GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 30

37 586 0
GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 30 Từ ngày 4 / 4 đến 8/4 /2011 Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài Tích hợp GDMT Ghi chú Hai 4/ 4 1 CHÀO CỜ 30 3 TOÁN 146 Kilômet 4 ĐẠO ĐỨC 30 Bảo vệ loài vật có ích ( tiết1) x 5 TẬP VIẾT 30 Chữ hoa M ( kiểu 2) Ba 5/ 4 1 TOÁN 147 Milimet 3 TẬP ĐỌC 88 Ai ngoan sẽ được thưởng ( tiết 1) 4 TẬP ĐỌC 89 Ai ngoan sẽ được thưởng ( tiết 2) Tư 6/ 4 1 CHÍNHTẢ(NV) 59 Ai ngoan sẽ được thưởng 3 TOÁN 148 Luyện tập 4 KỂ CHUYỆN 30 Ai ngoan sẽ được thưởng Năm 7/ 4 1 TẬP ĐỌC 90 Cháu nhớ Bác Hồ 2 TOÁN 149 Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị 4 LTVC 30 Từ ngữ về Bác Hồ 5 TC 30 Sáu 8/4 1 CHÍNHTẢ(NV) 60 Cháu nhớ Bác Hồ 2 TLV 30 Nghe trả lời câu hỏi 3 TOÁN 150 Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 4 TN&XH 30 Nhận biết cây cối và các con vật 5 SHCT 30 1 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 146 : KILÔMÉT I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : -Biết ki – lô – mét là một đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết, kí hiệu kilômét. - Biết được quan hệ giữa đơn vò ki – lô – mét với đơn vò mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vò km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3. * HS Khá/ Giỏi có thể làm thêm bài 4. 2.Kó năng : Rèn kó năng cộâng, trừ trên các số đo với đơn vò là kilômét(km) so sánh các khoảng cách nhanh đúng. 3.Thái độ : Ham thích học toán . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bản đồ Việt Nam. 2.Học sinh : Sách toán, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 4’ 13’ 14’ Hoạt động 1 :KT b ài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. 1m = ……… dm 1m = ………… cm ……… dm = 100 cm -Nhận xét,chấm điểm. Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vò đo độ dài kilômét (km) . -GV nói : Ta đã học các đơn vò đo độ dài là xăngtimét,đềximét và mét. Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vò lớn hơn là kilômét. -Kilômét kí hiệu là km . - 1 kilômét có độ dài bằng 1000 m. -GV viết bảng : 1 km = 1000 m -Gọi HS đọc bài học SGK. Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 em lên bảng. Lớp làm vở. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.  1m = 10 dm  1m = 100 cm  10 dm = 100 cm -Kilômét. -Vài em đọc : 1 km = 1000 m -Nhiều em đọc phần bài học. 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km 1 m = 100 dm 10 dm = 1 m 2 -Nhận xét. Bài 2 : -Vẽ hình biểu diễn đường gấp khúc. C 42 km 48 km B 23 km D A - Em hãy đọc tên đường gấp khúc ? -a,Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét ? -b,Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét ? -c,Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Treo bản đồ Việt Nam. -GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. -Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong SGK, làm tiếp bài. -Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. 1 m = 100 cm 10 cm = 1 dm -Nhận xét bài bạn. -Quan sát đường gấp khúc. -1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD. -Quãng đường AB dài 23 km. - Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 kilômét , vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 cộng 48 bằng 90 km. - Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 kilômét , vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42 cộng 23 bằng 65 km. -Quan sát bản đồ. Quảng đường Dài Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội – Lạng Sơn Hà Nội – Hải Phòng Hà Nội – Vinh Vinh – Huế Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau 285 km 169 km 102 km 308 km 368 km 174 km 354 km 3 4’ -Nhận xét, chấm điểm. * Bài 4: Dành cho HS Khá/ Giỏi: Hoạt động 4 : Củng cố : -Kilômét viết tắt là gì ? -1 km = ? m -Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò. * Bài 4: Dành cho HS Khá/ Giỏi: a, Cao Bằng và Lạng Sơn, Cao Bằng xa Hà Nội hơn. b, Lạng Sơn và Hải Phòng, Hải Phòng gần Hà Nội hơn. c, Quãng đường: Huế - Vinh dài hơn quãng đường Hà Hội – Vinh. d, Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ ngắn hơn quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau. -Kilômét viết tắt là km. -1 km = 1000 m. -Xem lại đơn vò đo khoảng cách km. Đạo đức Tiết 30 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH/ TIẾT 1 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Học sinh hiểu : -Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. * Dành cho HS khá/ Giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. 2.Kó năng : Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày. 3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh ảnh mẫu vật các loài vật có ích. Phiếu thảo luận nhóm. 2.Học sinh : vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4 3’ 8’ 10’ 6’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ : -Nêu một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật? -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : Phân tích tình huống. -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm phân tích tình huống : -Giáo viên nêu tình huống : Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo hai cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay. -Trong các cách trên cách nào là tốt nhất vì sao ? -GV nhận xét, rút kết luận : Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. Hoạt động 3 : Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật. -GV yêu cầu các nhóm chuẩn bò các tư liệu đã sưu tầm được về các con vật mà em chọn. Sau đó giới thiệu tên, nơi sinh sống và ích lợi của con vật đó. -GV nhận xét, đánh giá. Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. Hoạt động 4 : Nhận xét hành vi . -GV đưa ra tình huống : yêu cầu học sinh phân tích tình huống và đưa ra ý kến nhận xét Đ hay S. a/Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà , -HS -Theo dõi. -Từng cặp HS làm việc . -Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau : -Mặc các bạn không quan tâm -Đứng xem hùa theo trò nghòch của các bạn. -Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa và thả xhú về với gà mẹ. -Cách thứ ba là tốt nhất vì nếu Trung làm theo hai cách đầu thì chú gà sẽ chết. -Vài em nhắc lại. -Các nhóm chuẩn bò tranh ảnh các con vật đã sưu tầm. -Chia nhóm thaỏ luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Con vòt, con lợn. Ích lợi cho thòt, trứng. -Vài em nhắc lại. -Theo dõi và chuẩn bò thẻ Đ/S. -Thảo luận theo cặp. -Hành động của Dương là sai vì 5 4’ mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông gà đó. b/Nhà Hằng nuôi một con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo một bát cơm thật ngon để ăn. c/Nhà Hữu nuôi một con mèo và một con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ mèo Hữu thường đánh chó một trận nên thân. d/Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây vui chơi thoải mái. Hôm trước khi đi chơi vườn thú hai câu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. Hoạt động 5 : Củng cố : -Nêu một số việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích? -Giáo dục tư tưởng : Chúng ta cần tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái , giữ gìn môi trường thiên nhiên, thân thiện với môi trường là góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. Dương làm như thế sẽ làm gà bò đau và sợ hãi. -Hằng làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng. -Bảo vệ mèo là đúng, nhưng đánh chó là sai. -Tâm và Thắng làm như vậy là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng. -Một số việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích: Cho gà ăn, tối đến em bắt gà con vào chuồng,… -Làm vở BT1.2/tr 44.45.46.Học bài. TẬP VIẾT Tiết 30 : Chữ M ( kiểu 2) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Viết đúng chữ M( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),Mắt sáng như sao (3 lần). 2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. 6 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa. Bảng phụ : Mắt sáng như sao. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 7’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ : -Kiểm tra vở tập viết của 5 học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ A-Ao vào bảng con. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : M -Chữ M kiểu 2( cỡ vừa) cao mấy li ? -Chữ M hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ M hoa kiểu 2 gồm có : -Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở ĐK2. -Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi, dừng bút ở ĐK 1 . -Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ M kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li . -Chữ M hoa kiểu 2 gồm có ba nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái, và một nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái. -Theo dõi. 7 8’ 12’ cong trái, dừng bút ở ĐK2. -Giáo viên viết mẫu chữ M trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ M – M vào bảng. Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. A/ Quan sát và nhận xét : Mắt sáng như sao -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? - Cụm từ trên tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Mắt sáng như sao”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Mắt ta nối chữ M với chữ ắ như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như -Vài em nhắc lại cách viết chữ M. -Viết vào bảng con M- M -Đọc : M - M -2 em đọc : Mắt sáng như sao. -Quan sát. -Mắt to sáng như sao. -Học sinh nhắc lại . -4 tiếng : Mắt, sáng, như, sao -Chữ M, g, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ s cao 1.25 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên chữ ă, a . -Nét cuối của chữ M chạm nét cong của chữ ắ. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. 8 3’ thế nào ? BViết bảng. Hoạt động 4 : Viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. - Thu bài 5 - 7 em chấm. - Trả bài nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố : -Chữ M hoa kiểu 2 gồm có mấy nét? - Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Hoàn thành bài viết . -Bảng con : Mắt -Viết vở : 1 dòng: M( cỡ vừa) 1 dòng: M (cỡ nhỏ) 1 dòng: Mắt (cỡ vừa) 1 dòng: Mắt (cỡ nhỏ) 3 lần: Mắt sáng như sao ( cỡ nhỏ) -Viết bài nhà/ tr 28 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 147 : MILIMÉT I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : -Biết mi – li – mét là một đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết, kí hiệu đơn vò mi – li – mét. - Biết được quan hệ giữa mi – li – mét với các đơn vò đo độ dài: xăng – ti – mét, mét Biết ước lượng độ dài theo đơn vò cm và mm trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 4. * HS Khá/ Giỏi có thể làm thêm:Bài 3. 2.Kó năng : Rèn kó năng cộâng, trừ trên các số đo với đơn vò là mm nhanh đúng. 3.Thái độ : Ham thích học toán . 9 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thước kẻ học sinh có vạch chia thành từng mm. 2.Học sinh : Sách toán, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3’ 12’ 16’ Hoạt động 1 : KT b ài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. Điền dấu > < = 267 km 276 km 324 km 342 km 278 km 278 km -Nhận xét,chấm điểm. * Giới thiệu bài: Đã học đơn vò đo độ dài là xăngtimét, đềximét, mét, kilômét, hôm nay học đơn vò đo độ dài nhỏ hơn xăng timét, đó là milimét. Hoạt động 2 : Giới thiệu đơn vò đo độ dài milimét. GV nói : Đã học đơn vò đo độ dài là xăngtimét, đềximét, mét, kilômét, hôm nay học đơn vò đo độ dài nhỏ hơn xăng timét, đó là milimét. -Milimét kí hiệu là mm . -đưa thước kẻ có vạch chia mm và yêu cầu tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi : Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? GV nói : một phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét. -Qua việc quan sát được em cho biết 1 cm bằng bao nhiêu milimét ? -Viết bảng : 1cm = 10 mm -1 mét bằng bao nhiêu milimét ? +Gợi ý : 1m bằng bao nhiêu xăngtimét ? +Mà 1cm = 10 mm. Vậy 1m bằng 10 trăm milimét tức là 1m bằng 1000 mm. - GV viết :1m = 1000 mm. Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Điền dấu > < = 267 km < 276 km 324 km < 342 km 278 km = 278 km -Milimét. -Vài em đọc : Milimét kí hiệu là mm . -Quan sát trên thước kẻ và nói : Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành 10 phần bằng nhau . -Vài em nhắc lại : một phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét. -1cm = 10 mm -1m = 100 cm -Vài em nhắc lại : 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm - 1 cm = 10 mm 1000 mm = 1 m 10 [...]... 4,5): 625 326 + + 43 25 1 668 577 23 0 7 32 + + 150 55 380 787 -Đặt tính rồi tính a) 8 32 + 1 52 257 + 321 8 32 257 + + 1 52 321 984 578 -Nhận xét *Dành cho HS Khá/ Giỏi( cột 4,5): Bài 2 (a) : Yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Khi chữa bài cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện các phép tính -Nhận xét, chấm điểm *Dành cho HS Khá/ Giỏi( câu b): *Dành cho HS Khá/ Giỏi( câu b): b) 641 + 307 936 + 23 641... bảng viết : bảng viết thành tổng các trăm, chục, đơn -Lớp viết bảng con 23 4 = 20 0 + 30 + 4 vò 23 4, 23 0, 405 23 0 = 20 0 + 30 657, 7 02, 910 405 = 400 + 5 …………… 398, 890, 908 -Nhận xét,chấm điểm 12 Hoạt động 2 : Cộng các số có 3 chữ số.( 31 không nhớ) a/ Nêu bài toán gắn hình biểu diễn số -Bài toán : Có 326 hình vuông thêm 25 3 hình vuông nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ? -Muốn biết có tất cả bao... HSï làm bài vào vở 389 = 300 + 80 + 9 389 3 trăm 8 chục 9 đơn vò 23 7 = 20 0 + 30 + 7 23 7 2 trăm 3 chục 7 đơn vò 164 = 100 + 60 + 4 164 1 trăm 6 chục 4 đơn vò 3 52 = 300 + 50 + 2 3 52 3 trăm 5 chục 2 đơn vò 658 = 600 + 50 + 8 658 6 trăm 5 chục 8 đơn vò -Nhận xét Bài 2: -Viết lên bảng: 27 1 và HDHS làm bài: 27 1 = 20 0 + 70 + 1 878 = 800 + 70 +8 -Yêu cầu HSï làm bài vào vở 835 = 800 30 + 5 509 = 500 +9 -Vài... độ : Ham thích học toán II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 5’ Hoạt động 1 : KT bài cũ : - Viết lên bảng:Số? a) 22 0; 22 1; …; …, 22 4; …; …; 22 7, …; 22 9 b) 551; 5 52; …; …; …; …; …; 558; 559; … c) 991; …; …; …; 995; …; …; …; …; 1000 -Nhận xét,chấm điểm Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vò -Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm 12 mấy trăm, mấy chục,... b) 641 + 307 936 + 23 641 936 + + 307 23 948 959 Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Tính nhẩm -Viết lên bảng : 20 0 + 100 = Và HDHS cách nhẩm và viết kết quả sau dấu bằng 20 0 + 100 = 300 -Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm a) 20 0 + 100 = 300 600 + 300 = 900 mỗi em một phép tính 500 + 20 0 = 700 20 0 + 100 = 300 500 + 100 = 600 500 + 300 = 800 300 + 100 = 400 800 + 100 = 900 b) 800 + 20 0 = 1000 400 +600 = 1000 500 +... vuông - 326 + 25 3 = 579 -1 em nêu cách đặt tính -Thực hiện từ phải sang trái : Cộng đơn vò với đơn vò :6 + 3 = 9, viết 9 Cộng chục với chục : 2 + 5 = 7, viết 7 Cộng trăm với trăm : 3 = 2 = 5, viết 5 15’ Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành -Tính Bài 1( cột 1 ,2, 3) : Yêu cầu gì ? 23 5 - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và làm + 451 bài 686 + 20 0 32 + 637 1 62 799 + 408 + + 503 354 857 67 627 31 1 32 827 439 199... dò – Đọc bài Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 20 11 CHÍNH TẢ- (NGHE VIẾT) Tiết 59: AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được BT2(b) 2. Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Viết sẵn đoạn văn “ Ai ngoan sẽ được thưởng” BT2b 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng... vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 25 3 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 25 3 -Tổng của 326 + 25 3 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông ? -Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ? -Vậy 326 cộng 25 3 bằng bao nhiêu ? c/Đặt tính, thực hiện : -Yêu cầu : Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số hãy suy nghó và tìm cách đặt tính cộng 326 và 25 3 -GV hướng dẫn cách... Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 20 11 Chính tả (nghe viết) Tiết 60 : CHÁU NHỚ BÁC HỒ I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát b) - Làm được bài tập 2( * HS K/G có thể làm thêm bài tập 3 (b) 27 2. Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác, học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Viết... lên bảng làm Lớp làm vở -Sửa bài, chấm điểm Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề -GV vẽ sơ đồ 18 km Nhà HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp 1 cm = 10 mm 1000 mm = 1 m 1m = 10000 mm 10 mm = 1 cm 5 cm = 50 mm -1 em đọc -Là các phép tính với các số đo độ dài -Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vò vào kết quả tính 13 m + 28 m =41 m 66 km – 24 km = 42 km 23 mm + 42 mm = 65 mm 5 km x 2 = 10km 18 . Bác Hồ 2 TLV 30 Nghe trả lời câu hỏi 3 TOÁN 150 Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 4 TN&XH 30 Nhận biết cây cối và các con vật 5 SHCT 30 1 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 20 11 Toán Tiết. thực hành. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Điền dấu > < = 26 7 km < 27 6 km 324 km < 3 42 km 27 8 km = 27 8 km -Milimét. -Vài em đọc : Milimét kí. quả tính. 13 m + 28 m =41 m 66 km – 24 km = 42 km 23 mm + 42 mm = 65 mm 5 km x 2 = 10km 18 cm : 3 = 6 cm 25 mm : 5 = 5 mm -Một người đi 18 km để đến thò xã, sau đó lại đi tiếp 12 km để đến thành

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Toán

  • Tiết 146 : KILÔMÉT

    • I/ MỤC TIÊU :

    • II/ CHUẨN BỊ :

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    • Tiết 30 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH/ TIẾT 1

      • I/ MỤC TIÊU :

      • II/ CHUẨN BỊ :

      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

      • TẬP VIẾT

      • Tiết 30 : Chữ M ( kiểu 2)

        • I/ MỤC TIÊU :

        • II/ CHUẨN BỊ :

        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

          • Toán

          • Tiết 147 : MILIMÉT

            • I/ MỤC TIÊU :

            • II/ CHUẨN BỊ :

            • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

            • TẬP ĐỌC

            • Tiết 88, 89 : AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG / 2 TIẾT

              • I/ MỤC TIÊU :

              • II/ CHUẨN BỊ :

              • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

              • TIẾT 2

              • Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011

                • 2.Kó năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan