GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 15

36 441 0
GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15 Thứ Ngà y Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài Tích hợp KNS Tích hơpTK NL Hai 1 CHÀO CỜ 15 2 TOÁN 71 100 trừ đi một số 4 TẬP VẾT 15 Chữ hoa N 5 ĐẠO ĐỨC 15 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp ( tiết 2) x Ba 29/1 1 TOÁN 72 Tìm số trừ 2 ÂM NHẠC 3 TẬP ĐỌC 43 Hai anh em( tiết 1) x 4 TẬP ĐỌC 44 Hai anh em( tiết 2) Tư 30/1 1 1 CHÍNHTẢ(TC) 29 Hai anh em 3 TOÁN 73 Đường thẳng 4 KỂ CHUYỆN 15 Hai anh em Năm 1/12 1 TẬP ĐỌC 45 Bé Hoa 2 TOÁN 74 Luyện tập 4 LTVC 15 Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? 5 THỦ CÔNG 15 Gấp, căùt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều ( tiết 1) x Sáu 2/12 1 CHÍNHTẢ(NV) 30 Bé Hoa 2 TLV 15 Chia vui. Kể về anh chị em x 3 TOÁN 75 Luyện tập chung 4 TN&XH 15 Trường học x 5 SHCT 15 1 Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 TOÁN Tiết 71:100 trừ đi một số I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :-Giúp học sinh : - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3 2. Kó năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động1 : KTb ài cũ : -Ghi : 65 – 27 78 - 29 47 – 9 - 8 -Nhận xét, chấm điểm. *Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 100 – 36; 100 – 5. a/ Phép trừ 100 – 36 Nêu vấn đề: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 100 – 36 -HD hs đặt tính và tính: Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vò), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vò (từ phải sang -3 em đặt tính và tính.Lớp bảng con. 100 trừ đi một số. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 100 - 36 2 - 10 0 36 06 4 trái) 0 không trừ được 6, lấy 10 trừø6 bằng 4 viết 4 nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. -Vậy 100 - 36 = ? Viết bảng : 100 – 36 = 64 b/ Phép tính : 100 – 5 : Nêu vấn đề : Có 100 que tính, bớt đi 5 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -HD hs đặt tính và tính: Viết 100 rồi viết 5 dưới 100 sao cho 5 thẳng cột với 0 (đơn vò). Viết dấu – và kẻ vạch ngang. -Bắt đầu tính từ hàng đơn vò (từ phải sang trái) 0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5 bằng 5 viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được 1, lấy 10 trừ 1 bằng 9 viết 9, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0 viết 0. -Vậy 100 - 5 = ? -Ghi bảng : 100 – 5 = 95 Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1 : -Gọi 2 em lên bảng. - Chữa bài: -Gọi 2 em lên bảng. nêu cách thực hiện các phép tính 100-4; 100-22; -Nhận xét, chấm điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Viết bảng : 100 – 20 = ? -Vậy 100 – 36 = 64. -Nhiều em nhắc lại cách đặt tính và tính. - Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 100 - 5 -Vậy 100 – 5 = 95 -2 em lên bảng làm. Lớp tự làm. - 10 0 - 10 0 - 10 0 - 10 0 - 10 0 4 9 22 3 69 09 6 09 1 07 8 09 7 03 1 -Tính nhẩm 3 - 10 0 5 09 5 10 chục – 2 chục = 8 chục. 100 – 20 = 80 -100 là mấy chục ? -20 là mấy chục ? -10 chục trừ 2 chục là mấy chục ? -Vậy 100 – 20 = ? -Nhận xét, chấm điểm. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3 Hoạt động 4:Củng cố : -Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ? -Thực hiện bắt đầu từ đâu ? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò… - 10 chục. -2 chục. -Là 8 chục. -100 – 20 = 80. -HS làm bài vào vở: 100-30=70 100-40=60 100-10=90 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3 - Viết thẳng cột. - Tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ số đơn vò. TẬP VIẾT Tiết 15:Chữ hoa I.MỤC TIÊU : 1. Ki ến thức : Viết đúng chữ N( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần). 2.Kó năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa N sang chữ cái đứng liền sau. 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : GV; Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Nghó, Nghó trước nghó sau. HS: Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 4 Hoạt động 1 : KT b ài cũ : -Cho học sinh viết chữ M, Miệng vào bảng con. -Nhận xét, chấm điểm Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : -Chữ N hoa cao mấy li ? -Chữ N hoa gồm có những nét ? Đó là những nét nào? -Cho 3 em nhắc lại. -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ N gồm3 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. Nét 1 :Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6. Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên xuống ĐK 1. Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK 6, rồi uốn cong xuống ĐK 5. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ N vào bảng. Hoạt động 3 : Viết cụm từ ứng dụng : A/ Quan sát và nhận xét : -Nghó trước nghó sau theo em hiểu như thế nào ? Nêu : Cụm từ này có nghóa là phải suy nghó chín chắn trước khi làm. A/ Quan sát và nhận xét : -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Cao 5 li. -Chữ N gồm 3 nét: nét móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. -3 em nhắc lại. -2ø em nhắc lại. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con N – N. -2 em đọc : Nghó trước nghó sau. -Suy nghó kó trước khi làm. 5 ghĩ trước nghĩ sau - Cụm từ trên có mấy tiếng? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Nghó trước nghó sau”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Nghó ta nối chữ N với chữ g như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? B/ Viết bảng. Hoạt động 4 : Hướng dẫn viết vở, chấm bài. -Hướng dẫn viết vở phần viết ở lớp. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. - Thu 5-7 bài chấm. - Nhận xét, chữa bài. Hoạt động 5:Củng cố : -Chữ N hoa gồm có những nét ? Đó là những nét nào? -Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em có tiến bộ. -Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. Dặn dò : … 6 ĐẠO ĐỨC Tiết 15: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *- Các kĩ năng được giáo dục trong bài la: - Kĩ năng hợp với mọi người trong việc giữ trường lớp sạch đẹp - Kĩ năng đảm bảo trách nhiệm đẻ giữ trường lớp sạch đẹp. Dành cho HS Khá/ Giỏi: Nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giừ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp. 2.Kó năng : Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.Thái độ : Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : chổi, sọt rác, đồ hốt rác. 2.Học sinh : vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT b ài cũ : -Em hãy kể một số việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của ai? -Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2 : -GV phát phếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu. -Tình huống 1 : Nhóm 1. Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa - quét lớp, lau chùi bàn ghế,… - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh. -Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. + Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường. 7 sân trường. -Tình huống 2 : Nhóm 2. -Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ. -Tình huống 3 : Nhóm 3. +Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường. -Tình huống 4 :Nhóm 4. +Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây. -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. -Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp? Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy đònh về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT. Hoạt động 3: Thực hành làm sạch đẹp lớp học. -Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không. -Cho HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. -Cho HS quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Kết luận: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó là quyền và bổn phận của các em. Hoạt động 4: Trò chơi “Tìm đôi” -GV nêu luật chơi. Mỗi em bốc 1 phiếu ngẫu nhiên, mỗi phiếu là 1 câu hỏi.Sau khi bốc phiếu, mỗi bạn đọc nội dung và đi tìm bạn có phiếu giống mình làm thành một đôi. Đôi nào tìm + Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát. +Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường. +Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao? -Quan sát. -Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. -Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát biểu. -2 em nhắc lại. -10 em tham gia chơi. 1.a) nếu tổ em vệ sinh lớp học…. 1.b)… , thì tổ em quét lớp, quét mạng 8 được nhau nhanh, đôi đó thắng cuộc. -Nhận xét, đánh giá. Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh, để các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. Trường em em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. Hoạt động 5:Củng cố : -Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp? * Dành cho HS Khá/ Giỏi: Nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - Giáo dục HS… -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học bài. nhện,… …… -Nhận xét. -Vài em đọc lại. -quét lớp, bỏ rác vào nơi quy đònh,… * Nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Học bài. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 TOÁN Tiết 72: Tìm số trừ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu). - Nhận biết số bò trừ, số trừ, hiệu. - Biết giải bài tona dạng tìm số trừ chưa biết. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,3); Bài 2(cột 1,2,3); Bài 3; * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (cột 2); Bài 2(cột 4,5); - HTTV về lời giải ở BT3. 2. Kó năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : Hình vẽ SGK phóng to.Kẻ BT2 (cột 1,2,3)lên bảng. Sách, vở, bảng con, nháp. 9 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT b ài cũ : -Ghi : 100 – 8 100 - 49 100 – 30 100 - 60 -Nhận xét, chấm điểm. *Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Giới thiệu Tìm số trừ. Nêu vấn đề: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ? -Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông ? -Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông ? -Số ô vuông chưa biết ta gọi là x -Còn lại bao nhiêu ô vuông ? -10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại 6 ô vuông, em hãy đọc phép tính tương ứng ? -GV viết bảng : 10 – x = 6 -Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào ? -GV viết bảng : x = 10 - 6 x = 4 -Em nêu tên gọi trong phép tính 10 – x = 6 ? -Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1(cột 1,3) : Yêu cầu gì ? -Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì ? * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (cột 2); -Nhận xét, chấm điểm. Bài 2 (cột 1,2,3): -Bài toán yêu cầu gì ? -2 em đặt tính và tính, 2 em tính nhẩm.Lớp bảng con. -Nghe và phân tích đề toán. -Có tất cả 10 ô vuông. -Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông. -Còn lại 6 ô vuông. 10 – x = 6 -Thực hiện phép tính : 10 – 6. -10 gọi là số bò trừ, x là số trừ, 6 gọi là hiệu. -Ta lấy số bò trừ trừ đi Hiệu. -Nhiều em đọc và học thuộc quy tắc. -Tìm số trừ. -Lấy số bò trừ trừ đi hiệu. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. a) 15 – x = 10 42 – x = 5 x = 15 – 10 x = 42 – 10 x = 5 x = 37 b) 32 – x = 14 x – 14 = 18 x = 32 – 14 x = 18 + 14 10 [...]... ? -Gọi 1 em nhẩm kết qủa -Tính -Tính từ trái sang phải -1 em nhẩm kết quả: 42 – 12 = 30, 30 – 8 = 22 -Lớp làm bài vào vở 42 – 12 – 8 = 22 36 + 24 – 28 = 22 58 – 24 – 6 = 28 72 – 36 + 24 = 60 -Nhận xét * Dành cho HS khá/ giỏi:Bài 4 Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề -Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? - HSKG thực hiện -1 em đọc đề -Bài toán thuộc dạng ít hơn.Vì ngắn hơn là ít hơn -Tóm tắt 65 cm Đỏ : Xanh : 17 cm... sang trái) -2 em lên bảng làm Lớp tự làm Bài 2( cột 1,3): Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? -Gọi 2 em lên bảng làm Lớp tự làm a, b, * Dành cho HS khá/ giỏi:Bài 2( cột 2) ; -Nêu cách thực hiện các phép tính : 32 – 33 - 32 25 7 - 44 8 36 - 53 - 30 29 6 24 24 - HSKG thực hiện - 2 HS làm bảng nêu 25 ,30 - 6 -Nhận xét Bài 3: Yêu cầu gì ? -Viết : 42 – 12 – 8 và hỏi... 93 37 56 - 38 9 29 - 64 27 37 - 80 23 57 -Yc 2HS lên bảng nêu cách thực hiện phép tính 56 – 18; 64 – 27 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( cột 3,4); - HSKG thực hiện -Nhận xét 23 Bài 3: Yêu cầu gì ? - x trong ý a,b là gì trong phép trừ ? -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? -Tìm x -Là số trừ -Lấy số bò trừ trừ đi hiệu -2 em lên bảng Lớp làm vở 32 - x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 -Nhận... Bài 2( cột 1 ,2, 5) : Yêu cầu gì ? - Trừ từ đâu sang đâu? -Gọi 2 em lên bảng làm Lớp tự làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em lên bảng : -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B -Nhẩm và ghi kết quả - 12 – 7 = 5 11 – 8 = 3 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 14 – 9 = 5 16 – 8 = 8 15 – 9 = 6 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Đặt tính và tính - Trừ từ phải sang trái -2 em lên bảng làm Lớp tự làm - 56 18 38 - 74 29 ... tập cần làm: Bài 1; Bài 2( cột 1 ,2, 5); Bài 3 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2( cột 3,4); Bài 4 2. Kó năng : Rèn kó năng tính nhanh các phép trừ, giải toán đúng 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: KT bài cũ :Gọi 2 em lên bảng : -Vẽ 2 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu cách vẽ -Nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : Yêu... HS chuẩn bị cho tiết học sau - Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV -Quan sát, lắng nghe - Chú ý lắng nghe và thực hiện -HS theo dõi - Chú ý lắng nghe, quan sát - HS cùng GV hệ thống - HS chuẩn bị Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 20 11 CHÍNH TẢ(Nghe viết) 28 Tiết 30: Bé Hoa I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được BT3,b * Dành cho HS khá/ giỏi: BT2 2. Kó... giỏi:Bài 2( cột 2) ; Bài 4 2. Kó năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 :Luyện tập Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài - Gọi 4 HS nêu 4 cột -Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Tự làm bài 16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 10 – 8 = 2 13 – 6 = 7 17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 11 – 4 = 7 12 – 3 =... chuyện khuyên em điều gì? -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau -Anh em phải biết yêu thương -Nhận xét Đùm bọc nhau - Dặn dò… Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 20 10 CHÍNH TẢ(Tập chép) : Tiết 29 : Hai anh em I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghó nhân vật trong ngoặc kép - Làm được BT2; BT3,b 14 2. Kó năng : Rèn viết đúng,... chuyện Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 20 11 TẬP ĐỌC Tiết 45: Bé Hoa I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : Đọc 20 -Biết ngắt nghỉ hơn đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài Hiểu : -Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ ( trả lời được các câu hỏi trong sgk) 2. Kó năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 3.Thái độ : Giáo dục học sinh... em - Giáo dục HS: Anh chò em tronng nhà phải biết yêu thương nhau -Nhận xét tiết học -Dặn dò… 32 TOÁN Tiết 75: Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : Giúp học sinh : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết tính giá trò của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính - Biết giải toán với các số có kèm theo đơn vò cm - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2( cột . 1) x Sáu 2/ 12 1 CHÍNHTẢ(NV) 30 Bé Hoa 2 TLV 15 Chia vui. Kể về anh chị em x 3 TOÁN 75 Luyện tập chung 4 TN&XH 15 Trường học x 5 SHCT 15 1 Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 20 10 TOÁN Tiết 71:100 trừ đi. tiết 2) x Ba 29 /1 1 TOÁN 72 Tìm số trừ 2 ÂM NHẠC 3 TẬP ĐỌC 43 Hai anh em( tiết 1) x 4 TẬP ĐỌC 44 Hai anh em( tiết 2) Tư 30/1 1 1 CHÍNHTẢ(TC) 29 Hai anh em 3 TOÁN 73 Đường thẳng 4 KỂ CHUYỆN 15. em Năm 1/ 12 1 TẬP ĐỌC 45 Bé Hoa 2 TOÁN 74 Luyện tập 4 LTVC 15 Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? 5 THỦ CÔNG 15 Gấp, căùt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều ( tiết 1) x Sáu 2/ 12 1 CHÍNHTẢ(NV) 30

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:48

Mục lục

  • Tiết 71:100 trừ đi một số

    • I/ MỤC TIÊU :

    • II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    • I.MỤC TIÊU :

      • II/ CHUẨN BỊ :

      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

      • Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011

        • TOÁN

        • Tiết 72: Tìm số trừ

          • I/ MỤC TIÊU :

          • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

          • Tiết 43, 44: Hai anh em ( 2 tiết )

            • I/ MỤC TIÊU :

            • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

            • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

              • TOÁN

              • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

              • Tiết 15: Hai anh em

                • I/ MỤC TIÊU :

                • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

                • Tiết 45: Bé Hoa

                  • I/ MỤC TIÊU :

                    • Hiểu :

                    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

                      • TOÁN

                      • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

                      • LUYỆN TỪ VÀ CÂU

                        • Tiết 15: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu ai thế nào ?

                        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

                        • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

                          • TẬP LÀM VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan