Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng II Chuẩn bị

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 12 (Trang 34)

II. Chuẩn bị

- Tranh, ảnh trong SGK trang 26, 27. - Phiếu bài tập

III. Các hoạt động

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Khởi động.B. Bài cuõ: Gia đình B. Bài cuõ: Gia đình

GV nêu câu hỏi – HS trả lời

C. Bài mới

1. Giới thiệu :

- Yêu cầu kể cho cô 5 tên đồ vật có ở trong gia đình em

- Kết luận: Những đồ vật mà các em vừa kể tên đó, người ta gọi là đồ dùng trong gia đình. Đây cũng chính là nội dung bài học ngày hôm nay.

2. Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.

Mục tiêu:

- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.

- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng. ( HS khá, giỏi) Cách tiến hành: @ Thảo luận nhóm . - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét - 3 HS kể (Bàn, ghế, tivi, tủ lạnh …)

- Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK và thảo luận: Kể tên các đồ dùng có trong hình và nêu các lợi ích của chúng?

- Yêu cầu 2 nhóm học sinh trình bày.

- Ngoài những đồ dùng có trong SGK, ở nhà các em còn có những đồ dùng nào nữa?

@Phân loại các đồ dùng. ( HS khá, giỏi)

- GV treo bảng phụ lên bảng , yêu cầu hs đọc , suy nghĩ và nêu ý kiến : sắp xếp phân loại các đồ dùngù dựa vào vật liệu làm ra chúng.

- Yêu cầu HS trình bài kết quả – GV ghi vào bảng phụ ý kiến của hs Nhũng đồ dùng trong nhà Đồ gỗ . . . . . . Đồ nhựa . . . . . . . . Đồ sứ thủy tinh . . . . . . . Đồ dùng sử dụng điện . . . . . . . .

@ GV kết luận: - Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. - Tùy vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.

Hoạt động 2: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.

Mục tiêu:- Biết cách sử dụng và bảo quản, 1 số đồ dùng trong gia đình;

- Các nhóm thảo luận.

Sau đó ghi kết quả thảo luận vào phiếu được phát. Đồ dùng trong gia đình Tên đồ dùng Hình 1: . . . . . Hình 2: . . . . . Hình 3: . . . . . Lợi ích. . . . . . . . . . . . - 2 nhóm HS nhanh nhất lên trình bày. Các nhóm khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - Các cá nhân HS bổ sung. - HS đọc, suy nghĩ nêu ý kiến. - HS trình bày - Các hs khác ở dưới chú ý nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.

- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.( đặc biệt khi sử dụng 1 số đồ dùng dễ vỡ).

Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận cặp đôi.

- Yêu cầu: Làm việc với SGK, trả lời lần lượt các câu hỏi sau:

1. Các bạn trong tranh đang làm gì? 2. Việc làm của các bạn có tác dụng gì? Bước 2: Làm việc với cả lớp.

- Yêu cầu 4 HS trình baỳ.

- Tiếp theo GV hướng dẫn hs nói với bạn xem ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản hay nêu những lưu ý khi sử dụng: GV hỏi một số câu gợi ý:

1/ Với những đồ dùng bằng sứ, thủy tinh muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng?

2/ Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đĩa, phích, lọ cắm hoa … chúng ta cần chú ý những gì

3/ Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn, ta cần chú ý gì khi sử dụng?

4/ Chúng ta phải gữ gìn giường, ghế, tủ ntn?

Bước 3: GV chốt lại kiến thức kết hợp GDBVMT

- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết các bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.

3. Củng cố – Dặn do ø

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Giữ sạch môi trường xung quanh nhàở

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận cặp đôi.

- 4 HS trình bày lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh. HS dưới lớp chú ý lắng nghe, bổ sung nhận xét ý kiến của các bạn.

- Các cá nhân HS phát biểu theo các ý sau:

1. Nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào? 2. Cách bảo quản (hoặc

chú ý) khi sử dụng những đồ vật đó.

- Phải cẩn thận để không bị vỡ.

- Phải cẩn thận, nếu không sẽ bị vỡ.

- Phải chú ý để không bị điện giật.

- Không viết vẽ bậy lên giường, ghế, tủ. Lau chùi thường xuyên.

- HS lắng nghe.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 12 (Trang 34)