Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảngđẳng thức -Treo bảng phụ ?1 -Với mỗi đa thức, trước tiên ta phải nhận dạng xem có dạng hằng đẳng thức nào rồi sau đó mới áp dụng hằ
Trang 1PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 8Học kì I :
15 tuần đầu x 2 tiết = 30 tiết
2 tuần tiếp x 3 tiết = 6 tiết
2 tuần cuối x 2 tiết = 4 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
2 tuần tiếp x 1 = 2 tiết
2 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
§6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 9 5
§7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 10
§8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhĩm các hạng tử 11 6
§9 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
§12 Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Trang 2§7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp )
Luyện tập
5152
25
Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio , Vinacal … ) 54
Ôn tập chương III ( với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio , Vinacal … ) 55 27
Trang 3Tuần 1: Ngày soạn:15/08/2013
Ngày dạy:19/08/2013
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
TIẾT 1 §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt quy tắc để giải các bài toán cụ thể, tính cẩn thận,chích xác
Thái độ: Giáo dục tính tự giác, tinh thần yêu thích bộ môn
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi;
- HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: không.
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc.
(14 phút).
-Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
-Hãy cho một ví dụ về đa thức?
-Hãy nhân đơn thức với từng hạng
tử của đa thức và cộng các tích tìm
được
Ta nói đa thức 6x 3 -6x 2 +15x là tích
của đơn thức 3x và đa thức
2x 2 -2x+5
-Qua bài toán trên, theo các em
muốn nhân một đơn thức với một
đa thức ta thực hiện như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung quy tắc
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc
vào giải bài tập (20 phút).
-Treo bảng phụ ví dụ SGK
-Cho học sinh làm ví dụ SGK
-Nhân đa thức với đơn thức ta thực
hiện như thế nào?
-Hãy vận dụng vào giải bài tập ?2
Chẳng hạn:
-Đơn thức 3x-Đa thức 2x2-2x+53x(2x2-2x+5)
= 3x 2x2+3x.( -2x)+3x.5
= 6x3-6x2+15x-Lắng nghe
-Muốn nhân một đơn thức vớimột đa thức, ta nhân đơn thức vớitừng hạng tử của đa thức rồi cộngcác tích với nhau
-Đọc lại quy tắc và ghi bài
-Đọc yêu cầu ví dụ-Giải ví dụ dựa vào quy tắc vừahọc
-Ta thực hiện tương tự như nhânđơn thức với đa thức nhờ vào tínhchất giao hoán của phép nhân
-Thực hiện lời giải ?2 theo gợi ý
1 Quy tắc.
Muốn nhân một đơn thứcvới một đa thức, ta nhânđơn thức với từng hạng tửcủa đa thức rồi cộng cáctích với nhau
Trang 4Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Tiếp tục ta làm gì?
-Treo bảng phụ ?3
-Hãy nêu công thức tính diện tích
hình thang khi biết đáy lớn, đáy
nhỏ và chiều cao?
-Hãy vận dụng công thức này vào
thực hiện bài toán
-Khi thực hiện cần thu gọn biểu
thức tìm được (nếu có thể)
-Hãy tính diện tích của mảnh
vường khi x=3 mét; y=2 mét
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán
của giáo viên
-Lắng nghe và vận dụng
-Thay x=3 mét; y=2 mét vào biểuthức và tính ra kết quả cuối cùng
-Lắng nghe và ghi bài
4 Củng cố: ( 8 phút)
Bài tập 1c trang 5 SGK.
=(-6)2 + 82 = 36+64 = 100
-Hãy nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Lưu ý: (A+B).C = C(A+B) (dạng bài tập ?2 và 1c).
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Vận dụng vào giải các bài tập 1a, b; 2b; 3 trang 5 SGK
-Xem trước bài 2: “Nhân đa thức với đa thức” (đọc kĩ ở nhà quy tắc ở trang 7 SGK)
Trang 5Tuần 1 Ngày soạn:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi;
- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, máy tính bỏ túi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Áp dụng: Làm tính nhân 2 3 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành quy
tắc (16 phút).
-Treo bảng phụ ví dụ SGK
-Qua ví dụ trên hãy phát biểu
quy tắc nhân đa thức với đa thức
-Gọi một vài học sinh nhắc lại
quy tắc
-Em có nhận xét gì về tích của
hai đa thức?
-Hãy vận dụng quy tắc và hoàn
thành ?1 (nội dung trên bảng
phụ)
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán
-Hướng dẫn học sinh thực hiện
nhân hai đa thức đã sắp xếp
-Từ bài toán trên giáo viên đưa
-Quan sát ví dụ trên bảng phụvà rút ra kết luận
-Muốn nhân một đa thức vớimột đa thức, ta nhân mỗi hạngtử của đa thức này với từnghạng tử của đa thức kia rồicộng các tích với nhau
-Nhắc lại quy tắc trên bảngphụ
-Tích của hai đa thức là một đathức
-Đọc yêu cầu bài tập ?1
Ta nhân 1
2xy với (x3-2x-6) vànhân (-1) với (x3-2x-6) rồi sauđó cộng các tích lại sẽ được kếtquả
-Lắng nghe, sửa sai, ghi bài
-Thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
-Đọc lại chú ý và ghi vào tập
1 Quy tắc.
Ví dụ: (SGK)
Quy tắc: Muốn nhân một đathức với một đa thức, ta nhânmỗi hạng tử của đa thức nàyvới từng hạng tử của đa thứckia rồi cộng các tích với nhau.Nhận xét: Tích của hai đathức là một đa thức
Chú ý: Ngoài cách tính trong
ví dụ trên khi nhân hai đathức một biến ta còn tính theo
Trang 6Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
ra chú ý SGK
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc
giải bài tập áp dụng (15 phút).
-Treo bảng phụ bài toán ?2
-Hãy hoàn thành bài tập này
bằng cách thực hiện theo nhóm
-Sửa bài các nhóm
-Treo bảng phụ bài toán ?3
-Hãy nêu công thức tính diện tích
của hình chữ nhật khi biết hai
kích thước của nó
-Khi tìm được công thức tổng
quát theo x và y ta cần thu gọn
rồi sau đó mới thực hiện theo yêu
cầu thứ hai của bài toán
-Đọc yêu cầu bài tập ?2
-Các nhóm thực hiện trên giấynháp và trình bày lời giải
-Sửa sai và ghi vào tập
-Đọc yêu cầu bài tập ?3-Diện tích hình chữ nhật bằngchiều dài nhân với chiều rộng
(2x+y)(2x-y) thu gọn bằng cáchthực hiện phép nhân hai đa thứcvà thu gọn đơn thức đồng dạng
ta được 4x2-y2
cách sau:
6x2-5x+1 x- 2 + -12x2+10x-2 6x3-5x2+x 6x3-17x2+11x-2
2 Áp dụng.
?2a) (x+3)(x2+3x-5)
=x.x2+x.3x+x.(-5)+3.x2++3.3x+3.(-5)
=x3+6x2+4x-15b) (xy-1)(xy+5)
=xy(xy+5)-1(xy+5)
=x2y2+4xy-5
?3-Diện tích của hình chữ nhậttheo x và y là:
4 Củng cố: ( 5 phút)
Bài tập 7a trang 8 SGK.
Ta có:(x2-2x+1)(x-1)
=x(x2-2x+1)-1(x2-2x+1)
=x3 – 3x2 + 3x – 1
-Hãy nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
-Hãy trình bày lại trình tự giải các bài tập vận dụng
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút)
-Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức
-Vận dụng vào giải các bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK.-Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức
-Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi)
IV.RÚT KINH NGHIỆM………
………
Tuần 2 Ngày soạn: 24/08/2013
Trang 7Ngày dạy :
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đathức qua các bài tập cụ thể
Thái độ : Giáo dục cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK, phấn màu; máy tính bỏ túi;
- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏtúi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút).
HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Áp dụng: Làm tính nhân (x3-2x2+x-1)(5-x)HS2: Tính giá trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) khi x = -1 và y = 0
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 10
trang 8 SGK (8 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Muốn nhân một đa thức với
một đa thức ta làm như thế
nào?
-Hãy vận dụng công thức vào
giải bài tập này
-Nếu đa thức tìm được mà có
các hạng tử đồng dạng thì ta
-Treo bảng phụ nội dung
-Hướng dẫn cho học sinh thực
hiện các tích trong biểu thức,
rồi rút gọn
-Khi thực hiện nhân hai đơn
thức ta cần chú ý gì?
-Kết quả cuối cùng sau khi
thu gọn là một hằng số, điều
đó cho thấy giá trị của biểu
thức không phụ thuộc vào giá
trị của biến
-Đọc yêu cầu đề bài
-Muốn nhân một đa thức với một
đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của
đa thức này với từng hạng tử của
đa thức kia rồi cộng các tích vớinhau
-Vận dụng và thực hiện
-Nếu đa thức tìm được mà có cáchạng tử đồng dạng thì ta phải thugọn các số hạng đồng dạng
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu đề bài
-Thực hiện các tích trong biểu thức,rồi rút gọn và có kết quả là mộthằng số
-Khi thực hiện nhân hai đơn thức tacần chú ý đến dấu của chúng
-Lắng nghe và ghi bài
-Lắng nghe và ghi bài
Bài tập 10 trang 8 SGK.
Trang 8Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
Hoạt động 3: Bài tập 13
trang 9 SGK (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Với bài toán này, trước tiên
ta phải làm gì?
-Nhận xét định hướng giải
của học sinh và sau đó gọi
lên bảng thực hiện
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
Hoạt động 4: Bài tập 14
trang 9 SGK (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung
-Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp
có dạng như thế nào?
-Tích của hai số cuối lớn hơn
tích của hai số đầu là 192,
vậy quan hệ giữa hai tích này
là phép toán gì?
-Vậy để tìm ba số tự nhiên
theo yêu cầu bài toán ta chỉ
tìm a trong biểu thức trên, sau
đó dễ dàng suy ra ba số cần
tìm
-Vậy làm thế nào để tìm được
a?
-Hãy hoàn thành bài toán
bằng hoạt động nhóm
-Sửa hoàn chỉnh lời giải các
nhóm
-Đọc yêu cầu đề bài
-Với bài toán này, trước tiên taphải thực hiện phép nhân các đathức, rồi sau đó thu gọn và suy rax
-Thực hiện lời giải theo địnhhướng
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu đề bài
-Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có
dạng 2a, 2a+2, 2a+4 với a∈¥-Tích của hai số cuối lớn hơn tíchcủa hai số đầu là 192, vậy quan hệgiữa hai tích này là phép toán trừ(2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
-Thực hiện phép nhân các đa thứctrong biểu thức, sau đó thu gọn sẽtìm được a
-Hoạt động nhóm và trình bày lờigiải
-Lắng nghe và ghi bài
Bài tập 13 trang 9 SGK.
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7++112x=81
83x=81+183x=83Suy ra x = 1Vậy x = 1
Bài tập 14 trang 9 SGK.
Gọi ba số tự nhiên chẵn liêntiếp là 2a, 2a+2, 2a+4 với
a∈¥
Ta có:
(2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192a+1=24
Suy ra a = 23Vậy ba số tự nhiên chẵn liêntiếp cần tìm là 46, 48 và 50
4 Củng cố: ( 4 phút)
-Khi làm tính nhân đơn thức, đa thức ta phải chú ý đến dấu của các tích
-Trước khi giải một bài toán ta phải đọc kỹ yêu cầu bài toán và có định hướng giải hợp lí
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Thực hiện các bài tập còn lại trong SGK theo dạng đã được giải trong tiết học
-Xem trước nội dung bài 3: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ” (cần phân biệt các hằng đẳngthức trong bài)
IV.RÚT KINH NGHIỆM……… Duyệt của tổ
Trang 9Tuần 2 Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy :
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương,
Kĩ năng: Có kĩ năng áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẫm, tính hợp lí
Thái độ: Giáo dục tính nhẫn nại, chịu khó tìm tòi
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 trang 9 SGK, bài tập ? ; phấn màu; máy tính bỏ túi;
- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏtúi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Áp dụng: Tính 1 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm quy tắc bình
phương của một tổng (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hãy vận dụng quy tắc nhân đa
thức với đa thức tính (a+b)(a+b)
-Từ đó rút ra (a+b)2 = ?
-Với A, B là các biểu thức tùy ý
thì (A+B)2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?2 và
cho học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Treo bảng phụ bài tập áp dụng
-Khi thực hiện ta cần phải xác
định biểu thức A là gì? Biểu thức
B là gì để dễ thực hiện
-Đặc biệt ở câu c) cần tách ra để
sử dụng hằng đẳng thức một cách
thích hợp Ví dụ 512=(50+1)2
-Tương tự 3012=?
Hoạt động 2: Tìm quy tắc bình
phương của một hiệu (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Gợi ý: Hãy vận dụng công thức
bình phương của một tổng để giải
-Đọc yêu cầu bài toán ?1(a+b)(a+b)=a2+2ab+b2
-Ta có: (a+b)2 = a2+2ab+b2
-Với A, B là các biểu thức tùy ýthì (A+B)2=A2+2AB+B2
-Đứng tại chỗ trả lời ?2 theoyêu cầu
-Đọc yêu cầu và vận dụng côngthức vừa học vào giải
-Xác định theo yêu cầu củagiáo viên trong các câu của bàitập
Vậy (a+b)2 = a2+2ab+b2
Với A, B là các biểu thức tùy
ý, ta có:
(A+B)2=A2+2AB+B2(1)
Áp dụng.
a) (a+1)2=a2+2a+1b) x2+4x+4=(x+2)2
=a2-2ab+b2
(a-b)2= a2-2ab+b2
Trang 10Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
bài toán
-Vậy (a-b)2=?
-Với A, B là các biểu thức tùy ý
thì (A-B)2=?
-Treo bảng phụ nội dung ?4 và
cho học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Treo bảng phụ bài tập áp dụng
-Cần chú ý về dấu khi triển khai
theo hằng đẳng thức
-Riêng câu c) ta phải tách
992=(100-1)2 rồi sau đó mới vận
dụng hằng đẳng thức bình
phương của một hiệu
-Gọi học sinh giải
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Tìm quy tắc hiệu
hai bình phương (13 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?5
-Hãy vận dụng quy tắc nhân đa
thức với đa thức để thực hiện
-Treo bảng phụ nội dung ?6 và
cho học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Treo bảng phụ bài tập áp dụng
-Ta vận dụng hằng đẳng thức nào
để giải bài toán này?
-Riêng câu c) ta cần làm thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung ?7 và
cho học sinh đứng tại chỗ trả lời
-Lắng nghe, thực hiện
-Lắng nghe, thực hiện
-Thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe, ghi bài
-Đọc yêu cầu bài toán ?5
-Nhắc lại quy tắc và thực hiệnlời giải bài toán
-Đứng tại chỗ trả lời ?6 theoyêu cầu
-Đọc yêu cầu bài toán
-Ta vận dụng hằng đẳng thứchiệu hai bình phương để giảibài toán này
-Riêng câu c) ta cần viết 56.64
=(60-4)(60+4) sau đó mới vậndụng công thức vào giải
-Đứng tại chỗ trả lời ?7 theoyêu cầu: Ta rút ra được hằngđẳng thức là (A-B)2=(B-A)2
Với A, B là các biểu thức tùy
a2-b2=(a+b)(a-b)Với A, B là các biểu thức tùy
ý, ta có:
A2-B2=(A+B)(A-B) (3)
Áp dụng.
a) (x+1)(x-1)=x2-12=x2-1b) (x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=
=x2-4y2
c) 56.64=(60-4)(60+4)=
=602-42=3584
?7 Giải Bạn sơn rút ra hằng đẳng thức : (A-B)2=(B-A)2
4 Củng cố: ( 4 phút)
Viết và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bìnhphương của một hiệu, hiệu hai bình phương
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của mộthiệu, hiệu hai bình phương
-Vận dụng vào giải tiếp các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK
-Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi)
IV.RÚT KINH NGHIỆM……… Duyệt của tổ
Trang 11Tuần 3 Ngày soạn: 31/08/2013
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (8 phút).
HS1: Tính:
a) (x+2y)2
b) (x-3y)2.HS2: Viết biểu thức x2+6x+9 dưới dạng bình phương của một tổng
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 20
trang 12 SGK (6 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài
toán
-Để có câu trả lời đúng trước
tiên ta phải tính (x+2y)2, theo
em dựa vào đâu để tính?
-Nếu chúng ta tính (x+2y)2
mà bằng x2+2xy+4y2 thì kết
quả đúng Ngược lại, nếu tính
x2+2xy+4y2 thì kết quả sai
-Lưu ý: Ta có thể thực hiện
cách khác, viết x2+2xy+4y2
dưới dạng bình phương của
một tổng thì vẫn có kết luận
-Hãy giải bài toán bằng
-Đọc yêu cầu bài toán
-Ta dựa vào công thức bìnhphương của một tổng để tính(x+2y)2
-Lắng nghe và thực hiện để cócâu trả lời
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu bài toán
-Vận dụng các hằng đẳng thức
Bài tập 20 trang 12 SGK.
Ta có:
(x+2y)2=x2+2.x.2y+(2y)2=
=x2+4xy+4y2
Vậy x2+2xy+4y2≠ x2+4xy+4y2
Hay (x+2y)2≠ x2+2xy+4y2
Do đó kết quả:
x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai
Bài tập 22 trang 12 SGK.
a) 1012
Ta có:
1012=(100+1)2=1002+2.100.1+12
=10000+200+1=10201
Trang 12Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
phiếu học tập Gợi ý: Vận
dụng công thức các hằng
đẳng thức đáng nhớ đã học
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
-Dạng bài toán chứng minh,
ta chỉ cần biến đổi biểu thức
một vế bằng vế còn lại
-Để biến đổi biểu thức của
một vế ta dựa vào đâu?
-Cho học sinh thực hiện phần
chứng minh theo nhóm
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
-Hãy áp dụng vào giải các
bài tập theo yêu cầu
-Cho học sinh thực hiện trên
bảng
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
-Chốt lại, qua bài toán này ta
thấy rằng giữa bình phương
của một tổng và bình phương
của một hiệu có mối liên
quan với nhau
đáng nhớ: Bình phương của mộttổng, bình phương của một hiệu,hiệu hai bình phương vào giảibài toán
-Lắng nghe, ghi bài
-Đọc yêu cầu bài toán
-Để biến đổi biểu thức của mộtvế ta dựa vào công thức cáchằng đẳng thức đáng nhớ: Bìnhphương của một tổng, bìnhphương của một hiệu, hiệu haibình phương đã học
-Thực hiện lời giải theo nhóm vàtrình bày lời giải
-Lắng nghe, ghi bài
-Đọc yêu cầu vận dụng
-Thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe, ghi bài
-Lắng nghe và vận dụng
b) 1992
Ta có:
1992=(200-1)2=2002-2.200.1+12
=40000-400+1=39601c) 47.53=(50-3)(50+3)=502-32=
=2500-9=2491
Bài tập 23 trang 12 SGK.
-Chứng minh:(a+b)2=(a-b)2+4ab
Giải Xét (a-b)2+4ab=a2-2ab+b2+4ab
=a2+2ab+b2=(a+b)2
Vậy :(a+b)2=(a-b)2+4ab-Chứng minh: (a-b)2=(a+b)2-4ab
Giải Xét (a+b)2-4ab= a2+2ab+b2-4ab
4 Củng cố: ( 5 phút)
Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổimột trong hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của mộttổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương đã học
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Xem lại các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Giải tiếp ở nhà các bài tập 21, 24, 25b, c trang 12 SGK
-Xem trước bài 4: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)” (đọc kĩ mục 4, 5 của bài).
IV.RÚT KINH NGHIỆM………
………
Duyệt của tổ
Trang 13Tuần 3 Ngày soạn: 31/08/2013
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ: Lập phương của một tổng, lập
phương của một hiệu để tính nhẫm, tính hợp lí
Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, chịu khó,kiên trì trong học tập
II CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi;
- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của mộthiệu, hiệu hai bình phương, máy tính bỏ túi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút).
HS1: Tính giá trị của biểu thức 49x2-70x+25 trong trường hợp x=1
7
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Lập phương
của một tổng (8 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hãy nêu cách tính bài
toán
-Từ kết quả của (a+b)(a+b)2
hãy rút ra kết quả (a+b)3=?
-Với A, B là các biểu thức
tùy ý ta sẽ có công thức
nào?
-Treo bảng phụ nội dung ?2
và cho học sinh đứng tại
chỗ trả lời
-Sửa và giảng lại nội dung
-Từ kết quả của (a+b)(a+b)2 hãyrút ra kết quả:
(a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
-Với A, B là các biểu thức tùy ý
ta sẽ có công thức(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
-Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo yêucầu
4 Lập phương của một tổng.
?1
Ta có:
(a+b)(a+b)2=(a+b)( a2+2ab+b2)=
=a3+2a2b+2ab2+a2b+ab2+b3=
= a3+3a2b+3ab2+b3
Vậy (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
Với A, B là các biểu thức tùy ý,
ta có:
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 ( 4)
?2 GiảiLập phương của một tổng bằnglập phương của biểu thức thứnhất cộng 3 lần tích bình phươngbiểu thức thứ nhất với biểu thứcthứ hai tổng 3 lần tích biểu thứcthứ nhất với bình phương biểuthức thứ hai tổng lập phương biểuthức thứ hai
Trang 14Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 2: Áp dụng
công thức (7 phút).
-Hãy nêu lại công thức tính
lập phương của một tổng
-Hãy vận dụng vào giải bài
toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải của
học sinh
Hoạt động 3: Lập phương
của một hiệu (8 phút).
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Hãy nêu cách giải bài
toán
-Với A, B là các biểu thức
tùy ý ta sẽ có công thức
nào?
-Yêu cầu HS phát biểu
hằng đẳng thức ( 5) bằng lời
-Hướng dẫn cho HS cách
phát biểu
-Chốt lại và ghi nội dung lời
giải ?4
Hoạt động 4: Áp dụng vào
bài tập (7 phút).
-Treo bảng phụ bài toán áp
dụng
-Ta vận dụng kiến thức nào
để giải bài toán áp dụng?
-Gọi hai học sinh thực hiện
trên bảng câu a, b
-Sửa hoàn chỉnh lời giải của
học sinh
-Các khẳng định ở câu c) thì
khẳng định nào đúng?
-Em có nhận xét gì về quan
hệ của (A-B)2 với (B-A)2,
-Công thức tính lập phương củamột tổng là:
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
-Thực hiện lời giải trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu bài toán ?3-Vận dụng công thức tính lậpphương của một tổng
-Với A, B là các biểu thức tùy ý
ta sẽ có công thức(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
-Phát biểu bằng lời
-Đọc yêu cầu bài toán
-Ta vận dụng công thức hằngđẳng thức lập phương của mộthiệu
-Thực hiện trên bảng theo yêucầu
-Lắng nghe và ghi bài
-Khẳng định đúng là 1, 3
Vậy (a-b)3= a3-3a2b+3ab2-b3
Với A, B là các biểu thức tùy ý,
ta có:
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3( 5)
?4 Giải Lập phương của một hiệu bằnglập phương của biểu thức thứnhất trừ 3 lần tích bình phươngbiểu thức thứ nhất với biểu thứcthứ hai cộng 3 lần tích biểu thứcthứ nhất với bình phương biểuthức thứ hai trừ đi lập phươngbiểu thức thứ hai
Áp dụng.
3
1)3
b) x-2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3
c) Khẳng định đúng là:
1) (2x-1)2=(1-2x)2
2)(x+1)3=(1+x)3
Trang 15Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
của (A-B)3 với (B-A)3 ?
4 Củng cố: ( 5 phút)
Bài tập 26b trang 14 SGK.
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
-Vận dụng vào giải các bài tập 26a, 27a, 28 trang 14 SGK
-Xem trước bài 5: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)” (đọc kĩ mục 6, 7 của bài).
IV.RÚT KINH NGHIỆM………
………
………
Duyệt của tổ
Tuần 4 Ngày soạn: 15/09/2013
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ: Tổng hai lập phương, hiệu hai
lập phương để tính nhẫm, tính hợp lí
Thái độ: Giáo dục tính kiên trì,chịu khó, cẩn thận trong tính toán
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ; phấn màu; máy tính bỏ túi;
- HS: Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, máy tính bỏ túi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút).
HS1: Viết công thức hằng đẳng thức lập phương của một tổng
Áp dụng: Tính A=x3+12x2+48x+64 tại x=6
HS2: Viết công thức hằng đẳng thức lập phương của một hiệu
Áp dụng: Tính B=x3-6x2+12x-8 tại x=22
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm công thức
tính tổng hai lập phương.
(8 phút)
-Treo bảng phụ bài tập ?1
-Hãy phát biểu quy tắc nhân
-Đọc yêu cầu bài tập ?1-Muốn nhân một đa thức vớimột đa thức, ta nhân mỗi hạng
6 Tổng hai lập phương.
?1(a+b)(a2-ab+b2)=
Trang 16Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
đa thức với đa thức?
-Cho học sinh vận dụng vào
giải bài toán
-Vậy a3+b3=?
-Với A, B là các biểu thức tùy
ý ta sẽ có công thức nào?
-Lưu ý: A2-AB+B2 là bình
phương thiếu của hiệu A-B
-Yêu cầu HS đọc nội dung ?2
-Gọi HS phát biểu
-Gợi ý cho HS phát biểu
-Chốt lại cho HS trả lời ?2
Hoạt động 2: Vận dụng công
thức vào bài tập (5 phút).
-Treo bảng phụ bài tập
-Hãy trình bày cách thực hiện
bài toán
-Nhận xét định hướng và gọi
học sinh giải
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
Hoạt động 3: Tìm công thức
tính hiệu hai lập phương.
(8 phút)
-Treo bảng phụ bài tập ?3
-Cho học sinh vận dụng quy
tắc nhân hai đa thức để thực
hiện
-Vậy a3-b3=?
-Với A, B là các biểu thức tùy
ý ta sẽ có công thức nào?
-Lưu ý: A2+AB+B2 là bình
phương thiếu của tổng A+B
-Yêu cầu HS đọc nội dung ?4
-Gợi ý cho HS phát biểu
-Chốt lại cho HS ghi nội dung
của ?4
Hoạt động 4: Vận dụng công
thức vào bài tập (10 phút).
-Treo bảng phụ bài tập
-Cho học sinh nhận xét về
tử của đa thức này với từnghạng tử của đa thức kia rồicộng các tích với nhau
-Thực hiện theo yêu cầu
-Vậy a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)-Với A, B là các biểu thức tùy ý
ta sẽ có công thức
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
-Đọc yêu cầu nội dung ?2-Phát biểu
-Trả lời vào tập
-Đọc yêu cầu bài tập áp dụng
-Câu a) Biến đổi 8=23 rồi vậndụng hằng đẳng thức tổng hailập phương
-Câu b) Xác định A, B để viếtvề dạng A3+B3
-Lắng nghe và thực hiện
-Đọc yêu cầu bài tập ?3-Vận dụng và thực hiện tươngtự bài tập ?1
-Vậy a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)-Với A, B là các biểu thức tùy ý
ta sẽ có công thức
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
-Đọc nội dung ?4-Phát biểu theo sự gợi ý củaGV
-Sửa lại và ghi bài
-Đọc yêu cầu bài tập áp dụng
-Câu a) có dạng vế phải củahằng đẳng thức hiệu hai lập
=a3-a2b+ab2+a2b-ab2+b3=a3+b3
Vậy a3+b3=(a+b)(a2-ab+b2)
Với A, B là các biểu thức tùy ý tacũng có:
A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) (6)
? 2 Gi ải
Tổng hai lập phương bằng tíchcủa tổng biểu thức thứ nhất, biểuthức thứ hai với bình phươngthiếu của hiệu A-B
Áp dụng.
a) x3+8
=x3+23
=(x+2)(x2-2x+4)b) (x+1)(x2-x+1)
=x3+13
=x3+1
7 Hiệu hai lập phương.
?3(a-b)(a2+ab+b2)=
=a3+a2b+ab2-a2b-ab2-b3=a3-b3
Vậy a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)
Với A, B là các biểu thức tùy ý tacũng có:
A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) (7)
?4 GiảiHiệu hai lập phương bằng thíchcủa tổng biểu thức thứ nhất , biểuthức thứ hai vời bình phươngthiếu của tổng A+B
Áp dụng.
a) (x-1)(x2+x+1)
=x3-13=x3-1
Trang 17Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
dạng bài tập và cách giải
-Gọi học sinh thực hiện theo
nhóm
-Sửa hoàn chỉnh lời giải nhóm
-Hãy ghi lại bảy hằng đẳng
thức đáng nhớ đã học
phương
-Câu b) biến đổi 8x3=(2x)3 đểvận dụng công thức hiệu hailập phương
-Câu c) thực hiện tích rồi rút rakết luận
-Thực hiện theo nhóm và trìnhbày kết quả
-Lắng nghe và ghi bài
-Ghi lại bảy hằng đẳng thứcđáng nhớ đã học
b) 8x3-y3
=(2x)3-y3=(2x-y)(4x2+2xy+y2)c)
x3-8(x+2)3
5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
4 Củng cố: ( 4 phút)
Hãy nhắc lại công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Học thuộc công thức và phát biểu được bằng lời bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
-Vận dụng vào giải các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK
-Tiết sau luyện tập + kiểm tra 15 phút (mang theo máy tính bỏ túi)
IV.RÚT KINH NGHIỆM………
………
………
Duyệt của tổ
Tuần 4 Ngày soạn: 15/09/2013
Ngày dạy :
I Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải các bài tập cóyêu cầu cụ thể trong SGK
Thái độ: Giáo dục ý thức độc lập trong làm bài
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK; phấn màu; máytính bỏ túi;
- HS: Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học, máy tính bỏ túi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm
Trang 18III TIẾN TRÌNH DAỴ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra 15 phút
-Giáo viên treo bảng phụ ghi
2) (A-B)2=A2-2AB+B2
3) A2-B2=(A+B)(A-B)4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)( Mỗi hằng đẳng thức đáng nhớđúng 0,5điểm )
Câu 2:
a)( x – y )2 = x2 – 2.xy +y2 ( 1 đ)
= x2 – 2xy +y2 ( 1 đ )b) ( 2x + y)3 = (2x)3 +3 (2x)2.y+ 3.2x.y2+y3 (1 đ)
= 8x3+3.4x2 y +6xy2 +y3.( 1 đ)
=8x3 + 12x2y + 6xy2+y3 ( 1 đ )c) ( x + 3 ) ( x2 – 3x +9)
= x3 + 33 ( 1 đ) = x3 + 27 ( 0,5 đ)
Câu 1 : ( 3,5 điểm )Hãy viết công
thức bảy hằng đẳng thức đángnhớ
Câu 2: (6,5 điểm ) Tính
a) ( x – y )2
b) ( 2x + y)3.c) ( x + 3 ) ( x2 – 3x +9)
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) Hoạt động 1: Bài tập 33
trang 16 SGK (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung yêu
cầu bài toán
-Gợi ý: Hãy vận dụng công
thức của bảy hằng đẳng thức
đáng nhớ để thực hiện
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
Hoạt động 2: Bài tập 34
trang 17 SGK (6 phút).
-Treo bảng phụ nội dung yêu
cầu bài toán
-Với câu a) ta giải như thế
nào?
-Với câu b) ta vận dụng công
thức hằng đẳng thức nào?
-Đọc yêu cầu bài toán
-Tìm dạng hằng đẳng thức phùhợp với từng câu và đền vàochỗ trống trên bảng phụ giáoviên chuẩn bị sẵn
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu bài toán
-Vận dụng hằng đẳng thức bìnhphương của một tổng, bìnhphương của một hiệu khai triển
ra, thu gọn các đơn thức đồngdạng sẽ tìm được kết quả
-Với câu b) ta vận dụng côngthức hằng đẳng thức lập phươngcủa một tổng, lập phương củamột hiệu khai triển ra, thu gọncác đơn thức đồng dạng sẽ tìm
=z2
Trang 19Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Câu c) giải tương tự
-Gọi học sinh giải trên bảng
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
Hoạt động 3: Bài tập 35
trang 17 SGK (4 phút).
-Treo bảng phụ nội dung yêu
cầu bài toán
-Câu a) ta sẽ biến đổi về
dạng công thức của hằng
đẳng thức nào?
-Gọi học sinh giải trên bảng
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
Hoạt động 4: Bài tập 36
trang 17 SGK (5 phút).
-Treo bảng phụ nội dung yêu
cầu bài toán
-Trước khi thực hiện yêu cầu
bài toán ta phải làm gì?
-Hãy hoạt động nhóm để
hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài
toán
được kết quả
-Lắng nghe
-Thực hiện lời giải trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu bài toán
-Câu a) ta sẽ biến đổi về dạng công thức của hằng đẳng thức bình phương của một tổng
-Thực hiện lời giải trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu bài toán
-Trước khi thực hiện yêu cầu bài toán ta phải biến đổi biểu thức gọn hơn dựa vào hằng đẳng thức
-Thảo luận nhóm và hoàn thành lời giải
-Lắng nghe và ghi bài
Bài tập 35 trang 17 SGK.
a) 342+662+68.66
=342+2.34.66+662=
=(34+66)2=1002=10000
Bài tập 36 trang 17 SGK.
a) Ta có:
x2+4x+4=(x+2)2 (*) Thay x=98 vào (*), ta có:
(98+2)2=1002=10000 b) Ta có:
x3+3x2+3x+1=(x+1)3 (**) Thay x=99 vào (**), ta có: (99+1)3=1003=100000
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò ( 5 phút)
-Chốt lại một số phương pháp
vận dụng vào giải các bài
tập
-Hãy nhắc lại bảy hằng đẳng
thức đáng nhớ
-Xem lại các bài tập vừa giải
(nội dung, phương pháp)
-Đọc trước bài 6: “Phân tích
đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp đặt nhân tử
chung” (đọc kĩ phương pháp
phân tích trong các ví dụ)
HS:Lắng nghe
HS: nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
HS:Lắng nghe
BTVN:
38b trang 17 SGK
IV.RÚT KINH NGHIỆM………
………
………
………
………
Duyệt của tổ
Trang 20Tuần 5 Ngày soạn: 22 /09/2013
Ngày dạy :
TIẾT 9 §6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG.
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Biết cách tìm nhân tửchung và đặt nhân tử chung
Kĩ năng: Có kĩ năng tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử
Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức cũ vào xây dựng kiến thức mới
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi khái niệm, các bài tập 39a,d; 41a trang 19 SGK, bài tập ? , phấn màu,thước kẻ,
- HS: Xem trước bài ở nhà; công thức a.b = 0
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái
-Vậy ta thấy hai hạng tử của đa
thức có chung thừa số gì?
-Nếu đặt 2x ra ngoài làm nhân tử
chung thì ta được gì?
-Việc biến đổi 2x2 – 4x thành tích
2x(x-2) được gọi là phân tích 2x2
– 4x thành nhân tử
-Vậy phân tích đa thức thành
nhân tử là gì?
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ 2
-Đọc yêu cầu ví dụ 1
2x2 – 4x = 2x.x - 2x.2 -Hai hạng tử của đa thức cóchung thừa số là 2x
= 2x(x-2)
-Phân tích đa thức thành nhântử (hay thừa số) là biến đổi đathức đó thành một tích củanhững đa thức
1/ Ví dụ.
Ví dụ 1: (SGK)
Giải 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(x-2)
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ví dụ 2: (SGK)
Trang 21Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Nếu xét về hệ số của các hạng
tử trong đa thức thì ƯCLN của
chúng là bao nhiêu?
-Nếu xét về biến thì nhân tử
chung của các biến là bao nhiêu?
-Vậy nhân tử chung của các hạng
tử trong đa thức là bao nhiêu?
-Do đó 15x3 - 5x2 + 10x = ?
- Xét ví dụ:
Phân tích đa thức thành nhân tử
Hoạt động 2: Aùp dụng (15 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Khi phân tích đa thức thành
nhân tử trước tiên ta cần xác định
được nhân tử chung rồi sau đó đặt
nhân tử chung ra ngoài làm thừa
-Hãy nêu nhân tử chung của từng
câu
a) x2 - x
b) 5x2(x - 2y) - 15x(x - 2y)
c) 3(x - y) - 5x(y - x)
-Hướng dẫn câu c) cần nhận xét
quan hệ giữa x-y và y-x do đó
cần biến đổi thế nào?
-Gọi học sinh hoàn thành lời giải
-Thông báo chú ý SGK
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Ta đã học khi a.b=0 thì a=? hoặc
b=?
-Trước tiên ta phân tích đa thức
đề bài cho thành nhân tử rồi vận
dụng tính chất trên vào giải
-Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành
nhân tử, ta được gì?
3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ?
-Do đó 3x=? ⇒ =x ?
x-2 = ? ⇒ =x ?
-Vậy ta có mấy giá trị của x?
-Đọc yêu cầu ví dụ 2ƯCLN(15, 5, 10) = 5
-Nhân tử chung của các biến làx
-Nhân tử chung của các hạng tửtrong đa thức là 5x
15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2)
-Đọc yêu cầu ?1
-Nhân tử chung là x-Nhân tử chung là5x(x-2y)-Biến đổi y-x= - (x-y)
-Thực hiện-Đọc lại chú ý từ bảng phụ-Đọc yêu cầu ?2
-Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
Học sinh nhận xét
3x2 - 6x=3x(x-2)
3x(x-2)=03x=0 ⇒ =x 0x-2 = 0 ⇒ =x 2-Ta có hai giá trị của x
x =0 hoặc x-2 =0 khi x = 2
Giải 15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2)
2/ Áp dụng.
?1a) x2 - x = x(x - 1)b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y)
= 5x(x-2y)(x-3)c) 3(x - y) - 5x(y - x)
=3(x - y) + 5x(x - y)
=(x - y)(3 + 5x)
Chú ý :Nhiều khi để làm xuất
hiện nhân tử chung ta cần đổidấu các hạng tử (lưu ý tới tínhchất A= - (- A) )
?2
3x2 - 6x=0 3x(x - 2) =03x=0 ⇒ =x 0hoặc x-2 = 0 ⇒ =x 2Vậy x=0 ; x=2
4 Củng cố: (8 phút)
Phân tích đa thức thành nhân tử là làm thế nào? Cần chú ý điều gì khi thực hiện
Bài tập 39a,d / 19 SGK.
a) 3x-6y=3(x-2y) d) 2 ( 1) 2 ( 1)
5 Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò : (2 phút)
-Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử Vận dụng giải bài tập 39b,e ; 40b ; 41b trang 19 SGK.-Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Trang 22-Xem trước bài 7: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức” (xem kĩcác ví dụ trong bài)
Duyệt của tổ
Tuần 5 Ngày soạn: 22/09/2013
Ngày dạy:
TIẾT 10 §7 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC.
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết dùng hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử Biếtvận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào việc phân tích
Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy
Thái độ:Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào giải các bài toán
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ, bài tập ? , phấn màu,óa
- HS:Khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử, bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, máy tính bỏ túi
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Aùp dụng: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
HS2: Tính giá trị của biểu thức x(x-1) – y(1-x) tại x=2001 và y=1999
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1
-Câu a) đa thức x2 - 4x + 4 có
dạng hằng đẳng thức nào?
-Hãy nêu lại công thức?
-Vậy x2 - 4x + 4 = ?
-Câu b) x2 - 2
-Do đó x2 – 2 và có dạng hằng
đẳng thức nào? Hãy viết công
-Cách làm như các ví dụ trên gọi
là phân tích đa thức thành nhân
tử bằng phương pháp dùng hằng
-Đọc yêu cầu
- Đa thức x2 - 4x + 4 có dạnghằng đẳng thức bình phương củamột hiệu
đẳng thức hiệu hai bình phương
Trang 23Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
đẳng thức
-Treo bảng phụ ?1
-Với mỗi đa thức, trước tiên ta
phải nhận dạng xem có dạng
hằng đẳng thức nào rồi sau đó
mới áp dụng hằng đẳng thức đó
-Hãy hoàn thành lời giải
Hoạt động 2: Aùp dụng (8 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ
-Nếu một trong các thừa số trong
tích chia hết cho một số thì tích
có chia hết cho số đó không?
-Phân tích đã cho để có một thừa
số cia hết cho 4
-Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằng
-Hoàn thành lời giải
-Đọc yêu cầu ?2
1052-25 = 1052-(5)2
-Đa thức 1052-(5)2 có dạng hằngđẳng thức hiệu hai bình phương-Thực hiện
-Đọc yêu cầu ví dụ-Nếu một trong các thừa số trongtích chia hết cho một số thì tíchchia hết cho số đó
(2n+5)2-25 =(2n+5)2-52
-Đa thức (2n+5)2-52 có dạng hằngđẳng thức hiệu hai bình phương
?1a) x3+3x2+3x+1=(x+1)3
4 Củng cố: (8 phút)
Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ và phát biểu bằng lời
5 Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Xem lại các ví dụ trong bài học và các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
-Vận dụng giải bài tập 43; 44b,d; 45 trang 20 SGK
-Xem trươc bài 8: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử “(đọc kĩ cáchgiải các ví dụ trong bài)
V RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt của tổ
Trang 24
Tuần 6 Ngày soạn: 29/09/2013
Ngày dạy:
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ.
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhómhạng tử Học sinh nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thànhnhân tử
Kĩ năng: Có kĩ năng năng phân tích đa thức thành nhân tử
Thái độ: Giáo dục ý thức tìm tòi học hỏi, chuyên cần chịu khó trong thực hành giải toán
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ; các bài tập ? , phấn màu,
- HS: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III Các bước lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (4 phút)
Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử:
a) x2 – 1
b) x2 + 8x + 16
GV: yêu cầu hs nhận xét
HS cả lớp cùng làm
2 HS lên bảng
HS: nhận xét bài làm của bạn
a) x2 – 12 =(x-1)(x+1)b) x2 + 8x + 16 = x2 +2.4.x + 42
= (x+4)2
Hoạt động 2:Ví dụ về phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhóm các hạng tử
Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút)
-Xét đa thức: x2 - 3x + xy - 3y
-Các hạng tử của đa thức có
nhân tử chung không?
-Đa thức này có rơi vào một vế
của hằng đẳng thức nào không?
-Làm thế nào để xuất hiện
nhân tử chung?
-Nếu đặt nhân tử chung cho
từng nhóm: x2 - 3x và xy - 3y
thì các em có nhận xét gì?
-Hãy thực hiện tiếp tục cho
hoàn chỉnh lời giải
-Treo bảng phụ ví dụ 2
-Vận dụng cách phân tích của
ví dụ 1 thực hiện ví dụ 2
-Nêu cách nhóm số hạng khác
như SGK
-Chốt lại: Cách phân tích ở hai
ví dụ trên gọi là phân tích đa
thức thành nhân tử bằng
phương pháp nhóm hạng tử
-Các hạng tử của đa thức khôngcó nhân tử chung
-Không-Nhóm hạng tử
-Xuất hiện nhân tử (x – 3)chung cho cả hai nhóm
= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3)(x + y)
Ví dụ2: (SGK)
Giải 2xy + 3z + 6y + xz
Hoạt động 3: Áp dụng (15 phút)
Trang 25-Treo bảng phụ nội dung ?1
15.64+25.100+36.15+60.100 ta
cần thực hiện như thế nào?
-Tiếp theo vận dụng kiến thức
nào để thực hiện tiếp?
-Hãy hoàn thành lời giải
-Sửa hoàn chỉnh
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Hãy nêu ý kiến về cach giải
bài toán
Đọc yêu cầu ?1-Nhóm 15.64 và 36.15 ; 25.100và 60.100
-Vận dụng phương pháp đặtnhân tử chung
-Ghi vào tập-Đọc yêu cầu ?2Bạn Thái và Hà chưa đi đếnkết quả cuối cùng Bạn An đãgiải đến kết quả cuối cùng
2/ Áp dụng.
?1
15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+(25.100++60.100)
Hoạt động 4 :Củng cố (8 phút)
Hãy nhắc lại các phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử
đã học
Bài tập 47a,b / 22 SGK.
HS : đứng tại chổ trả lời
2 HS lên bảngCả lớp thực hiện vào vở
2 2
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
-Xem lại các ví dụ và bài tập
đã giải (nội dung, phương pháp)
-Vận dụng vào giải bài tập 48,
49, 50 trang 22, 23 SGK
Bài tập 50: Phân tích vế trái
thành nhân tử rồi áp dụng A.B
= 0
-Tiết sau luyện tập (mang theo
máy tính bỏ túi)
HS :Nghe và ghi vào vở BTVN : Bài 48, 49, 50 trang 22,
23 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt của tổ
Tuần 6 Ngày soạn: 29/09/2013
Ngày dạy:
Trang 26TIẾT 12 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng baphương pháp đã học
Kĩ năng: Có kĩ năng giải thành thạo dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi;
- HS: Ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút )
HS1: Tính: a) (x + y)2 b) (x – 2)2
HS2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 6xy – 3x
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 48 trang
22 SGK (15 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Câu a) có nhân tử chung không?
-Vậy ta áp dụng phương pháp
nào để phân tích?
-Ta cần nhóm các số hạng nào
vào cùng một nhóm?
-Đến đây ta vận dụng phương
pháp nào?
-Câu b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 , đa
thức này có nhân tử chung là gì?
-Nếu đặt 3 làm nhân tử chung thì
thu được đa thức nào?
(x2 + 2xy + y2) có dạng hằng
-Hãy thực hiện tương tự câu a,b
-Sửa hoàn chỉnh bài toán
Hoạt động 2: Bài tập 49 trang
22 SGK (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Hãy vận dụng các phương pháp
phân tích đa thức thành nhân tử
đã học vào tính nhanh các bài tập
-Ta nhóm các hạng tử nào?
-Đọc yêu cầu và suy nghĩ-Không có nhân tử chung-Vận dụng phương pháp nhómhạng tử
-Cần nhóm (x2 + 4x + 4) – y2
-Vận dùng hằng đẳng thức-Có nhân tử chung là 33(x2 + 2xy + y2 – z2)
-Có dạng bình phương của mộttổng
-Bình phương của một hiệu
-Thực hiện-Ghi vào tập
-Đọc yêu cầu và suy nghĩ
Trang 27-Dùng phương pháp nào để tính ?
-Yêu cầu HS lên bảng tính
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 3: Bài tập 50 trang
23 SGK ( 8 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Nếu A.B = 0 thì một trong hai
thừa số phải như thế nào?
-Với bài tập này ta phải biến đổi
vế trái thành tích của những đa
thức rồi áp dụng kiến thức vừa
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán
-Đặt nhân tử chung -Tính
-Ghi bài vào tập
-Đọc yêu cầu và suy nghĩ-Nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0hoặc B = 0
-Nhóm số hạng thứ hai, thứ bavào một nhóm rồi vận dụngphương pháp đặt nhân tử chung-Nhóm số hạng thứ hai và thứ
ba và đặt dấu trừ đằng trướcdấu ngoặc
-Thực hiện hoàn chỉnh
Bài tập 50 / 23 SGK.
a) x(x – 2) + x – 2 = 0x(x – 2) + (x – 2) = 0(x – 2)(x + 1) = 0
x – 2 ⇒x = 2
x + 1 ⇒ x = -1
Vậy x = 2 ; x = -1
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 05x(x – 3) – (x – 3) = 0(x – 3)( 5x – 1) = 0
4 Củng cố: (3 phút)
-Qua bài tập 48 ta thấy rằng khi thực hiện nhóm các hạng tử thì ta cần phải nhóm sao cho thích hợpđể khi đặt thì xuất hiện nhân tử chung hoặc rơi vào một vế của hằng đẳng thức
-Bài tập 50 ta cần phải nắm chắc tính chất nếu A.B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0
5 Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
-Xem trước nội dung bài 9: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”(đọc kĩ cách phân tích các ví dụ trong bài)
V RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt của tổ
Tuần 7 Ngày soạn: 05/10/2013
Ngày dạy:
Trang 28BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử
Kĩ năng: Rèn luyện tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn , tình huống cụ thể; Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các ví dụ; các bài tập ? , phấn màu;
- HS:Thước thẳng Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
HS1: Phân tích đa thức 3x2 + 3xy + 5x + 5y thành nhân tử
HS2: Tìm x, biết x(x - 5) + x + 5 = 0
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài
-Có thể thực hiện phương pháp
nào trước tiên?
-Phân tích tiếp x2 + 2 + xy + y2
thành nhân tử
Hoàn chỉnh bài giải
-Như thế là ta đã phối hợp các
phương pháp nào đã học để áp
dụng vào việc phân tích đa thức
thành nhân tử ?
-Xét ví dụ 2: Phân tích đa thức
thành nhân tử x2 - 2xy + y2 - 9
-Nhóm thế nào thì hợp lý?
x2 - 2xy + y2 = ?
-Cho học sinh thực hiện làm theo
nhận xét?
-Treo bảng phụ ?1
-Ta vận dụng phương pháp nào
Kết quả:
5x3 + 10 x2y + 5 xy2
= 5x(x + y)2
-Phối hợp hai phương pháp:
Đặt nhân tử chung và phươngpháp dùng hằng đẳng thức -Học sinh đọc yêu cầu
-Nhóm hợp lý:
-Nhóm các hạng tử trongngoặc để rơi vào một vế của
1 Ví dụ.
Ví dụ 1: (SGK)
Giải5x3 + 10 x2y + 5 xy2
= 2xy(x2 - y2 - 2y - 1)
= 2xy[ x2 - (y + 1)2]
Trang 29-Hãy hoàn thành lời giải
Hoạt động 2: Một số bài toán
áp dụng (16 phút)
-Treo bảng phụ ?2
-Ta vận dụng phương pháp nào
để phân tích?
-Ba số hạng đầu rơi vào hằng
đẳng thức nào?
-Tiếp theo ta áp dụng phương
pháp nào để phân tích?
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán
-Câu b)
-Bước 1 bạn Việt đã sử dụng
phương pháp gì để phân tích?
-Bước 2 bạn Việt đã sử dụng
phương pháp gì để phân tích?
-Bước 3 bạn Việt đã sử dụng
phương pháp gì để phân tích?
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp
(5 phút)
-Làm bài tập 51a,b trang 24
SGK
-Vận dụng các phương pháp vừa
học để thực hiện
-Hãy hoàn thành lời giải
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
hằng đẳng thức-Thực hiện
-Đọc yêu cầu ?2-Vận dụng phương phápnhóm các hạng tử
-Ba số hạng đầu rơi vào hằngđẳng thức bình phương củamột tổng
-Vận dụng hằng đẳng thức
-Phương pháp nhóm hạng tử
-Phương pháp dùng hằngđẳng thức và đặt nhân tửchung
-Phương pháp đặt nhân tửchung
-Đọc yêu cầu bài toán-Dùng phưong pháp đặt nhântử chung, dùng hằng đẳngthức
-Thực hiện-Lắng nghe và ghi bài
= 2xy(x + y + 1)(x - y - 1)
2/ Áp dụng.
?2a)
x2 + 2x + 1 - y2
= (x2 + 2x + 1) - y2
= (x2 + 1)2 - y2
= (x + 1 + y)(x + 1 - y)Thay x = 94.5 và y=4.5 ta có
(94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5)
=100.91 =9100b)
bạn Việt đã sử dụng:
-Phương pháp nhóm hạng tử
-Phương pháp dùng hằng đẳngthức và đặt nhân tử chung-Phương pháp đặt nhân tửchung
Bài tập 51a,b trang 24 SGK
4 Củng cố: (4 phút)
Hãy nêu lại các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học
5 Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học
-Làm các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK
-Tiết sau luyện tập
V RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt của tổ
Tuần 7 Ngày soạn: 05/10/2013
Ngày dạy:
I Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học
Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp;
Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập
Trang 30II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phấn màu;
- HS:Thước thẳng Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học;máy tính bỏ túi;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
HS1: 2xy – x2 – y2 + 16 HS2: x2 – 3x + 2
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 52 trang 24 SGK (5 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Ta biến đổi về dạng nào để giải
bài tập này?
-Biểu thức đã cho có dạng hằng
đẳng thức nào?
-Hãy hoàn thành lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán-Biến đổi về dạng tích: trongmột tích nếu có một thừa sốchia hết cho 5 thì tích chia hếtcho 5
-Biểu thức đã cho có dạnghằng đẳng thức hiệu hai bìnhphương
-Thực hiện trên bảng
Bài tập 52 trang 24 SGK.
Ta có:
(5n + 2)2 – 4 =(5n + 2)2 – 22
=(5n + 2 + 2)( 5n + 2 - 2)
=5n(5n + 4)M5 ∀ n∈Z
Hoạt động 2: Bài tập 54 trang 25 SGK (10 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Câu a) vận dụng phương pháp
nào để giải?
-Đa thức này có nhân tử chung là
gì?
-Nếu đặt x làm nhân tử chung thì
còn lại gì?
-Ba số hạng đầu trong ngoặc có
dạng hằng đẳng thức nào?
-Tiếp tục dùng hằng đẳng thức
để phân tích tiếp
-Riên câu c) cần phân tích
-Đa thức này có nhân tửchung là x
(x2 + 2x + y2 – 9)
-Ba số hạng đầu trong ngoặccó dạng hằng đẳng thức bìnhphương của một tổng
-Ba học sinh thực hiện trênbảng
Bài tập 54 trang 25 SGK.
Hoạt động 3: Bài tập 55 trang 25 SGK (9 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Với dạng bài tập này ta thực
hiện như thế nào?
-Nếu A.B=0 thì A ? 0 hoặc B ? 0
-Với câu a) vận dụng phương
pháp nào để phân tích?
-Đọc yêu cầu bài toán-Với dạng bài tập này ta phântích vế trái thành nhân tử-Nếu A.B=0 thì A=0 hoặcB=0
-Đặt nhân tử chung và dùnghằng đẳng thức
Bài tập 55 trang 25 SGK.
a) 3 1
0 4
x − x= b)
( ) ( 2 ) 2
2x− 1 − +x 3 = 0
Trang 31( )2
1
?
4 =
-Với câu a) vận dụng phương
pháp nào để phân tích?
-Nếu đa thức có các số hạng
đồng dạng thì ta phải làm gì?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Thực hiện theo hướng dẫn-Ghi vào tập
2 1 ( ) 0 4
− = ⇒ = Vậyx=0;
1 2
x=−
Hoạt động 4: Bài tập 56 trang 25 SGK (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Muốn tính nhanh giá trị của biểu
thức trước tiên ta phải làm gì? Và
-Riêng câu b) cần phải dùng quy
tắc đặt dấu ngoặc bên ngoài để
làm xuất hiện dạng hằng đẳng
-Thực hiện theo gợi ý
-Hoạt động nhóm để hoànthành
Bài tập 56 trang 25 SGK.
4 Củng cố: (4 phút)
-Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta áp dụng những phương pháp nào
-Với dạng bài tập 55 (tìm x) ta biến đổi về dạng A.B=0 rồi thực hiện tìm x trong từng thừa số
5 Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa (lớp 7)
-Xem trước bài 10: “Chia đơn thức cho đơn thức” (đọ kĩ quy tắc trong bài)
-Chuẩn bị máy tính bỏ túi
V RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt của tổ
Tuần 8 Ngày soạn: 13/10/2013
Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo bài toán chia đơn thức cho đơn thức;
Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập
Trang 32II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số (với cơ số khác 0), quy tắc chia đơnthức cho đơn thức; các bài tập ? , phấn màu,
- HS:Thước thẳng Ôn tập kiến thức chia hai lũy thừa cùng cơ số (lớp 7) ;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Phân tích các đ thức sau thành nhân tử:
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược nội dung (5 phút)
-Cho A, B (B≠0) là hai đa thức,
ta nói đa thức A chia hết cho đa
thức B nếu tìm được đa thức Q
sao cho A=B.Q
-Tương tự như trong phép chia đã
học thì: Đa thức A gọi là gì? Đa
thức B gọi là gì? Đa thức Q gọi là
gì?
-Do đó A : B = ?
-Hãy tìm Q = ?
-Trong bài này ta chỉ xét trường
hợp đơn giản nhât của phép chia
hai đa thức là phép chia đơn thức
cho đơn thức
-Đa thức A gọi là đa thức bịchia, đa thức B gọi là đa thứcchia, đa thức Q gọi là đa thứcthương
:
A B Q A Q B
=
=
A gọi là đa thức bị chia
B gọi là đa thức chia
Q gọi là đa thức thương
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)
-Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x≠0;
m,n∈ Ν, m n≥ , ta có:
-Nếu m>n thì xm : xn = ?
-Nếu m=n thì xm : xn = ?
-Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ
số ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ ?1
-Ở câu b), c) ta làm như thế nào?
-Gọi ba học sinh thực hiện trên
bảng
-Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số
không hết thì ta phải viết dưới
dạng phân số tối giản
-Gọi hai học sinh thực hiện ?2
(đề bài trên bảng phụ)
-Qua hai bài tập thì đơn thức A
gọi là chia hết cho đơn thức B khi
nào?
-Vậy muốn chia đơn thức A cho
xm : xn = xm-n , nếu m>n
xm : xn=1 , nếu m=n
-Muốn chia hai lũy thừa cùng
cơ số ta giữ nguyên cơ số vàlấy số mũ của lũy thừa bị chiatrừ đi số mũ của lũy thừa chia
-Đọc yêu cầu ?1-Ta lấy hệ số chia cho hệ số,phần biến chia cho phần biến-Thực hiện
-Lắng nghe và ghi bài-Đọc yêu cầu và thực hiện
-Đơn thức A chia hết cho đơnthức B khi mỗi biến của B đềulà biến của A với số mũ khônglớn hơn số mũ của nó trong A
-HS.Nêu qui tắc như SGK
1/ Quy tắc.
?1a) x3 : x2 = xb) 15x7 :3x2 = 5x5
c) 20x5 : 12x = 5 4
3x
?2a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x
Trang 33đơn thức B (trường hợp A chia
hết cho B) ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ quy tắc, cho học
sinh đọc lại và ghi vào tập
HS:đọc quy tắc của nó trong A.Quy tắc: (SGK)
Hoạt động 3: Áp dụng (10 phút)
-Treo bảng phụ ?3
-Câu a) Muốn tìm được thương ta
làm như thế nào?
-Câu b) Muốn tính được giá trị
của biểu thức P theo giá trị của x,
y trước tiên ta phải làm như thế
nào?
-Đọc yêu cầu ?3-Lấy đơn thức bị chia (15x3y5z)chia cho đơn thức chia (5x2y3)-Thực hiện phép chiahai đơnthức trước rồi sau đó thay giátrị của x, y vào và tính P
2/ Áp dụng.
?3a) 15x3y5z : 5x2y3= 3 xy2z.b) 12x4y2 : (- 9xy2)= 4 3
Hoạt động 4: Củng cố -Luyện tập (7 phút)
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức
cho đơn thức
-Làm bài tập 59 trang 26 SGK
-Treo bảng phụ nội dung
-Vận dụng kiến thức nào trong
bài học để giải bài tập này?
-Gọi ba học sinh thực hiện
-HS đứng tại chổ trả lời
-Đọc yêu cầu bài toán-Vận dụng quy tắc chia đơnthức cho đơn thức để thực hiệnlời giải
-Thực hiện
Bài tập 59 trang 26 SGK.
a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5b)
Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Quy tắc chia đơn thức cho đơn
thức
-Vận dụng vào giải các bài tập
60, 61, 62 trang 27 SGK
-Xem trước bài 11: “Chia đa thức
cho đơn thức” (đọc kĩ cách phân
tích các ví dụ và quy tắc trong bài
Duyệt của tổ
Tuần 8 Ngày soạn: 13/10/2013
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán;
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi quy tắc; các bài tập ? , phấn màu;
- HS:Máy tính bỏ túi, ôn tập quy tắc chia đơn thức cho đơn thức;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
Trang 34III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
HS2: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện (16 phút)
-Hãy phát biểu quy tắc chia đơn
thức cho đơn thức
-Chốt lại các bước thực hiện
của quy tắc lần nữa
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hãy viết một đa thức có các
hạng tử đều chia hết cho 3xy2
-Chia các hạng tử của đa thức
15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 cho
3xy2
-Cộng các kết quả vừa tìm được
với nhau
-Qua bài toán này, để chia một
đa thức cho một đơn thức ta làm
như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung quy
tắc
-Treo bảng phụ yêu cầu ví dụ
-Hãy nêu cách thực hiện
-Gọi học sinh thực hiện trên
bảng
-Chú ý: Trong thực hành ta có
thể tính nhẩm và bỏ bớt một số
phép tính trung gian
-Muốn chia đơn thức A cho đơnthức B (trường hợp A chia hết choB) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A chohệ số của đơn thức B
-Chia lũy thừa của từng biếntrong A cho lũy thừa của cùngbiến đó trong B
-Nhân các kết quả vừa tìm đượcvới nhau
-Đọc yêu cầu ?1-Chẳng hạn:
-Đọc yêu cầu ví dụ
-Lấy từng hạng tử của A chia cho
B rồi cộng các kết quả với nhau-Thực hiện
-Lắng nghe
1/ Quy tắc.
?115x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2
=(15x2y5:3xy2)+(12x 3 y 2 :3xy 2) +(–10xy3:3xy2)
Muốn chia đa thức A cho đơn
thức B (trường hợp cá hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi
hạng tử của A cho B rồi cộngcác kết quả với nhau
Ví dụ: (SGK)
Giải (30x y4 3−25x y2 3−3x y4 4):5x y2 3
4 4 2 3
(30 : 5 ) ( 25 : 5 ) ( 3 : 5 )
Hoạt động 2: Áp dụng (8 phút)
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Hãy cho biết bạn Hoa giải
đúng hay không?
-Đọc yêu cầu ?2-Quan sát bài giải của bạn Hoatrên bảng phụ và trả lời là bạn
2/ Áp dụng.
?2
Trang 35Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Để làm tính chia
(20x y4 −25x y2 2−3x y2 ): 5x y2
ta dựa vào quy tắc nào?
-Hãy giải hoàn chỉnh theo
nhóm
Hoa giải đúng
-Để làm tính chia(20x y4 −25x y2 2−3x y2 ): 5x y2 ta
dựa vào quy tắc chia đa thức chođơn thức
-Thảo luận nhóm và trình bày
a) Bạn Hoa giải đúng
Hoạt động 3: Luyện tập (6 phút)
-Làm bài tập 64 trang 28 SGK
-Treo bảng phụ nội dung
-Để làm tính chia ta dựa vào
quy tắc nào?
-Gọi ba học sinh thực hiện trên
bảng
-Gọi học sinh khác nhận xét
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu-Để làm tính chia ta dựa vào quytắc chia đa thức cho đơn thức
-Thực hiện-Thực hiện-Ghi bài vào tập
Bài tập 64 trang 28 SGK.
3
322
4 Củng cố: (4 phút)
Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức
5 Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Quy tắc chia đa thức cho đơn thức
-Vận dụng giải bài tập 63, 65, 66 trang 29 SGK
-Ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7)
-Xem trước nội dung bài 12: “Chia đa thức một biến đã sắp xếp” (đọc kĩ các ví dụ trong bài học)
V RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt của tổ
Tuần 9 Ngày soạn: 18/10/2013
Ngày dạy: 19/10/2013
TIẾT 17 §12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
I Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư
Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp;
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi chú ý, các bài tập ? , phấn màu;
- HS:Máy tính bỏ túi; ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7), quy tắc chia đa thức chođơn thức
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
Trang 362 Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.Áp dụng: Tính (15xy2+17xy3−18y2): 6y2
HS2: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức.Áp dụng: Tính 3 4 4 3 1 2 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Phép chia hết (13
phút)
-Treo bảng phụ ví dụ SGK
Để chia đa thức 2x4-13x3+15x2
+11x-3 cho đa thức x2-4x-3
Ta đặt phép chia (giống như phép
chia hai số đã học ở lớp 5)
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
-Ta chia hạng tử bậc cao nhất của
đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao
nhất của đa thức chia?
2x4 : x2=?
-Nhân 2x2 với đa thức chia
-Tiếp tục lấy đa thức bị chia trừ đi
tích vừa tìm được
-Treo bảng phụ ?
-Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn nhân một đa thức với một đa
thức ta làm như thế nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bằng hoạt
động nhóm
-Nếu thực hiện phép chia mà thương
tìm được khác 0 thì ta gọi phép chia
đó là phép chia gì?
Hoạt động 2: Phép chia có dư (11
phút)
-Số dư bao giờ cũng lớn hơn hay nhỏ
hơn số chia?
-Tương tự bậc của đa thức dư như
thế nào với bậc của đa thức chia?
-Treo bảng phụ ví dụ và cho học
sinh suy nghĩ giải
đa thức với một đa thức (lớp 7)-Thực hiện
-Nếu thực hiện phép chia màthương tìm được khác 0 thì tagọi phép chia đó là phép chiacó dư
-Số dư bao giờ cũng nhỏ hơnsố chia
-Bậc của đa thức dư nhỏ hơnbậc của đa thức chia
7 chia 2 dư 1, nên 7=2.3+1
(5x3 - 3x2 +7) =
1/ Phép chia hết.
Ví dụ: Chia đ thức 2x413x3+15x2+11x-3 cho đathức x2-4x-3
-Giải
(2x4-13x3+15x2+11x-3) :(x24x-3)
-=2x2 – 5x + 1
? (x2-4x-3)(2x2-5x+1)
=2x4-5x3+x2-8x3+20x26x2+15x-3
-4x-=2x4-13x3+15x2+11x-3
2/ Phép chia có dư.
Ví dụ:
5x3 - 3x2 +7 x2 + 1 5x3 + 5x 5x -3 -3x2-5x + 7
-3x2 - 3 -5x + 10
Phép chia trong trường hợpnày gọi là phép chia có dư(5x3 - 3x2 +7) =
=(x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
Trang 37-Nêu chú ý SGK và phân tích cho
học sinh nắm
-Treo bảng phụ nội dung
-Chốt lại lần nữa nội dung chú ý
Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp.
(6 phút)
-Làm bài tập 67 trang 31 SGK
-Treo bảng phụ nội dung
-Đọc lại và ghi vào tập
-Đọc yêu cầu đề bài-Ta sắp xếp lại lũy thừa củabiến theo thứ tự giảm dần, rồithực hiện phép chia theo quytắc
-Thực hiện tương tự câu a)
0 hoặc bậc của R nhỏ hơnbậc của B (R được gọi là dưtrong phép chia A cho B)
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Bài tập 67 trang 31 SGK.
4 Củng cố: (4 phút)
-Để thực hiện phép chia đa thức một biến ta làm như thế nào?
-Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu các hạng tử của đa thức trừ
5 Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Vận dụng giải tiếp bài tập 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK
-Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi)
V RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của tổ
Tuần 9 Ngày soạn: 18/10/2013
Ngày dạy: 21/10/2013
TIẾT 18 LUYỆN TẬP.
I Mục tiêu:
Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa thức và tư duyvận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán;
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 68, 70, 71, 72, 73a,b trang 31, 32 SGK, phấn màu;
- HS: Quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp; máy tính bỏ túi
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Làm tính chia
HS1: (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3) HS2: (x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3) : (x2 – 4x + 1)
3 Bài mới:
Trang 38Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 70 trang 32 SGK (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Muốn chi một đa thức cho một
đơn thức ta làm như thế nào?
xm : xn = ?
-Cho hai học sinh thực hiện trên
bảng
-Đọc yêu cầu đề bài toán
-Muốn chia đa thức A cho đơn
thức B (trường hợp cá hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi
hạng tử của A cho B rồi cộngcác kết quả với nhau
Hoạt động 2: Bài tập 71 trang 32 SGK (4 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Đề bài yêu cầu gì?
-Câu a) đa thức A chia hết cho đa
thức B không? Vì sao?
-Câu b) muốn biết A có chia hết
cho B hay không trước tiên ta phải
làm gì?
-Nếu thực hiện đổi dấu thì
1 – x = ? (x - 1)
-Đọc yêu cầu đề bài toán
-Không thực hiện phép chia,xét xem đa thức A có chia hếtcho đa thức B hay không?
-Đa thức A chia hết cho đathức B vì mỗi hạng tử của Ađều chia hết ho B
-Phân tích A thành nhân tửchung x2 – 2x + 1 = (x – 1)2
=2
Hoạt động 3: Bài tập 72 trang 32 SGK (12 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Đối với bài tập này để thực hiện
chia dễ dàng thì ta cần làm gì?
-Để tìm được hạng tử thứ nhất của
thương ta lấy hạng tử nào chia cho
hạng tử nào?
2x4 : x2 =?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Bước tiếp theo ta làm như thế
nào?
-Gọi học sinh thực hiện
-Nhận xét, sửa sai
-Đọc yêu cầu đề bài toán
-Ta cần phải sắp xếp
Bài tập 72 trang 32 SGK.
2x4+x3-3x2+5x-2 x2-x+1 2x4-2x3+2x2
3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2 3x3-3x2+3x
-2x2+2x-2 -2x2+2x-2 0
Vậy (2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)=
= 2x2+3x-2
Hoạt động 4: Bài tập 73a,b trang 32 SGK (9 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Đề bài yêu cầu gì?
-Đối với dạng bài toán này ta áp
dụng các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử
-Có mấy phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử? Đó là các
-Đọc yêu cầu đề bài toán
-Tính nhanh
-Có ba phương pháp phân tích
Bài tập 73a,b trang 32 SGK.
a) (4x2 – 9y2 ) : (2x – 3y)
=(2x + 3y) (2x - 3y) : (2x – 3y)
=2x + 3y
Trang 39Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
phương pháp nào?
-Câu a) ta áp dụng hằng đẳng thức
hiệu hai bình phương để phân tích
A2 – B2 =?
-Câu b) ta áp dụng hằng đẳng thức
hiệu hai lập phương để phân tích
A2 – B2 =(A+B)(A-B)
A3 – B3 =(A-B)(A2+2AB+B2)-Thực hiện
b) (27x3 – 1) : (3x – 1)
=(3x – 1)(9x2 + 3x + 1) :(3x-1)
=9x2 + 3x + 1
4 Củng cố: (2 phút)
Khi thực hiện chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức thì ta cần phải cẩn thận về dấu của cáchạng tử
5 Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập quy tắc nhân (chia) đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
-Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
-Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
-Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2)
-Làm bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt của tổ
Tuần 10 Ngày soạn: 20/10/2013
Kĩ năng: Có kĩ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức;
II Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2), bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK
- HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập các quy tắc: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức,các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử;
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm
III Các bước lên lớp:
1 Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tính nhanh:
HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 1, 2 (10 phút)
-Treo bảng phụ hai câu hỏi lí
thuyết -Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ-HS:Phát biểu quy tắc như
Trang 40Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Phát biểu quy tắc nhân đơn
Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
-Làm bài tập 75 trang 33 SGK
-Treo bảng phụ nội dung
-Ta vận dụng kiến thức nào để
thực hiện?
xm xn = ?
-Tích của hai hạng tử cùng dấu
thì kết quả dấu gì?
-Tích của hai hạng tử khác dấu
thì kết quả dấu gì?
-Hãy hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán-Áp dụng quy tắc nhân đơnthức với đa thức
-Làm bài tập 76 trang 33 SGK
-Treo bảng phụ nội dung
-Ta vận dụng kiến thức nào để
thực hiện?
-Tích của hai đa thức là mấy
đa thức?
-Nếu đa thức vừa tìm được có
các số hạng đồng dạng thì ta
phải làm sao?
-Để cộng (trừ) hai số hạng
đồng dạng ta làm thế nào?
-Hãy giải hoàn chỉnh bài toán
-Đọc yêu cầu bài toán-Áp dụng quy tắc nhân đa thứcvới đa thức
-Tích của hai đa thức là một đathức
-Nếu đa thức vừa tìm được cócác số hạng đồng dạng thì taphải thu gọn các số hạng đồngdạng
-Để cộng (trừ) hai số hạngđồng dạng ta giữ nguyên phầnbiến và cộng (trừ) hai hệ số-Thực hiện
Bài tập 76 trang 33 SGK.
-Làm bài tập 77 trang 33 SGK
-Treo bảng phụ nội dung
-Đề bài yêu cầu gì?
-Để tính nhanh theo yêu cầu
bài toán, trước tiên ta phải làm
gì?
-Hãy nhắc lại các phương pháp
phân tích đa thức thành nhân
-Đọc yêu cầu bài toán-Tính nhanh các giá trị của biểuthức
-Biến đổi các biểu thức vềdạng tích của những đa thức
-Có ba phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử: đặt nhântử chung, dùng hằng đẳng thức,
Bài tập 77 trang 33 SGK.