào?
∗ Phân loại theo mục đích và cấu tạo.
+Phân loại theo mục đích nói gồm mấy loại câu ? Đó là những loại câu nào ? Công dụng của mỗi loại câu đó là gì ?
+Các kiểu câu này thường được nhân biết bằng những dấu hiệu ngôn ngữ như thế nào ?
∗ Dấu hiệu ngôn ngữ điển hình
+Câu nghi vấn : ai, bao giờ, ở đâu, bằng cách nào, để làm gì … ? +Câu cầu khiến : hãy, đừng, chớ, nên, không nên …
+Câu cảm thán : chứa các từ bộc lộ cảm xúc : ôi, trời ơi, eo ôi … +Câu trần thuật : trung hòa, không có dấu hiệu riêng.
∗ Phân loại theo cấu tạo thì có mấy kiểu câu ? Đó là những kiểu câu nào ? Có cấu tạo ra sao?
+Câu bình thường : cấu tạo theo mô hình CN – VN. +Câu đặc biệt : không cấu tạo theo mô hình CN – VN.
∗ Hãy kể các dấu câu đã học ? Công dụng của các loại dấu câu đó ?
Hoạt động 2 : H vẽ sơ đồ vào tập.
Câu Câu Câu Câu Câu Câu
Nghi trần cầu cảm bình đặc vấn thuật khiến thán thường biệt
Dấu phẩy Dấu chấm phẩy Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang Dấu chấm IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị "Ôn tập TV (tt)" : Xem lại các phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo mục đích nói
ND : 15.4.2011 Tuần 33 Tiết 132 VĂN BẢN BÁO CÁO
I.Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.
- Biết cách viết một văn bản báo cáo .
1. Kiến thức : Đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết văn bản báo cáo.
- Viết văn bản báo cáo đúng quy cách.
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. 3. Thái độ :Sự cần thiết của văn bản báo cáo trong đời sống.
II.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : chuẩn bị bài + giáo án + SGK ...
- Trò: chuẩn bị bài + SGK.
III.Tổ chức của hoạt động dạy và học :
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 1 : KTBC :
Hãy nêu dàn mục của văn bản đề nghị?
Khi làm văn bản đề nghị cần lưu ý những điều gì ?
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của văn bản báo cáo
G yêu cầu H đọc 2 văn bản ở SGK. Hai văn bản này được viết nhằm mục đích gì ?
Ai báo cáo cho ai ? Viết báo cáo để làm gì ?
Khi viết báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày.
G gợi ý H một số tình huống cần
H đọc kỹ văn bản.
Báo cáo những việc đã làm được.
Tập thể lớp báo cáo lên cấp trên.
Tình hình sự việc và các kết quả đạt được của 1 cá nhân hay tập thể được trình bày.
Hình thức : trang trọng, rõ ràng, sáng sủa.
Nội dung : Cần phải chú ý + B/c của ai ?
I.Đặc điểm của văn bản báo cáo .
viết văn bản báo cáo. Chốt nội dung bài
Hoạt động 3: Cách làm văn bản báo cáo.
G nêu vấn đề để H trao đổi, thảo luận trong 3' :
+Các mục trong văn bản được sắp xếp theo thứ tự nào ?
+ Cả 2 văn bản có gì giống và khác nhau ?
+Các mục quan trọng cần chú ý là gì ?
Dàn mục của một văn bản báo cáo có những mục nào ?
Khi viết báo cáo cần chú ý những điều gì ?
Chôt nội dung bài Hoạt động 4 : Luyện tập
BT 1 : Sưu tầm và chỉ ra một văn bản báo cáo nào đó.
BT 2 : Nêu và phân tích lỗi cần tránh khi viết báo cáo.
+ B/c với ai ? + B/c về việc gì ? + Kết quả như thế nào
Tiến hành thảo luận Cử đại diện trình bày
Dựa vào sgk trả lời Suy nghĩ trả lời
- H nêu tình huống để viết báo cáo.
Chỉ ra văn bản báo cáo Nêu và phân tích lỗi khi viết báo cáo
2. Ghi nhớ : sgk/ 136 (ý1) II.Cách làm báo cáo . 1. Tìm hiểu cách làm 2. Dàn mục một văn bản báo cáo 3. Lưu ý * Ghi nhớ : sgk/ 136 (ý 2) IV. Luyện tập. BT1 : Sưu tầm và chỉ ra một văn bản báo cá BT 2 : Nêu các lỗi và phân tích vì sao có các lỗi đó để khắc phục.
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
1. Củng cố : Nêu và phân tích các lỗi thường tránh khi viết một văn bản báo cáo? Khi nào cần phải làm văn bản báo cáo ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về nhà học bài, xem lại vd, BT. - Chuẩn bị " LT làm ... và báo cáo" : + Trả lời các câu hỏi lí thuyết. + Làm LT.
ND : 20.4.2011 Tuần 34 Tiết 133, 134
LUYỆN TẬP VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO
I. Mục tiêu cần đạt :
- Thông qua thực hành, biết ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm hai loại văn bản này.
- Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc có phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản trên.
1. Kiến thức :
- Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc có phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản này.
- Thấy được sự khác nhau của hai văn bản.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách . 3. Thái độ : Sự cần thiết của tiết luyện tập
II.Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy : giáo án + SGK .
- Trò: chuẩn bị bài + SGK.
III. Tổ chức của hoạt động dạy và học :
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 1 : KTBC :
Hãy cho biết đặc điểm và cách làm văn bản báo cáo ?
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Ôn lại lý thuyết của văn bản đề nghị và báo cáo.
Mụch đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ? Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau.
Hình thức trình bày của 2 văn bản có gì giống và khác nhau ?
Khi viết 2 loại văn bản cần tránh những sai sót nào ?
Những mục nào cần chú ý trong các loại văn bản ?
Hoạt động 3 : Luyện tập
1. Hãy nêu một tình huống cần viết văn bản báo cáo và đề nghị trong cuộc sống
2. Viết một văn bản đề nghị và văn 1 văn bản báo cáo.
G nhận xét – bổ sung – sửa chữa sai sót.
G hướng dẫn H cùng nhận xét – phân tích sửa chữa các lỗi. (Kết hợp làm bài tập 3).
Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi
Trình bày nguyện vọng. Tập hợp những việc đã làm.
Xin được giải quyết vấn đề theo nguyện vọng.
Trình bày tổng hợp tình hình có đầy đủ số liệu cụ thể ở phần kết quả.
Giống : theo dàn mục qui định.
Khác : tên văn bản.
Trình bày không sạch, không rõ.
Lời văn rườm rà.
Thiếu mục hoặc không đảm bảo trình tự các mục.
Cần phải chú ý các mục :
Người gởi.
Người nhận.
Nội dung chính của văn bản.
TIẾT 2 Nêu tình huống
Viết văn bản báo cáo và văn bản đề nghị
I. Ôn lí thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo 1.Mục đích : -Đề nghị : Trình bày nguyện vọng. -Báo cáo : Tập hợp những việc đã làm. 2. Nội dung :
-Đề nghị : Xin được giải quyết vấn đề theo nguyện vọng.
-Báo cáo : Trình bày tổng hợp tình hình có đầy đủ số liệu cụ thể ở phần kết quả. 3. Hình thức : - Giống : theo dàn mục qui định. - Khác : tên văn bản. 4. Mục quan trọng : .Người gởi. Người nhận.
Nội dung chính của văn bản. II. Luyện tập. BT1:Tình huống thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. BT2:Viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo .
Bài viết phải đảm bảo các dàn mục của hai văn bản này.
Ở bài tập 3 Gv tuỳ tình hình,thời gian để cho HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị : " Ôn tập TLV": Trả lời các câu hỏi ở bài ôn tập.
ND : 22.4.2011 Tuần 34 Tiết 135, 136