giáo án ngữ văn 9 kỳ 2 hay

239 2.2K 0
giáo án ngữ văn 9 kỳ 2 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 94. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ PHÉP TỔNG HỢP. I. MỤC TIÊU. Học sinh hiểu và vận dụng các phép phân tích, tổng hợp khi làm bài văn nghị luận. 1. Kiến thức: Đặc điểm của phép lập luận phân tích, tổng hợp. Sự khác nhau giữa 2 phép lập luận phân tích, tổng hợp. Tác dụng của 2 phép lập luận phân tích, tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2. Kỹ năng: Nhận diện được phép lập luận phân tích, tổng hợp. Vận dụng 2 phép lập luận này khi tạo lập và đọc, hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ. Yêu thích học tập làm văn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Giáo viên: + Soạn bài: Giáo án, Sgk. + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Phương pháp: Tìm hiểu ví dụ, nêu, giải quyết vấn đề, luyện tập. Học sinh: + Soạn bài: III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động 1: Khởi động.

Giáo án: Ngữ văn Ngày soạn: 01/01/2016 Giảng: Năm học: 2015 - 2016 HỌC KỲ II TUẦN 21 TIẾT 91: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH _Chu Quang Tiềm _ I MỤC TIÊU - Hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn Kiến thức - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu Kỹ - Biết cách đọc, hiểu văn dịch không sa đà vào phân tích ngôn từ - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ - Yêu thích học môn - Có thái độ đắn đọc sách, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Soạn bài: + Đọc sách giáo viên sách soạn + Phương pháp: - Học sinh: + Soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Sĩ số: 9A Kiểm tra cũ - Không kiểm tra đầu Bài * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn Hoạt động dạy học Nội dung I Đọc, tìm hiểu chung văn Đọc Giáo viên nêu yêu cầu đọc, hướng Đây VB NL, cần ý đến luận dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc điểm Đọc to, rõ ràng Tìm hiểu thích a.Tác giả Gv yêu cầu Hs nêu khái quát tác Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) nhà mỹ giả, tác phẩm học lý luận văn học trung Quốc b Tác phẩm Trích “Danh nhân Trung Quốc bàn Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 niềm vui nỗi buồn việc đọc sách” c Từ khó Giải nghĩa từ khó SGK ( Sgk T 6) Thể loại, bố cục Văn thuộc thể loại gì? + Thể loại: -Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xã hội) + Bố cục: phần Văn có bố cục phần? Nêu ý - P1: Từ đầu => giới mới: Tầm quan phần trọng ý nghĩa việc đọc sách - P 2: Tiếp => tiêu hao lực lượng: Tác hại việc đọc sách không cách -P 3: Còn lại: Cách chọn sách phương pháp đọc sách có hiệu => Bố cục chặt chẽ, hợp lí, làm sáng rõ luận điểm tổng quát II Đọc, tìm hiểu nội dung văn -Vấn đề nghị luận gì? -Vấn đề nghị luận: Bàn việc đọc sách - Các luận điểm? - Các luận điểm: Mỗi đoạn văn luận điểm 1.Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách HS đọc lại đoạn văn Đọc sách có tầm quan trọng - Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền nào? tri thức, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ qua thời đại - Những sách có giá trị xem cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại -Tại giả lại khẳng định đọc sách => Sách học vấn toàn nhân loại đường quan trọng học - Sách kho tàng quí báu cất giữ di sản vấn? tinh thần nhân loại nghìn năm - Sách cột mốc đường tiến hoá học thuật - Nhận xét luận cách lập =>Luận rõ ràng, ngắn gọn, lập luận chặt luận tác giả? Tác dụng? chẽ Khẳng định tầm quan trọng to lớn sách nhân loại Nếu sách người hiểu biết, lạc hậu, lịch sử giật lùi - Đọc sách có ý nghĩa gì? * Ý nghĩa: + Đọc sách đường gom góp, tích luỹ, nâng cao vốn tri thức, hiểu biết + Đọc sách để tiếp nhận kinh nghiệm XH, Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 * Hoạt động 3: Luyện tập kinh nghiệm sống =>Đọc sách giúp ta chinh phục, khám phá giới quanh ta * Tóm lại: Sách có ý nghĩa vô quan trọng đường phát triển nhân loại kho tàng kiến thức quý bấu, di sản tinh thần mà loài người đúc kết hàng nghìn năm Đoc sách đường quan trọng để tích lũy nâng cao vốn tri thức - HS đọc diễn cảm phần văn * Luyện tập Những sách giáo khoa em học có phải di sản tinh thần không? (Hs giải thích) * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn nhà -Hệ thống toàn -Học sinh nhắc lại nội dung vừa học -Về nhà học trả lời câu hỏi lại _ Ngày soạn: 01/01/2016 Giảng: TIẾT 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH _Chu Quang Tiềm _ I MỤC TIÊU - Tiếp tục giúp Hs hiểu, cảm nhận nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung ý nghĩa thực tiễn văn Kiến thức - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sáchvà phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách có hiệu Kỹ - Biết cách đọc, hiểu văn dịch không sa đà vào phân tích ngôn từ - Thấy rõ bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ - Yêu thích học môn - Có thái độ đắn đọc sách, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Soạn bài: + Đọc sách giáo viên sách soạn Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 + Phương pháp: - Học sinh: + Soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Sĩ số: 9A Kiểm tra cũ - Nêu vấn đề nghị luận tóm tắt luận điểm viết “Bàn đọc sánh” Chu Quang Tiềm Bài Tiết trước hiểu tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách Nhưng chọn sách đọc sách để mang lại hiệu quả? Chúng ta tiếp tục với học hôm * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường THCS Thạch Khoán Hoạt động dạy học Giáo án: Ngữ văn Hs đọc lại phần văn Tại phải lựa chọn sách đọc? -Trong tình hình nay, sách ngày nhiều việc đọc sách ngày không dễ chút Khiến người đọc dễ mắc phải sai lầm Nội dung II Đọc, tìm hiểu nội dung văn Lời bàn táchọc: giả 2015 cách lựa Năm - 2016 chọn sách đọc - Theo tác giả đọc sách không Tác giả hại: cách có tác hại gì? + Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối đọc "ăn tươi nuốt sống" không kịp tiêu hoá, nghiền ngẫm + Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian sức lực với sách không thật có ích - Khi đọc, cần phải làm - Cần phải lưa chọn sách: nào? + Không tham đọc nhiều, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ sách thực có giá trị, có lợi cho + Cần đọc kĩ sách, tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu + Cần đọc sách thuộc lĩnh vực gần Tác giả đưa lời khẳng định gì? gũi, kề cận với chuyên môn + Tác giả khẳng định: " Trên đời học vấn cô lập, tách rời Qua đó, ta thấy tác giả người học vấn khác" nào? => Một học giả lớn giàu kinh nghiệm trải Lời bàn tác giả phương pháp - HS thảo luận nhóm: Đọc sách đọc sách phương pháp? - HS trình bày ý kiến trước lớp - Giáo viên kết luận: + Lựa chọn sách để đọc điểm quan trọng phương pháp đọc sách + Ngoài ra, tác giả nêu hai ý kiến để người suy nghĩ: - Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc vừa suy nghĩ "trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do" sách có giá trị - Không nên đọc tràn lan mà phải đọc có kế hoạch, có hệ thống + Theo tác giả, đọc sách không việc học tri thức mà chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người cốt để chuyên sâu, Khoán Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt =>5Đọc sách Trường THCS Thạch phải đọc để có học vấn rộng phục vô cho chuyên sâu Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn nhà - Hệ thống toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm - Học sinh nhắc lại nội dung học -Về nhà: + Học bài, lập lại hệ thống luận điểm toàn + Ôn lại phương pháp nghị luận học + Xem trước bài: Khởi ngữ Ngày soạn: 01/01/2016 Giảng: TIẾT 93 KHỞI NGỮ I MỤC TIÊU - Học sinh nắm khái niệm khởi ngữ, đặc điểm, công dụng khởi ngữ câu - Biết đặt câu có khởi ngữ Kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Thái độ - Yêu thích học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Giáo án, Sgk, bảng phụ + Đọc sách giáo viên sách soạn + Phương pháp: - Học sinh: + Soạn bài: III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Sĩ số: 9A Kiểm tra cũ - Không kiểm tra đầu Bài * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động dạy học Nội dung I Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Gv yêu cầu em đọc ngữ liệu Ngữ liệu Sgk.T7 (Sgk) Nhận xét Xác định chủ ngữ câu ? - Câu a + Anh 1: chủ ngữ Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 + Anh 2: khởi ngữ -Khởi ngữ đứng vị trí nào? =>Khởi ngữ đứng trước CN, quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ CNVN -Xác định chủ ngữ, khởi ngữ - Câu b câu + Chủ ngữ: Tôi + Khởi ngữ: Giàu -Tác dụng khởi ngữ? =>Khởi ngữ đứng trước CN báo trước nội dung thông báo câu Tìm chủ ngữ? - Câu c Xác định khởi ngữ, vị trí ,tác dụng? + Chủ ngữ: Chúng ta + Khởi ngữ: Về…văn nghệ + Vị trí:đứng trước CN + Tác dụng:Thông báo đề tài nói đến câu +Trước khởi ngữ có thêm quan hệ từ: còn, đối với, về… Kết luận Em hiểu khởi ngữ gì? Khởi ngữ thành phần câu đứng trước CN nêu lên đề tài nói đến câu Hs đọc to ghi nhớ * Ghi nhớ (Sgk T8) * Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập Bài tập Đọc làm tập - Các khởi ngữ: Học sinh làm sau gọi em a Điều lên bảng trình bày b Đối với c Một Bài tập Đọc tập a Anh làm cẩn thận Làm bài, gọi học sinh lên bảng =>Về làm bài, anh cẩn thận chữa b.Tôi hiểu chưa giải =>Hiểu hiểu rồi, chưa giải Bài tập bổ trợ a Mà y, y không muốn chịu Trả lời: Oanh tí gọi tử tế a Mà y b Cái khăn vuông phải b Cái khăn vuông soi gương mà sửa sửa lại c Nhà,ruộng c Nhà, bà có hàng dãy nhà phố Ruộng, bà có hàng trăm mẫu nhà quê Bài tập Học sinh viết đoạn văn sau trình Viết đoạn văn ngắn có sử dụng khởi Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn bày trước lớp Năm học: 2015 - 2016 ngữ * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn nhà Củng cố: - Gv dùng bảng phụ cho Hs làm trắc nghiệm hệ thống toàn - Học sinh nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét Hướng dẫn nhà: + Học + Chuẩn bị bài: Phép phân tích tổng hợp Ngày soạn: 01/01/2016 Giảng: TIẾT 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ PHÉP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU - Học sinh hiểu vận dụng phép phân tích, tổng hợp làm văn nghị luận Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích, tổng hợp - Sự khác phép lập luận phân tích, tổng hợp - Tác dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp văn nghị luận Kỹ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích, tổng hợp - Vận dụng phép lập luận tạo lập đọc, hiểu văn nghị luận Thái độ - Yêu thích học tập làm văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Soạn bài: Giáo án, Sgk + Đọc sách giáo viên sách soạn + Phương pháp: Tìm hiểu ví dụ, nêu, giải vấn đề, luyện tập - Học sinh: + Soạn bài: III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Sĩ số: 9A Kiểm tra cũ - Hãy giải nghĩa từ sau: Phân tích, tổng hợp Bài • Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động dạy học Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nội dung I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 tổng hợp Ngữ liệu Học sinh đọc văn “Trang phục” Văn bản: Trang phục Sgk.T9 Nhận xét Thông qua loạt dẫn chứng - Tác giả rút nhận xét vấn đề ăn mặc đoạn mở bài, tác giả rút nhận chỉnh tề, cụ thể đồng bộ, hài hòa xét vấn đề gì? trang phục - Hai luận điểm văn a Luận điểm 1: “Ăn cho mình, mặc cho gì? người ” Để xác lập luận điểm trên, tác giả - Cô gái hang sâu… lập luận nào? không đỏ chót mãng chân,mãng tay - Anh niên tát nước…chắc không sơ mi phẳng tăp - Đi đám cưới…chân lấm tay bùn - Đi dự đám tang không ăn mặc quần áo lòe loẹt, nói cười oang oang Phép lập luận đứng vị trí => Phép lập luận phân tích: Đầu đoạn văn bản? b Luận điểm 2: “Y phục xứng kì đức” Để xác lập luận điểm 2, tác giả lập - Dù mặc đẹp đến đâu…làm tự xấu luận nào? mà Để chốt lại vấn đề tác giả dùng - Xưa đẹp với phép lập luận nào? Phép lập luận giản dị, phù hợp với môi trường đứng vị trí câu? =>Vai trò: => Các phân tích làm rõ nhận định + Giúp ta hiểu sâu sắc khía tác giả là: "Ăn mặc phải cạnh khác trang phục đối phù hợp với hoàn cảnh chung nơi công với người hoàn cảnh cô cộng hay toàn xã hội" thể =>Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp + Hiểu ý nghĩa văn hoá đạo đức kết luận cuối văn bản: "Thế cách ăn mặc biết….là trang phục đẹp" Kết luận Thế phép lập luận phân tích, - Phân tích:Trình bày phận, tong tổng hợp? phương diện vấn đề nội dung vật, tượng Lưu ý: - Tổng hợp: Rút chung từ Tuy phép lập luận đối lập điều phân tích không tách rời phân tích phải tổng hợp có ý nghĩa, mặt khác phải dựa sởphân tích tổng hợp * Ghi nhớ Học sinh đọc to ghi nhớ (Sgk T10) * Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Bài tập Tìm hiểu kĩ phân tích tron văn Phân tích: “Bàn đọc sách”… - Học vấn thành tích lũy…đời sau Hoạt động nhóm - Bất kì muốn phát triển học thuật…… Nhóm 1, làm tập - Đọc sách hưởng thô… Nhóm 2, làm tập 2 Bài tập - Bất lĩnh vực học vấn nào…chọn sách mà đọc - Phải chọn sách "đích thực,cơ bản" - Đọc sách đánh trận… Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung Gv chốt chữa * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn nhà Củng cố: - Khái quát học - Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm - Nhận xét Hướng dẫn nhà: + Học + Chuẩn bị bài: Luyện tập phân tích tổng hợp Ngày soạn: 01/01/2016 Giảng: TIẾT 95 LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU - Học sinh có kỹ phân tích, tổng hợp lập luận Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp Kỹ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp - Sử dụng phép lập luận phân tíchvà tổng hợp thôc đọc, hiểu tạo lập văn nghị luận Thái độ - Yêu thích học môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Soạn bài: + Đọc sách giáo viên sách soạn + Phương pháp: Tìm hiểu ví dụ, nêu, giải vấn đề, luyện tập - Học sinh: + Soạn bài: III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 10 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 bưu điện.(Bài 1) + Gọi hs trình bày + Hs nhận xét trao đổi + Gv chữa * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn nhà 4: Củng cố : - Khái quát kết luận số loại thư điện chúc mừng, thăm hỏi - Nhận xét 5.Hướng dẫn nhà: - Học bài, tập viết số loại thư, điện - Tiếp tục tìm hiểu số loại thư, điện - Sưu tầm số văn thư điện để tham khảo tập viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi _ Ngày soạn: 3/5/2016 Giảng: TIẾT 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: - Nhận biết kết kiểm tra tổng hợp cuối năm, ưu điểm, lỗi mắc phải viết - Thấy lỗi biết cách khắc phục sửa chữa lỗi mắc làm em mắc phải - Ôn lại kiến thức ngữ văn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1- GV: Kết làm kiểm tra tổng hợp cuối năm: + Điểm số HS + Những nhận xét, ví dụ làm học sinh 2- HS : Ôn tập kiến thức III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức: Sĩ số: 9A Kiểm tra Không kiểm tra đầu Bài * Hoạt động 2: Nội dung Hoạt động dạy học Nội dung I Đề - Gv yêu cầu hs đọc lại đề (Tiết 171+172) Phần I Trắc nghiệm (3 điểm) câu Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 225 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn GV nêu vắn tắt yêu cầu đề - GV HD nêu đáp án Năm học: 2015 - 2016 Phần II Tự luận.( điểm) Câu 1(2 điểm): Cho đoạn văn sau : “ Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, nên hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) a Xác định thành phần thành phần phụ câu in đậm b Chỉ rõ phép liên kết sử dụng đoạn văn Câu (5.0 điểm): Cảm nhận em thơ "Sang thu" nhà thơ Hữu Thỉnh II Phân tích đề, lập dàn ý Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Gồm câu.(Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Đáp án A B C D B C C A 1-c 2-d 4-a 5-b Phần tự luận: (7 điểm) Câu ( điểm) a - Thành phần CN: hoa lăng - Thành phần VN: thưa thớt - Thành phần trạng ngữ: cửa sổ b Phép liên kết sử dụng đoạn văn phép lặp: “ hoa” Câu ( điểm) a Mở (0,5 điểm) Giới thiệu thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh nêu cảm nhận, ý kiến khái quát (Bài thơ biểu cảm xúc tinh tế nhà thơ đất trời chuyển từ mùa hạ sang thu Chỉ với khổ thơ chữ cảm nhận, hình ảnh sức gợi thơ lại mẻ) b.Thân ( điểm) Học sinh trình bày cảm nhận nghệ thuật nội dung thơ qua ngôn từ, hình ảnh cụ thể: a Khổ 1: Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 226 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: - Tác giả cảm nhận mùa thu riêng, mới, rung động tinh tế từ giác quan: + Khứu giác (hương ổi) + Xúc giác (gió se) + Thị giác (sương chùng chình qua ngõ) + Lý trí (hình thu về) - Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua từ “bỗng”, “hình như" =>Tác giả thực yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương có cảm nhận tinh tế b Khổ 2: - Sự vật thời điểm giao mùa bắt đầu chuyển đổi: + Sông "dềnh dàng" + Chim "bắt đầu vội vã" + Đám mây mùa hạ "vắt nửa sang thu" - Hai khổ thơ đầu, từ ngữ "chùng chình", "dềnh dàng", "vội vã", "vắt nửa mình" dùng phép tu từ nhân hóa vốn từ ngữ dùng để trạng thái, tính chất người tác giả dùng để miêu tả thiên nhiên, cảnh vật trở nên sống động có hồn c Khổ 3: Cảm nhận thời điểm giao mùa dần vào lý trí, cần hiểu với hai tầng nghĩa - Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm" - Liên tưởng đến tầng ý nghĩa khác, ý nghĩa người sống Tóm lại: Thông qua viết cảm nhận về: - Nghệ thuật: thơ hấp dẫn từ ngữ gợi cảm, gợi nhiếu cảnh tình Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với sống - Nội dung: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Kết bài: - Khẳng định giá trị nghệ thuật nội dung thơ - Nêu cảm xúc khái quát III Nhận xét Ưu điểm - Đa số em học sinh cố gắng làm bài, biết cách làm bài, viết văn hầu hết em làm không lạc đề - Nhiều làm có kết cao: Lan, Tuyết, Tuấn, Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 227 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Yến - Diễn đạt tương đối lưu loát, không mắc nhiều lỗi ngữ pháp, tả - Trình bày đẹp, tương đối khoa học - Bài có tiến bộ: Lâm,Vinh, Hằng Nhược điểm Gv nhận xét ưu điểm, - Một số em để làm sơ sài nội dung khuyết điểm viết chưa thật tốt: - Nhiều diễn đạt đôi chỗ lủng củng, vận dụng chưa thật tốt: Bài làm của: Hiếu, Tuân Sửa lỗi - Giáo viên hướng dẫn em sửa số lỗi HS chữa - Hs soát lại viết tự sửa lỗi * Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn nhà Củng cố: - Khắc sâu Nội dung - Nhận xét tiết trả - Kiểm tra phần chữa học sinh 5.Hướng dẫn nhà: - Ôn lại toàn kiến thức học - Chuẩn bị tốt thi vào lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 228 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Năm học: 2015 - 2016 229 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Ngày soạn: Giảng: TUẦN 36 + 37 TIẾT 171+172 : KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhằm đánh giá kiến thức học sinh ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn học kì II lớp - Khả vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện - Nội dung kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp ba phần với thực tế cách hài hòa, cân đối hiệu Kỹ năng: - Rèn kỹ vận dụng kiến thức ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá Thái độ: - Ôn tập tốt để làm đạt kết cao - Có ý thức tự giác học tập II ĐỀ BÀI Ma trận đề Các mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Phạm vi kiến TN TL TN TL TN TL thức Số câu :1 Số câu :5 Văn Số câu : Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 230 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Số điểm : Tỷ lệ : 10 Tiếng việt Số câu :3 Số điểm :1,5 Tỷ lệ : 15 Số điểm : Tỷ lệ : 20 Số câu :2 Số điểm 0,5 Tỷ lệ : Số câu :5 Số điểm:2 Tỷ lệ : 20 % Tập làm văn Tổng cộng Số câu :7 Số điểm:2,5 Tỷ lệ: 25% Số điểm:3 Tỷ lệ : 30% Số câu :2 Số điểm 0,5 Tỷ lệ : 5% Số câu :1 Số điểm:2 Tỷ lệ :20% Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ :50 Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ : 50 % Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ : 50 Số câu :11 Số điểm:10 Tỷ lệ:100 % Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời Câu 1: Nguyễn Đình Thi viết văn "Tiếng nói văn nghệ" vào thời kỳ ? A Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ C Thời kì miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội D Thời kì đất nước hoàn toàn thống Câu 2: Tình cảm chủ đạo "Viếng lăng Bác" ? E Nỗi đau đớn tiếc thương nhà thơ Bác không F Niềm xúc động thiêng liêng, lòng thiết tha, thành kính tác giả Bác Hồ vào lăng viếng Bác G Những xúc động tác giả hành trình từ Nam Bắc thăm Bác H Những suy nghĩ đất nước quê hương tác giả vào lăng viếng Bác Câu 3: Dòng thơ sau không mang hàm ý? A Muốn làm tre trung hiếu chốn B Chỉ cần xe có trái tim C Đêm rừng hoang sương muối D Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Câu 4: Trong đoạn văn đây, tác giả dùng phép liên kết để liên kết câu, liên kết đoạn văn? "Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão Lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với uống rượu" (Lão Hạc – Nam Cao) A Phép lặp, phép nối B Phép thế, phép nối C Phép lặp, phép liên tưởng D Phép lặp, phép Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 231 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Câu Câu: "Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đến đâu đó, xa!" (trích Những xa xôi) dùng với mục đích gì? A Bày tỏ ý nghi vấn B Trình bày việc C Bộc lộ cảm xúc D Thể cầu khiến Câu 6: Bài thơ "Viếng lăng Bác" viết vào năm nào? A 1974 B 1975 C 1976 D 1977 Câu 7: Trong văn "Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" (Ngữ văn 9, tập 2), Vũ Khoan cho việc chuẩn bị thứ quan trọng nhất? A Tiền B Bằng cấp C Chuẩn bị thân người D Địa vị xã hội Câu Trong câu văn: "Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, không sợ thiếu giàu đẹp." (Phạm Văn Đồng), đâu thành phần khởi ngữ? A thể văn lĩnh vực văn nghệ, B C tin tiếng ta, D không sợ thiếu giàu đẹp Câu 9: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho đúng: Thành phần câu Phụ Tình thái Gọi đáp Khởi ngữ 5.Trạng ngữ Câu chứa thành phần a Còn anh, anh không ghìm xúc động b Năm nay, học sinh lớp c Bạn An, lớp trưởng lớp 9C, đạt giải ba môn văn d Có lẽ người buồn hè đến Nối - Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Cho đoạn văn sau : “ Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, nên hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) a Xác định thành phần thành phần phụ câu in đậm b Chỉ rõ phép liên kết sử dụng đoạn văn Câu (5.0 điểm): Cảm nhận em thơ "Sang thu" nhà thơ Hữu Thỉnh III ĐÁP ÁN Câu Nội dung Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 232 Điểm Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Phần trắc nghiệm:(3 đ) Câu Đáp án A B C D B C C A 1-c 4-a 2-d 5-b Câu 1=>8: 0,25đ Câu ý 0,25đ Phần tự luận:7đ Câu1: Cho đoạn văn sau : (2 điểm) “ Ngoài cửa sổ hoa lăng thưa thớt – Cái giống hoa nở màu sắc nhợt nhạt Hẳn có lẽ hết mùa, hoa vãn cành, nên hoa cuối sót lại trở nên đậm sắc hơn.” ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) a Xác định thành phần thành phần phụ câu in đậm b Chỉ rõ phép liên kết sử dụng đoạn văn Câu 2: (5điểm) a - Thành phần CN: hoa lăng 0,5 đ - Thành phần VN: thưa thớt 0,5 đ - Thành phần trạng ngữ: cửa sổ 0,5 đ b Phép liên kết sử dụng đoạn văn phép lặp: 0,5 đ “ hoa” Trong thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy có viết: “ Thình lình đèn điện tắt ……………………… Đủ cho ta giật mình” Cảm nhận em hay, đẹp đoạn thơ trên, đồng thời trình bày suy nghĩ thân trước vấn đề mà đoạn thơ đặt a Mở Giới thiệu thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh nêu 0,75đ cảm nhận, ý kiến khái quát (Bài thơ biểu cảm xúc tinh tế nhà thơ đất trời chuyển từ mùa hạ sang thu Chỉ với khổ thơ chữ cảm nhận, hình ảnh sức gợi thơ lại mẻ) b.Thân Học sinh trình bày cảm nhận nghệ thuật nội dung thơ qua ngôn từ, hình ảnh cụ thể: a Khổ 1: Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 233 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: - Tác giả cảm nhận mùa thu riêng, mới, rung động tinh tế từ giác quan: + Khứu giác (hương ổi) + Xúc giác (gió se) + Thị giác (sương chùng chình qua ngõ) + Lý trí (hình thu về) - Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua từ “bỗng”, “hình như" =>Tác giả thực yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương có cảm nhận tinh tế b Khổ 2: - Sự vật thời điểm giao mùa bắt đầu chuyển đổi: + Sông "dềnh dàng" + Chim "bắt đầu vội vã" + Đám mây mùa hạ "vắt nửa sang thu" - Hai khổ thơ đầu, từ ngữ "chùng chình", "dềnh dàng", "vội vã", "vắt nửa mình" dùng phép tu từ nhân hóa vốn từ ngữ dùng để trạng thái, tính chất người tác giả dùng để miêu tả thiên nhiên, cảnh vật trở nên sống động có hồn c Khổ 3: Cảm nhận thời điểm giao mùa dần vào lý trí, cần hiểu với hai tầng nghĩa - Hình ảnh tả thực "mưa, nắng, sấm" - Liên tưởng đến tầng ý nghĩa khác, ý nghĩa người sống Tóm lại: Thông qua viết cảm nhận về: - Nghệ thuật: thơ hấp dẫn từ ngữ gợi cảm, gợi nhiếu cảnh tình Nhân hóa làm cho cảnh vật có hồn, gần gũi với sống - Nội dung: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Kết bài: - Khẳng định giá trị nghệ thuật nội dung thơ - Nêu cảm xúc khái quát * Lưu ý: Hành văn lưu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích, đánh giá, không mắc lỗi diến đạt cho điểm tối đa ý Nếu mắc từ lỗi diễn đạt dùng từ, đặt câu, sai tả trừ 0.25 – 0.5 điểm Sai 10 lỗi tả, dùng từ, đặt câu trừ 1.0 điểm Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 234 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Nhận biết Phạm vi TN kiến thức Số câu : Văn Số điểm : Tỷ lệ : 10 Tiếng Số câu :3 Số điểm :1,5 việt Tỷ lệ : 15 Năm học: 2015 - 2016 Các mức độ cần đạt Thông hiểu T TN TL L Vận dụng T TL N Số câu :1 Số điểm : Tỷ lệ : 20 Số câu :2 Số điểm 0,5 Tỷ lệ : Tập làm văn Tổng cộng Số câu :7 Số điểm:2,5 Tỷ lệ: 25% Số câu :2 Số điểm 0,5 Tỷ lệ : 5% Số câu :1 Số điểm:2 Tỷ lệ :20% Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ :50 Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ : 50 Cộng Số câu :5 Số điểm:3 Tỷ lệ : 30% Số câu :5 Số điểm:2 Tỷ lệ : 20 % Số câu :1 Số điểm:5 Tỷ lệ : 50 % Số câu :11 Số điểm:10 Tỷ lệ:100 % Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Lựa chọn phương án viết vào làm Câu 1: Nguyễn Đình Thi viết văn "Tiếng nói văn nghệ" vào thời kì nào? A Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B Thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ C Thời kì miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội D Thời kì đất nước hoàn toàn thống Câu 2: Tình cảm chủ đạo "Viếng lăng Bác" gì? A Nỗi đau đớn tiếc thương nhà thơ Bác không B Niềm xúc động thiêng liêng, lòng thiết tha, thành kính tác giả Bác Hồ vào lăng viếng Bác C Những xúc động tác giả hành trình từ Nam Bắc thăm Bác D Những suy nghĩ đất nước quê hương tác giả vào lăng viếng Bác Câu 3: Dòng thơ sau không mang hàm ý? A.Muốn làm tre trung hiếu chốn B Chỉ cần xe có trái tim Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 235 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 C Đêm rừng hoang sương muối D.Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Câu 4: Trong đoạn văn đây, tác giả dùng phép liên kết để liên kết câu, liên kết đoạn văn? "Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão Lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với uống rượu" (Lão Hạc – Nam Cao) A Phép lặp, phép nối B Phép thế, phép nối C Phép lặp, phép liên tưởng D Phép lặp, phép Câu Câu: "Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đến đâu đó, xa!" (trích Những xa xôi) dùng với mục đích gì? A Bày tỏ ý nghi vấn B Trình bày việc C Bộc lộ cảm xúc D Thể cầu khiến Câu 6: Bài thơ "Viếng lăng Bác" viết vào năm nào? A 1974 B 1975 C 1976 D 1977 Câu 7: Trong văn "Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới" (Ngữ văn 9, tập 2), Vũ Khoan cho việc chuẩn bị thứ quan trọng nhất? A Tiền B Bằng cấp C Chuẩn bị thân người D Địa vị xã hội Câu Trong câu văn: "Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, không sợ thiếu giàu đẹp." (Phạm Văn Đồng), đâu thành phần khởi ngữ? A thể văn lĩnh vực văn nghệ, B C tin tiếng ta, D không sợ thiếu giàu đẹp Câu 9: Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho đúng: Thành phần câu Câu chứa thành phần Phụ a Còn anh, anh không ghìm xúc động Tình thái b Năm nay, học sinh lớp Gọi đáp c Bạn An, lớp trưởng lớp 9C, vừa đạt giải ba môn văn Khởi ngữ d Có lẽ người buồn hè đến 5.Trạng ngữ Phần II Tự luận (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ từ vựng câu thơ đây: a Làn thu thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Truyện Kiều-Nguyễn Du) b Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng-Hồ Chí Minh) Câu (5.0 điểm): Tình cảm chân thành, tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ qua thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương? Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 236 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2015 - 2016 III ĐÁP ÁN Điểm Nội dung Câu Phần trắc nghiệm:(3 đ) Câu Đáp án A B C D B C C A 1-c 4-a 2-d 5-b Câu 1=>8: 0,25đ Câu ý 0,25đ Phần tự luận:7đ Câu1: Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ từ vựng (2 điểm) câu thơ đây: a Làn thu thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắ m liễu hờn xanh (Truyện Kiều-Nguyễn Du) b Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng-Hồ Chí Minh) -Phép tu từ từ vựng : Ẩn dụ (Câu 1) Nhân hóa (Câu 2) Ca ngợi vẻ đẹp tuyệt vời có Thúy Kiều dự báo số phận long đong, chuân chuyên, sóng gió - Phép tu từ từ vựng : nhân hóa: Nhßm, ng¾m Bác nhân hóa trăng, đối tượng tự nhiên, v« tri v« gi¸c thành người b¹n tri âm, tri kỉ 1đ 0,5đ 0,5đ Tình cảm chân thành, tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ qua thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương? a Mở 0,5đ - Năm 1976 năm sau ngày đất nước thống nhất, công trình lăng Bác hoàn thành, nhà thơ Viễn Phương - người miền Nam thăm viết thơ … - Bài thơ cảm xúc người miền nam lần đầu viếng lăng Bác diễn tả hành trình vào viếng lăng Bác b.Thân - Khổ 1: Tâm trạng xúc động nhà thơ đến lăng Bác 1đ + Cách xưng hô “con - Bác: thân mật tôn kính Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 237 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Câu 2: (5điểm) Năm học: 2015 - 2016 + Hình ảnh hàng tre xanh – hình ảnh dân tộc + Cây tre Việt Nam - biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc (bão táp mưa sa đứng thẳng hàng ) + Bão táp mưa sa thành ngữ vận dụng tạo hiệu nghệ thuật - Khổ 2: Hình ảnh mặt trời lăng thể tôn kính, đ biết ơn nhân dân Bác trường tồn Bác lòng nhân dân + Điệp từ “ ngày ngày: lặp lại liên tục dòng chảy + Ẩn dụ : “ mặt trời lăng đỏ: ví Bác mặt trời ngợi ca vĩ đại, hóa hình ảnh Bác … thể lòng tôn kính nhân dân nhà thơ Bác + Hình ảnh ẩn dụ “ dòng người “kết tràng hoa dân bảy mươi chín mùa xuân đẹp, sáng tạo, thiêng liêng, tấmlòng thành kính, ngợi ca… Khổ 3: Sự thiêng liêng, trang nghiêm, thành kính đ lăng gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp Bác Nỗi đau không nén trớc Bác + Bác nằm …vầng trăng sáng dịu hiền: Khung cảnh không khí tĩnh ngưng kết thời gian không gian, vầng trăng dịu hiền – gợi tâm hồn cao đẹp, sáng Bác + Vẫn biết trời xanh mãi: Ẩn dụ trường tồn Bác đất nước + Nhói tim cảm: xúc đau xót Bác - Khổ cuối: Ước muốn đợc hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật đ bên lăng Bác để canh giác ngủ cho Ngời + Điệp từ “Muốn làm “ uớc mong tha thiết, hóa thân vào cảnh vật bên lăng + Cây tre trung hiếu: ẩn dụ - người trung hiếu c Kết bài: 0,5đ - Khái quát giá trị thơ: Giọng thơ trang nghiêm, thành kính, thiết tha Lời thơ cô đọng, giàu sức liên tưởng biểu Hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát, giàu giá trị biểu cảm - Vị trí tác giả văn học Việt Nam * Lưu ý: - Bài viết bố cục mạch lạc, chữ viết sẽ, tả - Diễn đạt mạch lạc Nội dung trọng tâm - Có liên kết đoạn - Hành văn lưu loát, có dẫn chứng cụ thể, biết phân tích, đánh giá, không mắc lỗi diến đạt cho điểm tối đa ý Nếu mắc từ lỗi diễn đạt dùng từ, đặt câu, sai tả trừ 0.25 – 0.5 điểm Sai 10 lỗi tả, dùng từ, đặt câu trừ 1.0 điểm Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt 238 Trường THCS Thạch Khoán Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Năm học: 2015 - 2016 239 Trường THCS Thạch Khoán

Ngày đăng: 28/09/2016, 12:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương thức biểu đạt

  • Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

  • Cổng trường mở ra.

  • Biểu cảm

  • Mẹ tôi.

  • Cuộc chia tay của những con búp bê.

  • Ca Huế trên Sông Hương.

  • Thông tin về Ngày Trái Đất.....

  • Ôn dịch, thuốc lá.

  • Bài toán dân số.

  • Nghị luận.

  • Tự sự + Nghị luận

  • Tuyên bố thế giới ...

  • Nghị luận.

  • Nghị luận.

  • Tự sự + Nghị luận.

  • -Vấn đề nghị luận là gì?

  • - Các luận điểm?

  • HS đọc lại đoạn 1 của văn bản.

  • Đọc sách có tầm quan trọng như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan