1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngữ văn 6 kì 2

174 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • II. Vị Ngữ

  • III. Chủ ngữ

    • IV: Luyện tập

    • Giảng: 24/3/2011

      • Bài 30 Văn bản:

      • Cây tre Việt Nam

      • Tiết 109 : Đọc hiểu văn bản

        • A. Mục tiêu bài học

        • Học xong bài này học sinh nắm được:

          • - Làm cho cây tre trở lên gần gũi giống như những phẩm chất và tính cách của con người Việt Nam.

          • 2. Hình ảnh cây tre gắn bó với con người Việt nam.

          • - Trong cuộc sống lao động và chiến đấu.

          • - Gợi lên một hình ảnh thân thuộc

          • - Ngọn tầm vông dựng thành đồng tổ quốc.

          • => Khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong công cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Việt Nam

          • - Câu ngắn, cấu trúc như thơ

          • - Tre là âm nhạc của đồng quê, là sự lãng mạn của sự sống ở làng quê.

          • III. Tổng kết

  • II. Luyện tập

    • Giảng: 28 /3/2011

    • Bài 26 Văn bản :

      • Lòng yêu nước

      • Tiết 111 : Hướng dẫn đọc thêm

  • A. Mục tiêu cần đạt

    • Học xong bài này học sinh có được:

      • - Yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thơm thảo nguyên có hơi rượi mạnh.

      • - Vì đó là biểu hiện của sự sống đất nước được con người tạo ra đem lại niềm vui niềm hạnh phúc cho con người.

      • - Tác giả là người am hiểu về địa lí, lịch sử văn hoá đất nước. Đặc biệt ông gắn bó tự hào về quê hương đất nước.

      • - Cách lập luận linh hoạt, sáng tạo và lô gích theo lối diễn dịch và tổng phân hợp.

      • 2. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong chiến tranh.

      • - Thử thách trong chiến tranh

      • - Khi có chiến tranh cuộc sống và số phận mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc

      • III. Tổng kết

      • Soạn: 27 /3/2011

      • Giảng: 29 /3/2011

    • Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là

    • A. Mục tiêu cần đạt

    • Học xong bài này học sinh có được:

  • III. Luyện tập

    • C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

    • C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Nội dung

Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày dạy: 25/01/2011 Tiết 83+84 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả A.Mục tiêu cần đạt. Học xong bài này học sinh có được: 1. Kiến thức. Nắm được những yêu cầu đối với việc luyện nói. Những kiến thức đó học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . Những bước cơ bản để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể 2. Kĩ năng Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. Nói trước tập thể rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ.: GD ý thức tự chủ, sáng tạo, tự nhiên, bình tĩnh. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(2’) ? Để viết bài văn miêu tả người viết cần rèn luyện kĩ năng gì? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) Trong giao tiếp hằng ngày, nếu chúng ta biết cách nói thì mọi vấn đề chúng ta muốn truyền đạt tới người khác sẽ đạt hiệu quả cao. Việc rèn luyện kĩ năng nói là một việc rất quan trọng. * Hoạt động 3: Bài mới (86’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - GV nêu yêu cầu chung của giờ luyện nói. Nghe I. Yêu cầu chung. Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 1 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 +) Rèn kĩ năng nói trước tập thể vấn đề cho trước. +) Nói to, rõ ràng, mạch lạc. +) Không được viết thành văn. +) Không nói văn hoa bóng bẩy, cần nói ngắn gọn. - GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ và yêu cầu cho từng nội dung. +) Nhóm 1: Bài tập 1 ( a ) +) Nhóm 2: Bài tập 1 ( b ) +) Nhóm 3: Bài tập 2 +) Nhóm 4 - 5 - 6: Bài tập 3 - GV gọi học sinh nhóm 1 trình bày dàn ý. ? Miêu tả Kiều Phương em sẽ lựa chọn những chi tiết nào? ? Miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ của Kiều Phương em sẽ miêu tả như thế nào? ? Dựa vào dàn ý trên, em hãy miêu tả lại hình ảnh Kiều Phương bằng ngôn ngữ của mình? - GV gọi học sinh nhận xét phần trình bày của bạn. - GV nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày 1' Thực hiện Trình bày - Trình bày - Miêu tả - Thực hiện II. Thảo luận - Nói trước nhóm. - Học sinh thảo luận trong nhóm dựa trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà. - Từng học sinh trong nhóm trả lời, nhận xét, góp ý của các thành viên. III. Luyện nói trước lớp. 1. Bài tập 1. a. Miêu tả hình ảnh Kiều Phương theo tưởng tượng. - Ngoại hình - tính cách - hành động - Kiều Phương là người có tài năng hội họa rất hồn nhiên nhân hậu. +) Ngoại hình: nhỏ nhắn, mặt mũi, quần áo thường lấm lem. +) Lời nói: hồn nhiên, không tỏ ra bực bội với người khác. +) Hành động: hoạt bát, vui vẻ, Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 2 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 - GV gọi nhóm 2 thực hiện ? Miêu tả hình ảnh người anh trai Kiều Phương, em chú ý những điểm gì? - GV cho học sinh trình bày bằng ngôn ngữ của mình dựa vào dàn ý. - GV gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, sửa cho học sinh những lỗi học sinh mắc phải? ? Miêu tả người anh cần làm nổi bật những chi tiết nào? GV gọi nhóm 3 trình bày ? Bài tập 3 nêu yêu cầu gì? - GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý. ? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nội dung từng phần? - Nghe - Nhóm 2 trả lời - Trình bày - Nhận xét - Nghe - Nhóm 3 trình bày - Nhóm 4 - 5 trình bày - Thực hiện chăm chỉ với công việc sáng tác của mình. b. Miêu tả hình ảnh anh trai Kiều Phương. - Hình dáng: sáng sủa, cao gầy, đẹp trai - Tính cách: ghen tị nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. * Bài tập 2. Miêu tả người anh ( chị, em ) của mình. - Ngoại hình - Lời nói - Cử chỉ -> Nhận xét, cảm xúc về người anh ( chị ) 3. Bài tập 3. Lập dàn ý miêu tả một đêm trăng nơi em ở. Dàn ý a. Mở bài - Giới thiệu đêm trăng ( thời gian, Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 3 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 - GV cho học sinh trình bày miệng theo dàn ý. - GV gọi học sinh nhận xét - GV lưu ý: Trình tự miêu tả thời gian: trời vừa tối ->tối hẳn ->càng về khuya - những hình ảnh so sánh, liên tưởng. ( Hết tiết 1) - GV nhắc lại yêu cầu của tiết tập nói: Nói to, rõ ràng, mạch lạc, tự tin, mắt nhìn thẳng. ? Hãy lập dàn ý và nói trước lớp về quang cảnh buổi ság bình minh trên biển. Trong khi miêu tả, em hãy liên tưởng so sánh với những hình ảnh gì? Trình bày - Nhận xét Thực hiện không gian ngắm trăng ) b. Thân bài. - Miêu tả chi tiết, cụ thể đêm trăng. + Bầu trời đêm + Vầng trăng như một + Cây cối + Nhà cửa, đường c. Kết bài. - Cảm nghĩ về đêm trăng. * Bài tập 4 - Lập dàn ý và nói trước lớp về quang cảnh một buỏi sáng trên biển. - Mặt trời như chui từ dưới nước lên - Bầu trời như cao rộng. Chân trời đằng đông ửng lên một quầng sáng màu hồng. - Mặt biển tựa như đang thức dậy và bắt dầu nổi sóng. Ánh nắng hồng lấp lánh như đang đùa nghịch trên các đầu con sóng. - Bãi cát chuyển từ màu xám sang màu vàng sáng. - Những con thuyền bắt đầu ra khơi Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 4 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 - HS đọc bài tập ? Từ một truyện cổ tích đã học. Em hãy miêu tả hình ảnh một nàng công chúa theo tưởng tượng của em? Đọc Thực hiện với một vẻ náo nức vui mừng trước một ngày mới đang bắt đầu. 5. Bài tập 5 - Công chúa Mị Nương trong truyện Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là một cô gái đẹp . Gương mặt nàng đẹp như hoa. Đôi mắt mở to ngây thơ. Làn da trắng troẻ, đoi moi hồng tươi càng tôn thêm vẻ đẹp rạng rỡ. Mái tóc dài buông xoã xuống đôi bờ vai tròn trịa. Nàng có vóc dáng người nhỏ nhắn . bước đi uyển chuyển thướt tha trong bộ xiêm y rực rõ. - Nàng nói năng nhỏ nhẹ, tính tình hiền dịu. Rất đỗi yêu thương cha mẹ. *Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(1’) - Khái quát lại vấn đề cần rèn luyện khi viết văn miêu tả. - Viết thành bài văn hoàn chỉnh dựa trên dàn ý trên. - Làm tiếp bài tập còn lại ********************************************************** Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 5 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 6 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: /02/2011 Ngày dạy: /02/2011 Bài 21 Văn bản Vượt thác ( Võ Quảng ) Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản A.Mục tiêu cần đạt. Học xong bài này học sinh có được: 1. Kiến thức. - Hiểu được tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động. - Nắm được một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người. 2. Kĩ năng. - Đọc diễn cảm: Giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả kể chuyện thiên nhiên và hoạt động của con người. 3. Thái độ - GD tình yêu quê hương, trân trọng những con người lao động. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: * Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi. C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’) ? Phân tích diễn biến tâm trạng của người anh trong '' Bức tranh của em gái tôi''? ? Những bài học rút ra từ truyện ''Bức tranh của em gái tôi”? *Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1’) Nếu như trong ''Sông nước Cà Mau '' Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng cực Nam Tổ quốc ta thì với '' Vượt thác '' trích Quê nội Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kì thú. Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 7 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 * Hoạt động 3: Bài mới (38’) Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt GV gọi học sinh đọc chú thích dấu * GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, chú ý thay đổi nhịp điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn. - Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở vùng đồng bằng giọng nhẹ nhàng. - Đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ. Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái. Giáo viên đọc mẫu, 2 học sinh đọc bài. GV gọi học sinh nhận xét. GV gọi học sinh giải thích nghĩa một số từ Hán Việt: ? Cổ thụ? Mãnh liệt? ? Bài văn miêu tả cảnh gì? Miêu tả theo trình tự nào? ? Dựa vào trình tự miêu tả hãy xác định bố cục bài văn? - Đọc - Nghe - Nghe - Đọc nối tiếp - Nhận xét - Giải thích - Độc lập - Xác định I. Đọc - tiếp xúc văn bản * Đọc. *Từ khó. * Cấu trúc văn bản. - Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền. - Theo trình tự thời gian và không gian. - Con thuyền vượt qua đoạn rộng phẳng lặng trước khi đến chân thác. - Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ. - Con thuyền tới khúc sông phẳng lặng. - Đoạn 1: Từ đầu nhiều thác nước - Đoạn 2: Tiếp thác cổ cò. Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 8 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 ? Vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện? ? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao? GV: Từ vị trí quan sát ấy cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã thay đổi như thế nào theo từng chặng của con thuyền, hình ảnh con người trong cuộc vượt thác hiện lên như thế nào? GV gọi học sinh đọc đoạn 1. ? Theo dõi những chi tiết miêu tả ở đoạn 1. Cảnh sắc dòng sông và đôi bờ được tácgiả miêu tả qua những hình ảnh nào? Có sự thay đổi như thế nào? GV gọi học sinh đọc đoạn 3. ? Cảnh thiên nhiên đã có sự đổi thay như thế nào? - Giải thích -Nhận xét - Nghe - Phát hiện - Đọc - Phát hiện - Đoạn 3: Phần còn lại - Người kể chuyện đứng trên thuyền cùng vượt thác để quan sát và miêu tả. - Vị trí quan sát này thật thuận lợi cho việc miêu tả vì con thuyền luôn di động trên sông. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Bức tranh thiên nhiên ( Cảnh dòng sông và hai bên bờ ). - Dòng sông rộng, chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, thuyền lướt sóng bon bon. - Ở ngã ba sông là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến nhiều làng xa tít. - Càng về ngược: Vườn tược càng um tùm. - Dọc sông, nhiều chàm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. - Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. - Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng. - Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 9 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 2010 - 2011 GV: Do địa lí ở vùng miền Trung nước ta có dải đồng bằng hẹp tiếp liền với núi, Trung và Nam trung bộ là vùng cao nguyên tương đối bằng phẳng. Vì vậy phần lớn các dòng sông không dài lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua mỗi vùng. ? Nét đặc sắc trong miêu tả cảnh thiên nhiên ở đây là gì? ? Hãy liệt kê các câu văn có hình ảnh so sánh và nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên? Chỉ rõ tác giả đã so sánh gì với nhau? ? Ở đoạn đầu và cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. ?Hãy chỉ ra các hình ảnh ấy? ? Phân tích ý nghĩa của mỗi hình ảnh? - Nghe - Độc lập - Phát hiện - Phân tích - Phát hiện - Phân tích - Phân tích - Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu - Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa. - Như thuyền đang nhớ núi rừng cố phải lướt cho nhanh, cho kịp. - Những chòm cổ thụ được nhân hóa: Dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước. - Dọc sông: Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm - Dọc sườn núi: Những cây to phía trước. + Hình ảnh 1: Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ vừa như báo trước về một khúc sông dữ hiểm trở, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác. + Hình ảnh 2: Hình ảnh so sánh ở đây vừa thích hợp với tương phản Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 10 . hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 20 10 - 20 11 Nguyễn Thị Thu - Trường THCS Nam Thanh 6 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 20 10 - 20 11 Ngày soạn: / 02/ 2011 Ngày dạy: / 02/ 2011 Bài 21 Văn bản Vượt. Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 20 10 - 20 11 Ngày soạn: 22 /01 /20 11 Ngày dạy: 25 /01 /20 11 Tiết 83+84 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả A.Mục tiêu. Thanh 2 Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 - Năm học 20 10 - 20 11 - GV gọi nhóm 2 thực hiện ? Miêu tả hình ảnh người anh trai Kiều Phương, em chú ý những điểm gì? - GV cho học sinh trình bày bằng ngôn ngữ

Ngày đăng: 27/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w