Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Ngày dạy: 3.1.2011 Tiết 91 -Văn bản : bàn về đọc sách (Trích-T.G:Chu Quang Tiềm) A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Kiến thức: + Hiểu và nắm rõ một số nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm, tìm hiểu bố cục của tác phẩm. + Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách, ý nghĩa của việc đọc sách. - Rèn kỹ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. - GD học sinh có thái độ đúng đắn trong việc chọn sách và đọc sách. B-Trọng tâm: Tầm quan trọng,ý nghĩa của việc đọc sách. C-Đồ dùng,thiết bị: - Thầy: Một vài chơng trình "Mỗi ngày một cuốn sách" trong TG gần đây. Truyện ngắn "Sách" và "Tôi đã học tập nh thế nào" của M.gooc ki. - Học sinh : văn bản, SGK,Vở BT D- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra(2 ): GV kiểm tra SGk,vở ghi,vở BT,vở ghi của hs. 2-Bài mới(41): *Giới thiệu bài(1): - GV: Trong chơng trình chào buổi sáng em thấy có mục nào đáng chú ý? - Học sinh: Mỗi ngày một cuốn sách. - Giáo viên: Theo em mục ấy đặt ra nhằm mục đích gì? (giáo viên từ câu trả lời dẫn vào bài) *Bài giảng(40 / ) -Hoạt động 1: Hs đọc thầm chú thích SGK GV giới thiệu. GV giới thiệu. I.Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả : Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2.Tác phẩm : - Bàn về đọc sách trích trong cuốn 1 - Giáo viên nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc nhng vẫn với giọng tâm nhẹ nhàng nh lời trò chuyện. GV đọc mẫu và gọi hs đọc-nhận xét. HS nêu kiều văn bản HS nêu bố cục. - Giáo viên hỏi: Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? Dựa theo bố cục bài viết hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề ấy : -Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần 1 văn bản. ?Tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi ngời nh thế nào? sách có ý nghĩa nh thế nào? ?Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đa ra luận điểm căn bản nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lại ý nghĩa của từ "học vấn"? ?Nếu "học vấn" là những hiểu biết thu nhận đợc qua quá trình học tập thì học vấn thu đợc từ đọc sách là gì? Gv bình: Học vấn đợc tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con ngời, trong đó đọc sách chỉ là một mặt nhng là mặt quan trọng, muốn có học vấn không thể không đọc sách. ?Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: "Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá học thuật là điểm xuất phát"? (Vì sách lữu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại, muốn nâng cao học "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách" 3-Đọc ,hiểu chú thích: 4.Bố cục :3 phần - Phần I: "Học vấn phát hiện thế giới mới": Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. - Phần II: " Lịch sử tự tiêu hao lực lợng": Những khó khăn. - Phần II: Còn lại: Bàn về phơng pháp đọc sách. II- Đọc, hiểu văn bản : 1/ Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách: - ý nghĩa của sách: + Sách đã ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích luỹ qua từng thời đại. + Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài ngời thu lợm - Sự cần thiết và ý nghĩa của đọc sách: + Đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn. + Đọc sách là con ngời tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. + Đọc sách là để chuẩn bị hành trang 2 vấn cần kế thừa thành tựu này) ?Theo tác giả đọc sách là "hởng thụ" "là chuẩn bị trên con đờng học vấn" em hiểu ý kiến này nh thế nào? ? Em đã hởng thụ đợc gì từ việc đọc sách ngữ văn để chuẩn bị cho "học vấn của mình"? ?Những lý lẽ trên của tác giả đem lại cho em hiểu biết gì của sách và lợi ích gì của sách? - Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo một vài đoạn trong bài "Văn hoá đọc và văn hoá nghe nhìn" - HS nghe xong phát biểu cảm nhận. * Sách là vốn quý của nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn. Muốn tiến lên trên con đờng học vấn không thể không đọc sách. 3-H ớng dẫn về nhà(2): Học nắm chắc những ND vừa truyền thụ. Đọc soạn tiếp văn bản. Ngày dạy: 5 .1.2011 Tiết 92-Văn bả n: Bàn về đọc sách ( Tiếp) A- Mục tiêu cần đạt ( Nh tiết 91) B-Trọng tâm :Phần phân tích 2,3. C-Đồ dùng, thiết bị (Nh tiết 91) D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra(5 ): ?Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách? 2-Bài mới(37 ): *GTB(1 ):Từ kt bài cũ,gv dẫn dắt,chuyển tiếp vào bài *Bài giảng(36): +Hoạt động 2 (tiếp): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 chú ý hai đoạn văn so sánh. - Giáo viên: Sách có ý nghĩa rất lớn nh- ng tác giả không tuyệt đối hoá việc đọc II- Đọc hiểu văn bản(tiếp): 2/ Cách lựa chọn đọc sách khi đọc: a. Những trở ngại khi đọc sách : - Sách nhiều khiến ngời đọc không 3 sách. Ông đã chỉ ra việc hạn chế trong sự phát triển, hai trở ngại trong nghiên cứu, trau dồi học vấn, trong đọc sách. - Giáo viên nêu vấn đề: Những cái hại trong việc đọc sách hiện nay trong tình hình sách nhiều vô kể là gì? - Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trả lời. - Giáo viên chốt ý chính. - Giáo viên hỏi: Để minh chứng cho cái hại đó, tác giả so sánh biện thuyết nh thế nào? - Giáo viên: ý kiến của em về những con mọt sách (những ngời đọc rất nhiều, rất ham mê đọc sách)? - Học sinh: Những con mọt sách không đáng yêu mà đáng chê khi chỉ chúi mũi vào sách vở, chẳng còn chú ý đến chuyện gì khác, thành xa rời thực tế nh sống trên mây. ?Hãy tóm tắt ý kiến của tg về cách đọc sách? ?Theo em lời khuyên nào là bổ ích nhất?Vì sao? +Hoạt động 3: ?Văn bản cho em những lời khuyên nào về sách và cách đọc sách ? ?Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm? Em học tập đợc điều gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả? +Hoạt động 4: ?Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách? chuyên sâu, nhất là đọc nhiều mà không thể đọc kỹ, chỉ đọc qua hời hợt. + So sánh với cách đọc sách của ngời xa. + So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn tơi nuốt sống. => Lối đọc trên không chỉ vô bổ, lãng phí thời gian, công sức mà còn mang hại. b-Cách đọc sách : -Đọc ít mà kĩ -Vừa đọcvừa suy nghĩ sâu xa,trầm ngâm,tích luỹ tởng tợng -Đọc sách có hệ thống,có kế hoạch. -Đọc sách theo phơng châmtrớc hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc,mới chuyên sâu. III.Tổng kết : (Ghi nhớ SGK) IV-Luyện tập: 3-H ớng dẫn về nhà(2): Học sinh về nhà học bài - chuẩn bị bài mới. Ngày dạy: 6 .1.2011 Tiết 9 3- Bài: Khởi ngữ 4 A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. + Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. + Biết đặt câu có khởi ngữ. - Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng trong nói và viết. B . Trọng tâm : Phần luyện tập. C-đồ dùng,thiết bị: - Giáo viên: Bảng phụ,thuớc kẻ,phấn màu, - Học sinh:Sgk,vở ghi,vở bt, D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học. 1-Kiểm tra (2):GV kt sách vở, của hs. 2-Bài mới (41): *GTB(1 ):Theo ND bài. *Bài giảng(40 ): Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính + Hoạt động 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK. - Giáo viên đọc rõ và giải thích nhiệm vụ nêu ở SGK. - Giáo viên hỏi: Xác định CN trong những câu chứa từ ngữ in đậm? Học sinh: Thực hiện nhiệm vụ. - Giáo viên hỏi: Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ? - Học sinh: Trả lời. - Giáo viên hỏi: Tác dụng của những từ in đậm trong các câu? - Học sinh: Báo trớc nội dung thông tin trong câu (b). thông báo về đề tài đợc nói đến trong câu (c). ? Trớc các từ ngữ in đậm nói trên, có I- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 1. Ví dụ ( SGK). 2. Nhận xét. a) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. c) CN: Chúng ta. Phân biệt : - Về vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trớc chủ ngữ. - Về quan hệ với vị ngữ: Các từ ngữ in đậm không có quan hệ C - V với vị ngữ. 3. Kết luận - Phân in đậm là khởi ngữ (đề ngữ). 5 (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào? - Học sinh: a - còn (đối với). b - về. - Học sinh đọc ghi nhớ (SGK) + Hoạt động 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 và thực hiện yêu cầu bài tập. ? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau? - Học sinh làm bài tập. - Yêu cầu: Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ? - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Giáo viên đa bài tập nâng cao: Viết một đoạn văn có sử dụng khởi ngữ. - Học sinh làm bài - đọc * Ghi nhớ II- Luyện tập. Bài 1: a- Điều này. b- Đối với chúng mình. c- Một mình. d- Làm khí tợng. e- Đối với cháu. Bài 2: a- Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b- Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc. Bài 3 3.H ớng dẫn về nhà(2): -Học nắm chắc phần ghi nhớ+Làm BT - Học sinh về nhà: đặt 5 câu có khởi ngữ - chuẩn bị bài mới. Ngày dạy: 7 .1.2011 Tiết 94-Bài: phép phân tích và tổng hợp A- Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức:Giúp học sinh + Nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp + Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong TLV nghị luận. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói và viết. B-Trọng tâm : Phần luyện tập. C.Đồ dùng,thiết bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK,bảng phụ, - Học sinh:Sgk,vở ghi,vở bt, 6 D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra(2 ):Gv kt vở ghi,sgk,vở bt của hs. 2-Bài mới(41 ): *Gtb( 1):Theo nd bài. *Bài giảng(40 ): +Hoạt động 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ văn bản "Trang phục" trong SGK. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, nhóm hỏi nhóm trả lời. + N1 hỏi: Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn MB, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? + N2 hỏi: Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra 2 luận điểm đó? ? Bài văn nêu những dẫn chứng gì về trang phục? Những quy tắc nào trong ăn mặc của con ngời? ? Để xác lập hai luận điểm này tác giả đã sử dụng phép lập luận nào? - Học sinh: Phép lập luận phân tích. ? Phép lập luận phân tích đợc thể hiện cụ thể nh thế nào trong văn bản. ? Các phân tích trên đã làm rõ luận điểm nào? ? Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập luận nào? Bằng câu nào? Thờng đứng ở vị trí nào? I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp: 1. Phép phân tích: a. Văn bản "Trang phục " b. Nhận xét văn bản. - Dẫn chứng. + ăn mặc chỉnh tề. + ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung và riêng. + ăn mặc phù hợp đạo đức. - Hai luận điểm chính: + Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh tức là tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính văn hoá xã hội. + Trang phục phải phù hợp với đạo đức là giản dị và hài hoà với môi trờng sống xung quanh. - "Ăn cho mình, mặc cho ngời" + Cô gái một mình + Anh TN đi tát nớc + Đi đám cới. + Đi dự đám tang. - Y phục xứng kì đức. 2. Phép tổng hợp - Chốt lại vấn đề "Thế mới biết trang phục hợp văn hoá -> Vị trí: Cuối văn bản. 3. Vai trò của phép phân tích và tổng hợp. - Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối 7 ? Từ văn bản trên cho biết vai trò của phép lập luận pt và tổng hợp? - Giáo viên chỉ định học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK) : (25') * Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 (SGK) - Học sinh làm bài theo gợi ý. - Học sinh tiếp tục quan sát văn bản "Bàn về đọc sách" - Giáo viên hỏi: Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc nh thế nào? - Học sinh: Làm bài - lên bảng. - Giáo viên hỏi: Qua các bài tập trên, em hiểu pt có vai trò nh thế nào trong lập luận? - Học sinh: Tổng kết - phát biểu. với từng ngời trong từng hoàn cảnh cụ thể: - Phép lập luận tổng hợp giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức. * Ghi nhớ (SGK) II- Luyện tập. Bài 1: - Phân tích luận điểm "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách (Vân) nhng đọc sách vẫn là con đờng quan trọng của học vấn" + Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại đợc lu giữ và truyền lại + Bất kì ai muốn phát triển học thuật thì phải bắt đầu từ "kho tàng quý báu" đợc lu giữ trong sách, nếu không mọi sự. + Đọc sách là "hởng thụ" về thành quả. Bài 2: - Phân tích lí do phải chọn sách mà đọc: + Do sách nhiều, chất lợng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. + Do sức ngời có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. Bài 4 : Vai trò của phân tích trong lập luận. - Phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu không phân tích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận điểm và không thể thuyết phục ngời nghe ngời đọc. - Phân tích và tổng hợp có mối quan hệ biện chứng với nhau. 3-H ớng dẫn về nhà(2): +Học nắm chắc kiến thức+Làm bt 4 +Đọc,tìm hiểu trớc bài mới tiếp theo. Ngày dạy: 7 .1.2011 Tiết 95 -Bài : Luyện tập phân tích và tổng hợp A- Mục tiêu cân đạt: 8 -Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện thành thạo hai kĩ năng sau: + Kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp. +Kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp. B-Trọng tâm: Bài tập C-Đồ dùng,thiết bị: - Giáo viên: Giáo án, lời giải các bài tập, bảng phụ. - Học sinh:Sgk,vở ghi,vở bt, D-Tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra(5): ?Vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với bài nghị luận NTN? 2-Bài mới( 38): *GTB(1 ):Từ kt bài cũ,gv chuyển tiếp vào bài . *Bài giảng(38): +Hoạt động 1: HS đọc bt 1. ?Nêu yêu cầu bt 1? GV chia 2 nhóm,mỗi nhóm làm 1 đoạn. Đại diện nhóm trình bày. GV và hs nhóm khác bbổ sung. GV cho hs thảo luận nhóm đoạn văn b. GVtổng kết ý kiến và nêu đáp án chung. +Hoạt động 2 : HS làm việc theo nhóm. Lớp bổ sung. +Hoạt động 3 : 1-Bài tập 1: a)Đoạn văn của XD bình bài:Thu điếu của NK đợc tác giả dùng phép lập luận phân tích.(theo lối diễn dịch) -Mở đầu đoạn:ý khát quát Thơ hay hay cả bài -Tiếp theo là sự phân tích tinh tế làm sáng tỏ cái hay,cái đẹp của bàiThu điếu:ở cái điệu xanh ,ở những cử động,ở những vằn thơ, b)Phân tích 4 nguyên nhân của sự thành đạt : -Gặp thời,hoàn cảnh,điều kiện,tài năng. -Tổng hợp về n.nhân chủ quan 2-Bài tạp 2: Phân tích thực chất của việc học đối phó. (gặp đâu học đó,giao bài mới làm,sợ thầy cô kiểm tra,) -Hậu quả:không nắm đợc kiến thức 3-Bài tập 3:Các lí do khiến mọi ngời phải đọc sách. 9 HS chuẩn bị bt để trình bày trớc lớp. +Hoạt động 4: HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. HS viết đoạn văn theo yêu cầu. -Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn. -đọc sách là con đờng tích luỹ,nâng cao kiến thức. 4-Bài tập 4 : *Viết đoạn văn tổng hợp tác hại của lối học đói phó trên cơ sở phân tích ở bt 2. *Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách. 3-H ớng dẫn về nhà(2): Làm tiếp bài tập 4 SGK+Chuẩn bị bài:Tiếng nói của văn nghệ. Ngày dạy: 12 .1.2015 Tiết 96-Văn bản : Tiếng nói của văn nghệ (Tác giả:Nguyễn Đình Thi) A- Mục tiêu bài học: -Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ngời qua đoạn trích nghị luận ngắn chặt chẽ giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. - Rèn kỹ năng đọc - hiểu và phân tích văn bản nghị luận. B-Trọng tâm :Đọc,tóm tắt. - Giáo viên: Giáo án, toàn văn viết trong "Mấy vấn đề văn học", ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi hồi kháng chiến chống Pháp. - Học sinh: SGK,vở ghi,vở bt D- Hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra(6): ?Bài học rút ra từ văn bảnBàn về đọc sáchcủa tác giả Chu Quang Tiềm là gì? 2.GTB(1 ):Theo ND bài. 3.Bài mới(35): ?Tại sao con ngời cân đến văn nghệ? 10 [...]... Tác giả: -NĐT( 1 92 4 -20 03,quê ở Hà Nội -Là nhà thơ,nhà văn, nhà viết kịch,soạn nhạc,viết lí luận văn học -Năm 199 6,ông đợc nhận giải thởng HCM.Ông là nhà văn CM tiêu biểu x.sắc 2. Tác phẩm : Tác phẩm viết 194 8trên chiến khu Việt Bắc + Kiểu loại văn bản: nghị luận về một vấn đề văn nghệ: lập luận giải thích và chứng minh 3/Đọc,hiểu chú thích: - Phật giáo diễn ca: bài thơ dài nôm na dễ hiểu về nội dung đạo... cảm 5-H ớng dẫn về nhà (2) : Học nắm chắc phần tìm hiểu chung+Đọc soạn tiếp bài Ngày dạy: 14 1 .20 15 Tiết 97 -Văn bản : Tiếng nói của văn nghệ (tiếp) A- Mục tiêu cần đạt (Nh tiết 96 ) B-Trọng tâm: Phần phân tích D hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra(5): ?Hãytóm tắt những luận điểm chính của văn bản:Tiếng nói của văn nghệ? 2. GTB (1!):Từ kt bài cũ,gv chuyển tiếp vào bài mới 3-Bài mới (36): 12 + Hoạt động 1: - HS... - Rất kị: Rất tránh, không a, không hợp, phản đối 4/Tóm tắt - Bố cục: II Đọc hiểu văn bản 1/ Nội dung của văn nghệ 20 - Luận điểm: Văn nghệ không chỉ phản ánh cái khách quan mà còn biểu hiện cái chủ quan của ngời sáng tạo + 2 câu thơ nổi tiếng trong TK : mx 11 H: Để làm rõ luận điểm đó tác giả đa ra pt những dẫn chứng VH nào? Tác dụng của những dẫn chứng đó? - Học sinh đọc thầm đoạn văn: "ND viết hay... đọc,gọi hs đọc- Giáo viên nhận xét cách đọc - Giáo viên cùng học sinh giải thích các chú thích trong SGK - Giáo viên hỏi: Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của bài nghị luận? +Hoạt động 2: - Học sinh đọc đoạn văn từ đầu -> đời sống chung quanh và phát hiện luận điểm ?Tìm luận điểm đầu tiên tác giả nêu ra trong văn bản? I - Đọc và tìm hiểu chung: 1 Tác giả: -NĐT( 1 92 4 -20 03,quê ở Hà Nội... hiểu Ngày dạy :26 .1 .20 11 Tiết 107 -Văn bản : chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten (tiếp) A- Mục tiêu cần đạt: - KT: Giúp hs hiểu: tác giả đoạn nghị luận văn học đã dùng biện pháp so sánh 2 hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy Phông cũng viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác văn chơng - Kĩ... chứng tỏ thời - Giáo viên nhận xét, kết luận gian là vàng 3-H ớng dẫn về nhà (2) : - Học sinh về nhà làm bài tập sách bài tập, chuẩn bị bài mới Ngày dạy: 29 . 1 .20 11 Tiết 1 09+ 110 -Bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn A- Mục tiêu cần đạt : Giúp hs - KT:Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn, nhận biết một số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản -KN:... viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy - Phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật - Kĩ năng: Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tợng B-Trọng tâm :Đọc và xác định bố cục của văn bản C.Đồ dùng,thiết bị: - Giáo viên: Giáo án, chân dung La Phông Ten, một số bản dịch thơ của ông - Học sinh: bảng phụ, trả... tài: văn thơ, nhạc, lí luận phê bình đồng thời là nhà quản lí lãnh đạo văn nghệ Việt Nam - Giáo viên hỏi: Nêu xuất xứ của tác phẩm? - H: Tác phẩm thuộc kiểu thể loại văn bản nào? GV nhấn mạnh: Tiếng nói của văn nghệ đợc viết trên chiến khu Việt Bắc trong thời kì kháng chiến chống Pháp, khi chúng ta đang xây dựng nền văn nghệ mới đậm đà tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến... nhớ (SGK) + Hoạt động 2 : - HS đọc văn bản một vài lần ? Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? ợng) để khái quát thành một vấn đề t tởng đạo lý + Từ một t tởng đạo lí, dùng lập luận, giả thuyết, chứng minh, phân tích để làm sáng tỏ các T 2 đạo lý đó để thuyết phục ngời đọc nhận thức đúng vấn đề t tởng đạo lí đó 2/ Ghi nhớ : (SGK) II- Luyện tập: Văn bản "Thời gian là vàng" - Văn bản thuộc loại nghị... 1 .20 11 Tiết 99 -Bài: nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống A- Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức:Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biết trong đời sống: Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống + Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống - Rèn luyện kỹ năng viết văn bản nghị luận xã hội B-Trọng tâm: Phần luyện tập C-Đồ dùng,thiết bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng . giả nêu ra trong văn bản? 15 20 .I - Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả: -NĐT( 1 92 4 -20 03,quê ở Hà Nội -Là nhà thơ,nhà văn, nhà viết kịch,soạn nhạc,viết lí luận văn học. -Năm 199 6,ông đợc nhận giải. động 2 (tiếp): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 chú ý hai đoạn văn so sánh. - Giáo viên: Sách có ý nghĩa rất lớn nh- ng tác giả không tuyệt đối hoá việc đọc II- Đọc hiểu văn bản(tiếp): 2/ . nhà (2) : Học sinh về nhà học bài - chuẩn bị bài mới. Ngày dạy: 6 .1 .20 11 Tiết 9 3- Bài: Khởi ngữ 4 A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ