1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án đại số 8

194 991 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Tiết 01: §1:NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: - Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức. - Bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t HĐ 1 : Ôn tập lý thuyết - Cho đơn thức 5x. + Hãy viết 1 đa thức bậc 2 bất kì gồm 3 hạng tử? + Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết. + Cộng các tích vừa tìm được. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét. - Chữa bài và giảng giải lại cách làm từng bước cho HS. - Yêu cầu HS làm ?1. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV giới thiệu hai ví dụ vừa làm là đã nhân 1 một đơn thức với 1 đa thức. - Vậy muốn nhân một đơn thức - HS cả lớp cùng thực hiện vào nháp. 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - Quan sát và ghi bài. - HS thực hiện ?1. - HS lên bảng làm. - HS nghe. - HS trả lời. 1. Quy tắc: * VD 1 : 5x. ( 3x 2 - 4x + 1) = 5x.3x 2 – 5x.4x + 5x.1 = 15x 3 – 20x 2 + 5x. * VD 2 : x.(3x + 1) = x.3x + x.1 = 3x 2 + x. 1 với một đa thức ta làm như thế nào? - GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát. - HS ghi lại tổng quát. * Quy tắc: (SGK – 4) TQ: A.(B + C) = A.B + A.C ( A, B, C là các đơn thức). HĐ 3 : Áp dụng - HD HS làm ví dụ trong SGK. Làm tính nhân: (-2x 3 ).( x 2 + 5x - 1 2 ) - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS làm ?2 . - Cho HS nhận xét. - Lưu ý HS : khi đã nắm vững quy tắc ta có thể bỏ qua các bước trung gian. - Tiếp tục cho HS thực hiện ?3. + Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang? + Viết biểu thức tính DT mảnh vườn theo x và y? + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tiếp. - Với x = 3m; y = 2m thì DT mảnh vườn là bao nhiêu? - Cho HS thảo luận nhóm làm BT sau vào phiếu học tập. Bài giải sau đúng hay sai? 1. x.(2x+1) = 2x 2 +1 2. (y 2 x-2xy).(- - HS đứng tại chỗ trả lời miệng, GV ghi lại. - HS nhận xét. - Cả lớp làm vào nháp. 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét. - Hs nghe. - Nêu CT tính. - HS lên bảng viết. - Cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. - Hs tính và trả lời. - HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập. - Các nhóm cử đại 2. áp dụng. * VD ( sgk) (-2x 3 ).( x 2 + 5x - 1 2 ) =-2x 3 .x 2 +(-2x 3 ).5x+(-2x 3 ).(- 1 2 ) = -2x 5 – 10x 4 + x 3 . ?2: Làm tính nhân: (3x 3 y- 1 2 x 2 + 1 5 xy). 6xy 3 =3x 3 y. 6xy 3 +(- 1 2 x 2 ). 6xy 3 + 1 5 xy. 6xy 3 = 18x 4 y 4 – 3x 3 y 3 + 6 5 x 2 y 4 . ?3: S thang = ( ) ( ) 5 3 3 .2 2 x x y y+ + +    = ( 8x+3+y ).y = 8xy+3y+y 2 Với x = 3m; y = 2m thì S = 8.3.2+3.2+2 2 = 48+6+4 =58 (m 2 ) * Bài tập: 1. Sai 2. Sai 3. Đúng 4. Đúng 2 3x 2 y)=3x 3 y 3 +6x 3 y 2 3. 3x 2 .(x-4) = 3x 3 -12x 2 4. - 3 4 x.(4x-8) = -3x 2 +6x 5. 6xy.(2x 2 -3y) = 12x 2 y+18xy 2 . diện đứng tại chỗ trả lời. 5. Sai. 3. Luyện tập, củng cố : - GV : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Cho HS làm bài tập 1 và 3 (SGK-5). Sau đó gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài 1 , bài 3 Hs thảo luận nhóm và GV chữa trên bảng nhóm của các nhóm. - HS: Trả lời và làm bài tập theo yêu cầu của GV. * Bài 1 (SGK-5) a. x 2 .(5x 3 – x - 1 2 ) = 5x 5 – x 3 - 1 2 x 2 b. (3xy – x 2 + y). 2 3 x 2 y = 2x 3 y 2 - 2 3 x 4 y + 2 3 x 2 y 2 c. (4x 3 – 5xy + 2x).(- 1 2 xy) = - 2x 4 y + 5 2 x 2 y 2 – x 2 y * Bài 3 (SGK-5) a. 3x.(12x – 4) – 9x.(4x – 3) = 30 36x 2 – 12x – 36x 2 + 27x = 30 15x = 30 x = 30 : 15 x = 2 b. x.(5 – 2x) + 2x.(x – 1) = 15 5x – 2x 2 + 2x 2 – 2x = 15 3x = 15 x = 15 : 3 x = 5 4. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, biết cách nhân. - Làm bài tập: 2, 4, 5, 6 (SGK-5, 6) 1, 2 (SBT-3) - Đọc trước § 2: Nhân đa thức với đa thức. o0o Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… 3 Tiết 02: §2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. - Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và có tinh thần tự giác. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV nêu câu hỏi KT: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Viết CT tổng quát? Chữa bài tập 5 (SGK – 6) - HS trả lời và chữa bài tập. * Bài 5 (SGK – 6) a. x.(x – y) + y.(x – y) = x 2 – xy + xy – y 2 = x 2 – y 2 b. x n – 1 .(x + y) – y.(x n – 1 +y n – 1 ) = x n + x n – 1 .y – y.x n- 1 - y n = x n – y n . 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t HĐ 1 : Quy tắc - Tiết trước chúng ta đã được học nhân đơn thức với đa thức. Hôm nay, chúng ta học tiếp nhân đa thức với đa thức. - Cho HS đọc ví dụ trong SGK. Sau đó yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lại. - Hãy nêu lại các bước làm ở ví dụ này? - GV nhấn mạnh lại: Muốn - HS nghe. - HS đọc ví dụ SGK, 1 HS lên bảng trình bày. - HS nêu lại các bước làm. 1. Quy tắc: * VD: (x – 2).(6x 2 – 5x + 1) = x.6x 2 –x.5x+x.1-2.6x 2 + 2.5x-2.1 = 6x 3 -5x 2 +x-12x 2 +10x-2 = 6x 3 – 17x 2 + 11x – 2 4 nhân đa thức (x – 2) với đa thức (6x 2 – 5x + 1) ta nhân mỗi hạng tử của đa thức (x – 2) với từng hạng tử của đa thức (6x 2 – 5x + 1) rồi cộng các tích lại với nhau. Ta nói đa thức 6x 3 – 17x 2 + 11x – 2 là tích của đa thức (x – 2) với đa thức (6x 2 – 5x + 1). - Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? - Đưa quy tắc lên bảng phụ, gọi 1, 2 HS đọc lại. - Giới thiệu cách viết tổng quát. - Yêu cầu HS đọc nhận xét. - Cho HS cả lớp làm ?1 (SGK – 7). 1 HS lên bảng làm - Tương tự GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp câu sau: (2x – 3).(x 2 – 2x + 1) -Cho HS nhận xét. - Giới thiệu cách làm khác. Cách 2: Nhân đa thức đã sắp xếp. GV làm chậm từng dòng theo các bước như SGK- 7. - GV nhấn mạnh lại: các đơn thức đồng dạng phải được sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn. - Cho HS làm ví dụ sau ( GV viết đề bài lên bảng) - HS nghe. - HS nêu quy tắc như SGK – 7 - HS đọc lại quy tắc - HS ghi vào vở. - HS đọc nhận xét. - HS làm ?1. 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS quan sát GV HD thực hiện phép nhân. - HS quan sát lại cách làm. - HS làm ví dụ. * Quy tắc (SGK – 7) TQ: (A + B).(C + D) = A.(C + D) + B.(C + D) (A, B, C, D là các đơn thức) ?1: ( 1 2 xy – 1).(x 3 – 2x – 6) = 1 2 xy.(x 3 –2x–6)-1. (x 3 – 2x – 6) = 1 2 x 4 y – x 2 y – 3xy – x 3 + 2x+6 * (2x – 3).(x 2 – 2x + 1) = 2x. (x 2 –2x + 1)-3. (x 2 – 2x + 1) = 2x 3 - 4x 2 + 2x - 3x 2 + 6x - 3 = 2x 3 – 7x 2 + 8x – 3 * Cách 2: 6x 2 – 5x + 1 X x – 2 -12x 2 +10x – 2 6x 3 – 5x 2 + x . 6x 3 – 17x 2 +11x – 2 x 2 – 2x + 1 X 2x – 3 - 3x 2 + 6x – 3 2x 3 – 4x 2 +2x . 2x 3 – 7x 2 + 8x – 3 5 HĐ 2 : Áp dụng - Yêu cầu HS làm ?2 ( Đưa đề bài lên bảng phụ) Làm tính nhân: a. (x+3).(x 2 +3x-5) b. (xy-1).(xy+5) Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tiêps ?3. Sau đó gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Cho các nhóm khác nhận xét. - HS làm ?2, 2 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm làm ?3, đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm nhận xét. 2. áp dụng. ?2: a. (x+3).(x 2 +3x-5) = x. (x 2 +3x-5)+3(x 2 +3x-5) = x 3 +3x 2 -5x+3x 2 +9x-15 = x 3 +6x 2 +4x-15 b. (xy-1).(xy+5) = xy. (xy+5)- 1. (xy+5) = x 2 y 2 + 5xy – xy – 5 = x 2 y 2 + 4xy – 5. ?3: Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y).(2x – y) = 2x.(2x – y) + y.(2x – y) = 4x 2 – 2xy + 2xy – y 2 = 4x 2 – y 2 Với x = 2,5m và y = 1m thì: S = 4.2,5 2 - 1 2 = 4.6,25 – 1 = 24 (m 2 ) 3. Luyện tập, củng cố - GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Cho HS làm bài 7a (SGK – 8) theo 2 cách, sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách. - HS: làm bài theo 2 cách. * Bài 7 (SGK – 8) + Cách 1: (x 2 – 2x + 1).(x – 1) = x 2 . (x – 1) – 2x. (x – 1) + 1. (x – 1) = x 3 – x 2 – 2x 2 + 2x + x – 1 = x 3 – 3x 2 + 3x - 1 + Cách 2: x 2 – 2x + 1 X x – 1 -x 2 + 2x – 1 x 3 – 2x 2 + x . x 3 – 3x 2 + 3x – 1 4. Hướng dẫn về nhà . - Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Bước đầu nắm được cách trình bày nhân đa thức theo cách 2. - BTVN: 8, 9 (SGK -8) 6, 7 (SBT – 4) - Tiết sau luyện tập. 6 ………………………………………………………………………… Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Tiết 03: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức. 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng thực hiện được phép nhân đơn thức, đa thức. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và có tinh thần tự giác. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: - Bảng nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi KT: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Chữa bài 8 (SGK -8) * Bài 8 (SGK – 8) a. (x 2 y 2 - 1 2 xy + 2y)(x – 2y) = x 2 y 2 (x – 2y) - 1 2 xy(x – 2y) + 2y(x – 2y). = x 3 y 2 – 2x 2 y 3 - 1 2 x 2 y + xy 2 + 2xy – 4y 2 . b. (x 2 – xy + y 2 )(x + y) = x 2 (x + y) - xy(x + y) + y 2 (x + y) = x 3 + x 2 y – x 2 y – xy 2 + xy 2 + y 3 = x 3 + y 3 . 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t Luyện tập - GV đưa đề bài bài 10 (SGK – 8) lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề bài và gọi 2 HS lên bảng - HS đọc đề bài. cả lớp làm bài vào * Bài 10 (SGK – 8) 7 làm. - Cho HS cả lớp nhận xét. - Tiếp tục đưa bài 11 lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát đề bài. - Muốn chứng minh giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - GV yêu cầu HS nhận xét. - Đưa tiếp bài 12 (SGK – 8) lên bảng phụ, yêu cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức, GV ghi lại. - Cho HS lần lượt lên bảng điền các giá trị của biểu thức vào bảng phụ. - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 13 (SGK- 9) sau đó GV chữa bài trên bảng nhóm của các nhóm. vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài - HS nêu cách làm. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài và 1 HS trình bày cách rút gọn biểu thức. - 2 HS lần lượt lên bảng điền. - HS nhận xét. - HS hoạt động nhóm làm BT. a. (x 2 -2x+3)( 1 2 x – 5) = 1 2 x 3 -5x 2 -x 2 +10x+ 3 2 x-15 = 1 2 x 3 -6x 2 + 23 2 x – 15 b. (x 2 – 2xy+y 2 )(x-y) = x 3 – x 2 y-2x 2 y+2xy 2 +xy 2 -y 3 = x 3 -3x 2 y+3xy 2 -y 3 . * Bài 11 (SGK – 8) a. (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 = 2x 2 +3x-10x-15-2x 2 +6x+x+7 = -8 Vậy giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến. b. (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) = (6x 2 +33x-10x-55) - (6x 2 +14x+9x+21) = -76 Vậy giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến. * Bài 12 (SGK – 8) (x 2 -5)(x+3)+(x+4)(x-x 2 ) = x 3 +3x 2 -5x-15+x 2 -x 3 +4x-4x 2 = -x – 15 Giá trị của x Giá trị của bt: (x 2 -5)(x+3) +(x+4)(x-x 2 )= -x -15 x = 0 - 15 x = -15 0 x = 15 -30 x = 0,15 - 15,15 * Bài 13 (SGK – 9) (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 ⇔ 48x 2 -12x-20x+5 +3x-48x 2 -7+112x = 81 ⇔ 83x – 2 = 81 ⇔ 83x = 83 8 ⇔ x = 1 3 . Củng cố - GV HD HS làm bài 14 (SGK – 9) + Viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp + Biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192 + Sau đó làm tương tự như bài 13. 4. Hướng dẫn về nhà - BTVN: 14. 15 (SGK – 9) - Ôn quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Đọc trước bài: Những hằng đẳng thức đáng nhớ. Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Tiết 04: §3:NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các hằng đẳng thức (HĐT): + Bình phương của một tổng + Bình phương của một hiệu + Hiệu hai bình phương. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm, tính hợp lý. 3. Thái độ: - Có ý thức áp dụng các KT vào các bài tập một cách hợp lý. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở, vấn đáp III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ sẵn hình 1 (SGK – 9); các phát biểu HĐT bằng lời - Thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh: - Ôn tập quy tắc nhân đa thức với đa thức. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV nêu câu hỏi KT: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Chữa bài 15a (SGK – 9) - HS trả lời và chữa bài tập. * Bài 15 (SGK – 9) a. ( 1 2 x + y)( 1 2 x + y) = 1 4 x 2 + 1 2 xy + 1 2 xy + y 2 9 = 1 4 x 2 + xy + y 2 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t HĐ 1 : Bình phương của một tổng - Đặt vấn đề đề xuất phát từ bài tập 15a. - Cho HS làm ?1 Với a, b là 2 số bất kỳ hãy tính: (a + b) 2 (GV gợi ý: viết luỹ thừa đưới dạng tích rồi tính) - Với a > 0; b > 0 công thức này được minh hoạ bởi diện tích hình vuông và HCN trong hình 1 ( đưa hình 1 lên và giải thích) - Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 . - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - GV chỉ vào HĐT và nhấn mạnh lại. - Cho HS áp dụng tính: a. (a + 1) 2 b. Viết biểu thức: x 2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng. c. Tính nhanh: 51 2 ; 301 2 - GV gợi ý: 51 = 50 + 1 301 = 300 + 1 rồi áp dụng HĐT vừa học - Cho HS cả lớp nhận xét. - HS nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - HS quan sát và nghe GV giải thích. - HS ghi bài. - HS phát biểu ?2 - HS quan sát và nghe. - HS trả lời miệng - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện theo HD của GV. - HS nhận xét. 1. Bình phương của một tổng. ?1: (a + b) 2 = (a + b)(a + b) = a(a + b) + b(a + b) = a 2 + ab + ab + b 2 = a 2 + 2ab + b 2 * TQ: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 ( A, B là các biểu thức) ?2: * áp dụng: a. (a + 1) 2 = a 2 + 2a.1 + 1 2 = a 2 + 2a + 1 b. x 2 + 4x + 4 = x 2 + 2.x.2 + 2 2 = (x + 2) 2 c. 51 2 = (50 + 1) 2 = 50 2 + 2.50.1 + 1 2 = 2500 + 100 + 1 = 2601 301 2 = (300 + 1) 2 = 300 2 + 2.300.1 + 1 2 = 90000 + 600 + 1 = 90601 10 [...]... - x + 8 4 2 b ( x – 3)3 = ( x)3 – 3 ( x)2 + 3 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập và nắm vững các HĐT đã học So sánh để ghi nhớ - BTVN: 27, 28, 29 (SGK – 14) 17 - Nghiên cứu trước §5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) o0o Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Tiết TKB:… Sĩ số: … Sĩ số: … Vắng:… Vắng:… Tiết 07: §5:NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ... 402 – 152 + 80 .45 = 452 + 2.45.40 + 402 - 152 = (45 + 40)2 - 152 = (85 + 15) (85 – 15) = 70 100 = 7000 4 Hướng dẫn về nhà - Khi PT đa thứcbằng phương pháp này cần nhóm thích hợp các hạng tử - Ôn tập 3 phương pháp PT đã học - BTVN: 47, 48a, 49a, 50 (SGK – 22, 23) - Tiết sau luyện tập Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Tiết TKB:… 31 Sĩ số: … Sĩ số: … Vắng:…... b (2x – 5)( 4x2 + 10x + 25) = 8x3 – 125 4 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc công thức và cách phát biểu bằng lời 7 HĐT đã học - BTVN: 30, 31b, 33, 34, 35 (SGK – 16,17) - Tiết sau luyện tập Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Tiết TKB:… Sĩ số: … Sĩ số: … Vắng:… Vắng:… Tiết 08: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về 7 HĐT đáng nhớ - Hướng dẫn HS cách dùng... 68. 66 - Cho HS hoạt động nhóm làm - HS hoạt động = 342 + 2.34.66 + 662 bài 35 (SGK – 17) theo nhóm, cử đại = (34 + 66)2 + Nửa lớp làm câu a diện lên bảng trình = 1002 + Nửa lớp làm câu b bày = 10000 b 742 + 242 – 48. 74 = 742 – 2.24.74 + 242 = (74 – 24)2 = 502 = 2500 - Cho HS nhận xét - HS nhận xét 3 Củng cố : HD xét 1 số dạng toán về giá trị của tam thức bậc hai - HD HS làm bài 18 (SBT – 5) * Bài 18. .. HS: 1 Giáo viên: - Bảng phụ, phấn màu 2 Học sinh: - Bảng nhóm IV Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi KT + HS1: Chữa bài 29b (SBT – 6) + HS2: (sau khi HS1 đã chữa xong cách 1) Chữa bài 29b (SBT – 6) theo cách khác * Bài 29 (SBT – 6) + Cách 1: + Cách 2: 29 b 87 2 + 732 – 272 – 132 = (87 2 – 272) + (732 – 132) = (87 + 27) (87 – 27) + (73 + 13)(73 – 13) = 60.114 + 60 .86 = 60(114 + 86 ) =... a (x - 1)(x2 + x + 1) a (x - 1)(x2 + x + 1) vở, 1 HS lên bảng = x 3 - 13 làm = x3 – 1 b 8x3 - y3 b Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích = (2x)3 – y3 19 - GV: Gợi ý 8x3 là bao nhiêu tất - HS trả lời = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) cả lập phương? c c Hãy đánh dấu X vào ô đáp số x3 + 8 X 3 đúng của tích: - HS lên bảng điền x 8 2 (x + 2)(x - 2x + 4) vào bảng phụ (x + 2)3 (x – 2)3 3 Luyện tập, củng cố: - Cho HS làm... x = 1 - HS trả lời - Tương tự về nhà làm tiếp câu b 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn tập 7 HĐT đáng nhớ - BTVN: 18b; 20 21 (SBT – 5) - Đọc trước §6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Tiết TKB:… Sĩ số: … Sĩ số: … Vắng:… Vắng:… Tiết 09: §6: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN... (SGK – 20) a x2 + 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32 = (x + 3)2 28 b 10x – 25 – x2 = - (x2 – 10x + 25) = - (x2 – 2x.5 + 52)= - (x – 5)2 2 3 1 1 1  2 1  1 3 c 8x - = (2x) -  ÷ =  2 x − ÷( 2 x ) + 2 x +  ÷  = 2 2 2  8  2   3 1  2 1   2 x − ÷ 4 x + x + ÷ 2  4  2 1 2 1  1  2 1  2 x − 64 y =  x ÷ − ( 8 y ) =  x + 8 y ÷ x − 8 y ÷ d 25 5  5  5  4, Hướng dẫn về nhà - Ôn lại... chú ý vận dụng các HĐT cho phù hợp - BTVN: 44, 45, 46 (SGK – 20, 21) 29, 30 (SBT – 6) - Đọc trước: § 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Tiết TKB:… Sĩ số: … Sĩ số: … Vắng:… Vắng:… Tiết 11: 8: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS... tổng ) - BTVN: 16, 17, 18, 19, 20 (SGK – 12) 11 (SBT – 4) - Tiết sau luyện tập Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: … Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: … Tiết 05: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức về HĐT: + Bình phương của một tổng + Bình phương của một hiệu + Hiệu hai bình phương 2 Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng được các HĐT vào giải toán 3 Thái độ: - Có ý . 9) (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) =81 ⇔ 48x 2 -12x-20x+5 +3x-48x 2 -7+112x = 81 ⇔ 83 x – 2 = 81 ⇔ 83 x = 83 8 ⇔ x = 1 3 . Củng cố - GV HD HS làm bài 14 (SGK – 9) + Viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên. BTVN: 8, 9 (SGK -8) 6, 7 (SBT – 4) - Tiết sau luyện tập. 6 ………………………………………………………………………… Lớp: 8A Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: …. Vắng:… Lớp: 8B Ngày dạy: … /……./201 Tiết TKB:… Sĩ số: . 6xy 3 = 18x 4 y 4 – 3x 3 y 3 + 6 5 x 2 y 4 . ?3: S thang = ( ) ( ) 5 3 3 .2 2 x x y y+ + +    = ( 8x+3+y ).y = 8xy+3y+y 2 Với x = 3m; y = 2m thì S = 8. 3.2+3.2+2 2 = 48+ 6+4 = 58 (m 2 ) *

Ngày đăng: 03/12/2014, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng làm. - Giáo án đại số  8
Bảng l àm (Trang 136)
Bảng  GV chốt lại : Phương trình a đưa  được về dạng phương trình bậc  nhất có một ẩn số nên có một  nghiệm duy nhất - Giáo án đại số  8
ng GV chốt lại : Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên có một nghiệm duy nhất (Trang 190)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w