Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
353,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12 Thứ -Ngày Môn Tiết Tên bài dạy GDK NS TH SD NL TK &H Q Hai 07/11 SHĐT Thể dục Toán Tập viết Đạo đức 12 56 12 12 Tìm số bò trừ Chữ hoa: K Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1). x Ba 8/11 Toán Âm nhạc Tập đọc Tập đọc ATGT 57 34 35 13 trừ đi một số: 13 – 5 Sự tích cây vú sữa Sự tích cây vú sữa Phương tiện giao thông đường bộ x Tư 9/11 Chính tả Mó thuật Toán Kể Chuyện GDNGLL 12 58 12 Nghe – viết: Sự tích cây vú sữa 33 – 5 Sự tích cây vú sữa Tổng kết tuần học tốt Năm 10/11 Tập đọc Toán Thể dục LTVC Thủ công 36 59 12 12 Mẹ 53 – 15 Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy Ôn tập chủ đề gấp hình. Sáu 11/11 TLV Chính tả Toán TNXH SHCT 12 24 60 12 Tập – chép: Mẹ Luyện tập Đồ dùng trong gia đình x - 1 - Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011. MÔN: TOÁN Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bò trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng, xác đònh điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. - Bài tập cần làm: Bài 1 ( a, b, d, e) ; Bài 2 ( cột 1, 2, 3) ; Bài 4. II. Chuẩn bò: - Các hình vẽ như sgk. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động B. Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm: - Đặt tính rồi tính: 62 – 27 32 –8 36 + 36 - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới 1. Giới thiệu: - GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ sau đó ghi tên lên bảng. 2. Tìm số bò trừ @ Bước 1: Thao tác với đồ dùng trực quan - Hát - HS thực hiện trên bảng – lớp làm nháp. - Bạn nhận xét - 2 - Bài toán 1: - Có 10 ô vuông (đưa ra mảnh giấy có 10 ô vuông). Bớt đi 4 ô vuông (dùng kéo cắt ra 4 ô vuông). Hỏi còn bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông? - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu, GV gắn nhanh thẻ ghi tên gọi) Bài toán 2: - Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông? - Làm thế nào ra 10 ô vuông? - Vậy 10 bằng 6 cộng 4. ( viết bảng) @ Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính - Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại. - Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì ? Khi HS trả lời, GV ghi lên bảng x = 6 + 4. - Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu? - GV vừa viết vừa lưu ý hs cách ghi. x – 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 - Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng - x gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - 6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6? - Vậy muốn tìm số bò trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS nhắc lại GV ghi bảng. 3: Luyện tập – Thực hành Bài 1: ( ý a, b, d, e) HS khá, giỏi có thể làm hết bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn.Ví dụ - HS nghe quan sát và phân tích đề toán - Còn lại 6 ô vuông - Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6 10 - 4 = 6 Số bò trừ Số trừ Hiệu - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông. - Thực hiện phép tính 6 + 4 = 10 - HS nêu : x– 4 = 6 - Là 10 - HS theo dõi trên bảng - HS đọc - Là số bò trừ - Là hiệu - Là số trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ - Nhắc lại qui tắc - Làm bài tập - HS lần lượt trả lời: - 3 - a) Tại sao x = 8 + 4 ? b) Tại sao x = 18 + 9 ? - Nhận xét – nêu cách làm Bài 2: ( cột 1, 2, 3) HS khá, giỏi làm hết bài. - Cho HS nhắc lại cách tìm hiệu, tìm số bò trừ trong phép trừ sau đó yêu cầu các em tự làm bài. - Gọi hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm. Bài 4: - Yêu cầu HS tự vẽ, tự ghi tên điểm. - HD những hs còn lúng túng - Gọi hs lên bảng làm - Nhận xét , đánh giá. 4. Củng cố – Dặn do ø . - Hỏi hs nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: 13 – 5 + Vì x là số bò trừ trong phép trừ x – 4 = 8, 8 là hiệu, 4 là số trừ. Muốn tính số bò trừ ta lấy hiệu cộng số trừ (2 HS còn lại trả lời tương tự ) - HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS tự làm bài. - HS nêu TẬP VIẾT Tiết 12: Chữ hoa K I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Kề ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Kề vai sát cánh ( 3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Chuẩn bò: - GV: Chữ mẫu K . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động B. Bài cũ - Kiểm tra vở viết. - Hát - 4 - - Yêu cầu viết: … - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết : Ích nước lợi nhà. - GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu: - GV nêu mục đích và yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa a: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. @ Gắn mẫu chữ K - Chữ K cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ K và miêu tả: + Gồm 3 nét: 2 nét đầu giống nét 1 và 2 của chữ ……,, nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo 1 vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết: + Nét 1 và 2 giống chữ … + Nét 3: Đặt bút trên đường kẽ 5 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻõ 2. b: HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. @ Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Kề vai sát cánh - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét: - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS lắng nghe K K K K - HS quan sát - HS viết bảng con K K K K - HS đọc câu - 5 - - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Kề lưu ý nối nét K và ê, dấu huyền. - HS viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn. 4. Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. 5. Chấm, chữa bài. - GV thu 7 – 10 bài chấm - nhận xét chung. 6. Củng cố – Dặn do ø - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bò: L – Lá lành đùm lá rách - K, h : 2,5 li - t :1,5 li - s :1,25 li - e, a, i, n : 1 li - Dấu huyền(\) trên ê. - Dấu sắc (/) trên a - Khoảng chữ cái o Kề Kề Kề Kề Kề vai sát cánh - HS viết bảng con - HS viết vở Tập viết MÔN: ĐẠO ĐỨC Bài 6: QUAN TÂM, GIÚP ĐỢ BẠN (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS khá, giỏi : nêu được ý nghóa của việc quan tâm , giúp đỡ bạn bè. * Các kó năng sống cơ bản cần giáo dục -Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè II. Chuẩn bò. -Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho hoạt động 2. Tiết 1– Câu chuyện trong giờ ra chơi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động B. Kiểm tra bài cũ. - hát - - 6 - - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - GV hát cho cả lớp nghe bài hát : Tình bạn thân _ Nhạc và lời của Việt Anh - Giáo viên giới thiệu ghi tựa 2. Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi • * Mục tiêu: Giúp HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn • * Cách tiến hành - - GV kể chuyện trong giờ ra chơi - - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi: + + Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường bò ngã? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Tại sao? - Mời đại diện các nhóm trình bày * GV kết luận: Khi bò ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dạy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn - Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng? • * Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. • * Cách tiến hành: • - GV giao cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? Tại sao? • - Mời đại diện các nhóm trình bày • * GV kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. • Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn? • * Mục tiêu: Giúp HS biết được lý do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành • * Cách tiến hành: • 1. Giáo viên cho HS làm việc trên phiếu - - - - HS lắng nghe - - - - - - - - - HS lắng nghe - HS thảo luận theo câu hỏi GV yêu cầu - - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nghe và nhớ - Mỗi nhóm có một bộ tranh nhỏ gồm 7 tờ sau đó thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. • - 7 - học tập • Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những lý do quan tâm giúp đỡ bạn mà em tán thành • a) Em yêu mến các bạn • b) Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô giáo • c) Bạn sẽ cho em đồ chơi • d) Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra • e)Vì bạn che dấu khuyết điểm cho em • g) Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn • 2. GV mời HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay phải nếu tán thành, tay trái nếu không tán thành , không giơ tay nếu còn lưỡng lự và nêu lý do vì sao. • GV kết luận: quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của những HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó • 3. Nhận xét- dặn dò: • - GV nhận xét tiết học- Khen những HS biết quan tâm giúp đỡ bạn • - Dặn HS thực hiện theo những gì được học và chuẩn bò tiết 2 - HS nhận phiếu và làm việc theo phiếu - HS nghe gv đọc từng ý kiến và bày tỏ theo hướng dẫn - HS nghe Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 MÔN: TOÁN Tiết 58 : 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5. - Bài tập cần làm : Bài 1 ( a) ; bài ; bài 4. II. Chuẩn bò - GV: Que tính. Bảng phụ - 8 - III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động B. Bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm , lớp làm nháp. Tìm x: x – 14 = 62; x – 13 = 30 - Nhận xét và cho điểm HS. C. Bài mới 1. Giới thiệu : Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ học các phép tính trừ có dạng 13 trừ đi một số. Ví dụ: 13 – 5. 2. Phép trừ 13 – 5 Bước 1: Nêu bài toán - Đưa ra bài toán: Có 13 que tính(cầm que tính), bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nhắc lại bài. (Có thể đặt từng câu hỏi gợi ý: Có bao nhiêu que tính? Cô muốn bớt đi bao nhiêu que?) - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 13 –5 Bước 2: Tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 13 que tính và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính. - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất. - Có bao nhiêu que tính tất cả? - Đầu tiên bớt 3 que tính rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? - Để bớt được 2 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời. Bớt 2 que còn lại 8 que. - Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy que - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Nghe và phân tích đề. - Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Thực hiện phép trừ 13 –5. - Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 8 que tính. - HS trả lời - Có 13 que tính (có 1bó que tính và 3 que tính rời). - Bớt 2 que nữa. - Còn 8 que tính. - 9 - tính? - Vậy 13 trừ 5 bằng mấy? - Viết lên bảng 13 – 5 = 8 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ. 3: Bảng công thức 13 trừ đi một số - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như phần bài học - Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó che dần các phép tính cho HS học thuộc 4 : Luyện tập – thực hành Bài 1a: ( HS khá, giỏi làm hết bài) - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm. - Khi biết 4 + 9 = 13 có cần tính 9 + 4 không? Vì sao? - Khi đã biết 9 + 4 = 13 có thể ghi ngay kết quả của 13 – 9 và 13 – 4 không? Vì sao? Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 13 –9; 13 – 4… Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi. Bài 4: - 13 trừ 5 bằng 8. 13 -Viết 13 rồi viết 5 xuống dưới 5 thẳng cột với 3. Viết dấu trừ 8 Và kẻ vạch ngang. -Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. - Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ, thông báo kết quả của phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. - HS thuộc bảng công thức. - HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm1 cột tính. - Nhận xét bài bạn làm Đ/S. Tự kiểm tra bài mình. - HS nêu ý kiến. - Đọc đề bài. - Ta lấy số bò trừ trừ đi số trừ 13 13 13 - 10 - [...]... Nhắc nhở, phê bình các em chưa chú ý - Chuẩn bò bài sau: Mẹ - -Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 20 11 - 14 - -CHÍNH TẢ Tiết 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (nghe – viết) I Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm được bài tập 2 ; Bài tập 3b * GDBVMT: Bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ trong gia đình HS II Chuẩn bò - GV: Bảng ghi các bài tập chính... từng đoạn ( Đoạn 1: 2 dòng đầu, đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo, đoạn 3 : 2 dòng còn lại) GV kết hợp nhắc hs ngắt đúng nhòp thơ - Hướng dẫn ngắt giọng và cho hs luyện đọc - Gọi hs đọc các từ phần chú giải c: Chia nhóm và luyện đọc trong nhóm d: Thi đọc - Cho các nhóm thi đọc đoạn 2 - Nhận xét – đánh giá - 23 - - Hát - HS thực hiện theo yêu cầu - HS lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi và đọc... cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh - Mẹ được so sánh với những ngôi sao thức trên bầu nào? trời, với ngọn gió mát lành - Em hiểu 2 câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài - Mẹ đã phải thức rất nhiều, nhiều hơn cả những ngôi kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ntn? sao vẫn thức hàng đêm - Em hiểu câu thơ: Mẹ là ngọn gió của con suốt - Mẹ mãi... thước, kéo, hồ dán để học bài: “ Gấp, cắt, dán hình tròn” - Nhận xét chung giờ học -Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 20 11 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 24 : ME Ï(nhìn- viết) I Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng bài tập 2; bài tập 3b * GDBVMT: GD tình cảm gia đình II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2 - 30 - III Các... lớp - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn - Hướng dẫn ngắt giọng Giới thiệu các câu cần luyện giọng, - 12 - - Hát - HS thực hiện - HS nghe - 1 HS khá đọc mẫu lần 2 Cả lớp nghe và theo dõi trong SGK - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài Mỗi HS chỉ đọc 1 câu - HS tiếp nối nhau đọc từ - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS luyện đọc câu Một hôm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bò trẻ lớn hơn đánh,/... phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15 - 24 - - Biết tìm số bò trừ, dạng x – 18 = 9 - Biết vẽ hình vuông theo mẫu ( vẽ trên giấy ô li) - Bài tập cần làm : Bài 1 ( dòng 1) ; bài 2 ; bài 3 (a) ; bài 4 II Chuẩn bò - GV: Que tính Bộ thực hành Toán Bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động B Bài cũ : 33 - 5 - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp + Đặt tính rồi tính: 73 – 6 ; 43... toán có liên quan 2 Phép trừ 53 – 15 Bước 1: Nêu vấn đề: - Đưa ra bài toán: Có 53 que tính, bớt 15 que tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì? Bước 2: Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 3 que tính rời - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để tìm cách bớt 15 que tính và nêu kết quả - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV có thể hướng dẫn cả lớp. .. -MÔN : THỦ CÔNG Bài : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH ( Tiết 2) I Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kó năng gấp hình đã học - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi - Với hs khéo tay : Gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi Hình gấp cân đối Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm điện & hiệu quả vào bài học II Chuẩn bò - GV: Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5 đã trang trí III Các hoạt động Hoạt động... thuộc lòng bảng - 2 hs đọc công thức trên - Chuẩn bò: 33 –5 TẬP ĐỌC Tiết 34, 35: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4) - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 * Giáo dục BVMT: HS có tình cảm yêu thương đối với cha mẹ, có ý thức xây dựng... bài trên bảng lớp Cả lớp làm vào Vở I Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5) - Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 (a) ; bài 3 ( a, b) II Chuẩn bò - GV: Que tính, bảng ghi - 16 - III Các hoạt động - 17 - Hoạt động dạy A Khởi động B Bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức 13 trừ . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12 Thứ -Ngày Môn Tiết Tên bài dạy GDK NS TH SD NL TK &H Q Hai 07/11 SHĐT Thể dục Toán Tập viết Đạo đức 12 56 12 12 Tìm số bò trừ Chữ hoa: K Quan tâm. hình. Sáu 11/11 TLV Chính tả Toán TNXH SHCT 12 24 60 12 Tập – chép: Mẹ Luyện tập Đồ dùng trong gia đình x - 1 - Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 20 11. MÔN: TOÁN Tiết 56: TÌM SỐ BỊ TRỪ I thuật Toán Kể Chuyện GDNGLL 12 58 12 Nghe – viết: Sự tích cây vú sữa 33 – 5 Sự tích cây vú sữa Tổng kết tuần học tốt Năm 10/11 Tập đọc Toán Thể dục LTVC Thủ công 36 59 12 12 Mẹ 53 – 15 Từ ngữ về