GA Ngữ văn 6 tuần 15

12 401 0
GA Ngữ văn 6 tuần 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Bài 13+14Kết quả cần đạt

 Nắm đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.

 Biết vận dụng cách kể chuỵên tởng tợng vào thực hành luyện tập.

 Nhớ nội dung và hiểu đợc ý nghĩa của truyện "Con hổ có nghĩa" qua đó hiểu phần nào cách viết truyện Trung đại.

 Củng cố và nâng cao một bớc kiến thức về động từ đã học ở bậc Tiểu học.

Tiết :57

Chỉ từ

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ Biết cách dùng từ trong khi nói và viết

Học sinh vận dụng kiến thức đã học xác định chỉ từ trong câu dặc biệt là trong cụm danh từ.

II Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV, Bảng phụ Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK Trò: Học bài cũ, Đọc bài mới.

Trả lời câu hỏi SGK Bảng phụ, phấn màu.

B Phần thể hiện trên lớp

I Kiểm tra bài cũ ( 2 phút)

GV Kiểm tra vở bài tập của HS.

Thu vở bài tập: Yêu, Ná, Hoá, Khuyên, Và II Bài mới ( 2 phút)

Trong khi nói hoặc viết ta thờng thêm một số từ ngữ: này, nọ, kia ấy

VD: Một cô gái nhà nọ Anh chàng ấy.

Để nhằm mục đích nào đó Những từ ấy, nọ , kia trong tiếng việt có tên gọi là gì ? Cách dùng các từ này nh thế nào ? Ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.

Quan sát ví dụ trên bảng phụ.

HS: Thảo luận theo nhóm

Báo cáo kết quả

Từ: ấy bổ xung ý nghĩa cho từ viên quan kia -làng.

nọ -nhà nọ -ông vua

Trang 2

GV: So sánh các cụm từ sau rồi rút

Nghĩa của các từ in đậm trong câu có điểm nào giống và khác so với các từ ở trờng hợp trên.

* Những từ: nọ, ấy, kia ở những câu trên trong tiếng Việt gọi là chỉ từ gian và thời gian.

II Hoạt động của chỉ từ trong câu ( 12

HS: + Chỉ từ: ấy , kia, nọ làm phụ ngữ

sau của cụm danh từ.

Trang 3

GV: Thay các cụm từ in đậm bằng

các chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay nh vậy.

GV: Có thể thay chỉ từ trong đoạn

văn bằng những từ, hoặc cụm từ nào N2 b) làng bị lửa thiêu cháy  làng ấy Cần viết nh vậy để tránh lỗi lặp từ.

3 Bài tập 3.

HS: Không thể thay đợc điều này cho ta

thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng: nó có thể chỉ ra những sự vật thời điểm khó gọi thành tên.

4 Bài tập 4.

HS: Thảo luận

Ghi kết quả vào bảng phụ.

Đối chiếu kế quả của nhóm –nhận xét Điền theo thứ tự sau: ấy (đó), nay ấy kia

* Củng cố:( 1 phút)

Bài gồm 2 phần: - Thế nào là chỉ từ - Hoạt động của chỉ từ.

III H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút)

Học thuộc câu hỏi SGK, hoàn thành các bài tập Tập đặt câu với các chỉ từ này, kia, ấy, nọ Đọc bài: Động từ

* Yêu cầu: Đọc ví dụ tìm các động từ Trả lời câu hỏi SGK.

Tập trung giải quyết một số bài tự sự tởng tợng sáng tạo Tự làm đợc dàn bài cho đề bài tởng tợng.

Luyện kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý trình bày một dàn bài hoàn chỉnh.

II Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Đọc và xác định yêu cầu của cascs đề bài , hớng dẫn học sinh luyện tập Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.

Thực hiện các yêu cầu của tiết luyện tập.

B Phần thể hiện trên lớp

I Kiểm tra bài cũ (1 5 phút)

GV: Thế nào là kể chuyện tởng tợng Lấy ví dụ minh hoạ.

Trang 4

Đặt một đề bài kể chuyện tởng tợng- Lập dàn ý đại cơng Đáp án:

Câu 1( 5 đ) Là những chuyện do ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của mình không có sẵn trong sách và trong thực tế nhng có một ý nghĩa nào đó.

+ HS tự lấy VD:( Chân, Tay, Tai , Mắt, Miệng, Sáu con gia súc so bài cong lao….).)

Câu 2( 5đ) HS tự đặt một đề bài.Lập dàn ý theo ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.

II Bài mới ( 1 phút)

ở tiết học trớc các em đã đợc tìm hiểu và nắm đợc yêu cầu của kể chuyện tởng t-ợng Với một đề bài cụ thể ,để đạt đợc yêu cầu của kể chuyện ta cần phải thực hiện những bớc nào, cách thực hiện các bớc đó ra sao, nội dung bài học hôm nay ta tìm hiểu.

GV: Quan sát đề bài trên bảng- đọc

đề bài.

GV: Xác định yêu cầu của đề bài.

GV: Ta xây dựng dàn bài theo mấy

Kể chuyện mời năm sau em về thăm mái tr-ờng mà hiện nay em đang học Hãy tởng t-ợng những đổi thay có thể xảy ra.

1 Tìm hiểu đề:

Đây là đề kể truyện tởng tợng hoàn toàn Nội dung: Về thăm trờng cũ sau mời năm

- Mời năm nữa là năm nào Lúc ấy em bao nhiêu tuổi ? Dự kiến lúc đó em đang đi học hay đã đi làm.

- Em về thăm lại trờng cũ vào dịp nào ( khai giảng, hội trờng )

b) Thân bài;

- Tâm trạng trớng khi về thăm: Bồn chồn, lo lắng, bồi hồi, xúc động

- Cảnh trờng lớp sau 10 năm xa cách có gì thay đổi: cảnh khu nhà nội trú, khu lớp học, khu nhà ăn tập thể khu th viện

- Gặp gỡ các thầy cô giáo chủ nhiệm cũ, mới nh thế nào các thầy cô giáo bộ môn, thầy cô hiệu trởng, bác bảo vệ, các cô bác

Phút chia tay lu luyến xúc động ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng cũ.

HS: 2 HS lên bảng trình bày.

Nhận xét – GVđánh giá tổng kết bài.

B Tìm ý cho đề bài ( 20 phút)1 Đề bài 1.

Mợn lời một con vật hay đồ vật gần gũivới em để kể chuyện tình cảm giữa em và

Trang 5

- Con vật ( đố vật) nào gần gũi với em Con vật: mèo, chó, chim, trâu

+ Đoạn kết mới cho truyện: Cây bút thần Mã Lơng sau khi vẽ biển, đánh chìm thuyện của vua, tiêu diệt bè lũ quan tham ác thì cũng lúc ấy một con sóng to ập đến cuốn Mã Lơng theo Bao nhiêu ngày lênh đênh trên biển cuối cùng Mã Lơng trôi dạt vào một đảo hoang Mã Lơng tình cờ gặp Rô-Binxơn ngời bị đắm thuyền sống trên đảo hơn chục năm Mã Lơng đợc Rô-Bin xơn mời về nhà, hai ngời trò chuyện ở đây Mã lơng đã dùng cây bút thần để chiến đấu với thú dữ để bào vệ tài sản của hai ngời Có đợc cây bút thần RôBin xơn bàn với Mã Lơng trở về gặp lại bà con, bạn bè, hai ngời kết nghĩa anh em làm nhiều việc tốt giúp đỡ dân lành, trừng trị bọn tham lam độc ác.

III H ớng dẫn học sinh học ở nhà ( 1 phút)

Tập làm dàn ý các đề bài, đọc thêm một số bài văn tham khảo ôn kiến thức về kể chuyện tởng tợng.

Làm dàn ý đề bài số 3 tiết sau trả bài.

Tiết :59

Con hổ có nghĩa

Trang 6

(Huớng dẫn đọc thêm)

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

+Hiểu đợc giá trị của đạo làm ngời trong truyện: Con hổ có nghĩa.

Sơ bộ hiểu đợc trình độ viết truyện và cách viết truyện h cấu của thời đại HS kể lại đợc câu chuyện.

+ Giáo dục học sinh ở đời sống phải có nghĩa , biết ơn, nhớ ơn.

II Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Đọc , nắm bắt nội dung của truyện Tìm hiểu hệ thống câu hỏi

Trò: Ôn lại phần văn học dân gian.

Đọc, tóm tắt và kẻ chuyện, đọc phần chú thích Soạn bài theo câu hỏi SGK.

B Phần thể hiện trên lớp

I Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: Em đã đợc học những thể loại văn học dân gian nào ? Kể lại chuyện mà em

II Bài mới ( 1 phút)

Lòng biết ơn, nhớ ơn , sống tình nghĩa thuỷ chung là một trong những phẩm chất cao đẹp của con ngời, phẩm chất cao đẹp đó luôn là mục tiêu mà mỗi chúng ta cần phải đạt tới và làm cho tốt hơn Trong thực tế cuộc sống đặc biế là trong tác phẩm văn chơng và các tác giả cũng đặc biệt chú trọng đến đạo lí làm ngời để gửi gắm niềm tin và dăn dạy con cháu Những giá trị văn hoá tuy đã cách chúng ta mấy trăm năm nhng vẫn còn giữ nguyên giá trị và ý nghĩa đích thực của nó Văn bản:Con hổ có nghĩa, thuộc thể loại truyện trung đại Việt Nam là một ví dụ tiêu biểu cho chủ đề ấy Nội dung ý nghĩa của truyện nh thế nào ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay

GV: Em hiểu thế nào về thuật ngữ + Truyện: Thuộc loại tự sự có hai thành phần chủ yếu: cốt truyện và nhân vật bao gồm: Truyện ngắn, dài , vừa, truyện dân gian, truyện Nôm.

+ Truyện Trung đại:

Là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài trớc tác giả

Trang 7

đầu của truyện.

GV: Chú ý vào đầu đề của chuyện:

Tại sao tác giả lại đặt tên là "Con hổ

này có điều gì khác thờng kì lạ ?

sáng tác trong thời kì xã hội phong kiến ( ở VN từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ XIX) bằng chữ Hán, chữ Nôm.

2 Tác giả:

- Vũ Trinh (1759-1828) quê ở làn Xuân Lan , Huyện Lang Tài, Trấn Kinh Bắc nay thuộc

Đầu đề của câu chuyện đã gây đợc sự chú ý mạnh mẽ, thu hút ngời đọc gợi cho ngời đọc trí tò mò, vì từ xa đến nay hổ là một loại thú hung dữ, tàn bạo, từng đợc muôn loại tôn là chúa tể của rừng xanh Trong các câu chuyện bao giờ hổ cũng trong vai những nhân vật tàn bạo, tham lam và hung ác bị muôn loại căm ghét và luôn là kỉ bị trừng trị thích đáng Vậy mà nay hổ lại trong vai nhân vật có nghĩa.

HS: Nghĩa: là lẽ phải khuôn phép, c sử

trong quan hệ giữa con ngời với nhau theo từng hoàn cảnh cụ thể mang nội dung khác nhau nh: Tình cảm thuỷ chung, sự hi sinh vì sự nghiệp chung còn:" nghĩa" ở đây là lòng biết ơn  lòng biết ơn chỉ có ở hoạt động con ngừơi mới tạo ra sản phẩm cao quý ấy con vật chỉ là hoạt động theo bản năng thú tính, làm sao mà có nghĩa nh con ngời Vậy mà nay lại có truyện "con hổ có nghĩa" thật

HS: Đang đêm tiếng gõ cửa (đó là truyện

bình thờng) bà bình thản mở cửa xem có ai đến rớc mình trong đêm khuya khoắt  tr-ớc mặt bà xuất hiện một con hổ.

Trang 8

GV: Khi nhìn thấy hổ thái độ của

bà nh thế nào ?

GV: Hổ đã có hành động và cử chỉ

thế nào khi đến mời bà đỡ.

GV: Khi miêu tả hành động của hổ

tác giả đã sử dụng loại từ nào ?Từ

HS: Hổ lao tới, công bà đi, chạy nh bay,

gặp bụi rậm dùng chân rẽ lối, chạy vào rừng sâu.

HS: Tác giả sử dụng một loạt các động từ

mạnh, lao, cõng, chạy, rẽ lối,  Sự việc cấp bách khẩn trơng cần có sự ra tay cứu

Hoà thuốc với nớc suối cho hổ cái uống Xoa bóp bụng hổ  một lúc sau hổ đẻ đợc.

HS: Niềm vui hạnh phúc tràn ngập khi có

đứa con chào đời

Hổ đực đùa giỡn với con Hổ cái nằm thủ phục.

HS: Đền ơn bà hơn mời lạng bạc  Giúp

bà khoỉ nạn đói.

Đa bà ra khỏi rừng, gầm lên một tiếng nh nói lời tiễn biệt

HS: Bà đỡ Trần giúp hổ sinh con, đem lại

niềm vui , hạnh phúc cho gia đình hổ đợc hổ đền ơn xứng đáng.

2 Con hổ với bác tiều Mỗ.

HS: Ngời kiếm củi tên Mỗ ở truyện Lạng

Cúi đầu đào bới, vật lên, vật xuống  Thỉnh thoảng thò tay vào họng để móc xơng ra, máu me, rớt nhãi trào ra cố hết sức nhng khong làm thế nào để lấy xơng ra đợc  cái chết đã cầm chắc trong tay.

HS: Bác uống rợu say, trèo lên cây hỏi to "

cổ họng ngời đau có phải không?" Bác ra điều kiện: ngời đừng cắn ta , ta sẽ lấy xơng cho  tấm lòng nhân ái đã cảm phục đợc hổ dữ, hổ nằm xuống há miệng dáng vẻ cầu

Trang 9

GV: Nhng không ngờ câu nói bông

đùa ấy lại có kết quả nh thế nào

GV: Cũng là tiếng gầm nhng ở đây

có điều gì khác.

GV: Thái độ, hành động của hổ gợi

cho em suy nghĩ gì?

GV: Truyện: "Con hổ có nghĩa "

gồm hai câu chuyện nhỏ: Con hổ với bà đỡ Trần.

Con hổ với bác tiều Mỗ Trong mỗi câu chuyện những chi tiết nào làm em thích nhất.

HS: Bao trùm lên toàn bộ tác phẩm

là biện pháp nghệ thuật gì ?

GV: So sánh để tháy đợc sự giống

và khác nhau giữa hai truyện

GV: Khái quát giá trị nghệ thuật và

nội dung của truyện.

GV: Truyện đề cao , khuyến khích

điều gì trong cuộc sống.

GV: Để tỏ lòng biết ơn mỗi chúng

ta phải làm gì ?

Khi bác qua đời: đến nhảy nhót , gục đầu vào quan tài gầm lên mấy tiếng.

HS: Gầm: thể hiện sự thơng tiếc ân nhân

đã cứu mình.

Đến ngày giỗ hổ đa dê, lợn đặt trớc cửa.

HS: Bác tiều phu cứu hổ thoát nạn  hổ

đền ơn cả lúc sống lẫn lúc chết  Tấm lòng thủy chung trớc sau nh một.

HS: Thảo luận theo nhóm.

Câu chuyện thứ nhất Câu chuyện thứ hai.

 những chi tiết tởng tợng h cấu  Những chi tiết không có thực tác giả đã thêu dệt lên mục đích làm nổi bật ý nghĩa cau chuyện.

HS: Vận dụng sinh động nghệ thuật nhân

hoá làm cho hình tợng con hổ nh một con ngời , có cử chỉ hình nh con ngời.

HS:

+ Giống nhau: cũng nói về cái nghĩa.

+ Khác nhau: Mức độ thể hiện cái nghĩa giữa hai con hổ có sự nâng cấp trong khi nói về cái nghĩa.

- Con hổ trớc: đền ơn một lần là xong - Con hổ Sau: đền ơn mãi , chính điều này đã làm cho két cấu chuyện gia hai con hổ

Vũ Trinh đã mợn truyện con hổ để nói truyện cái nghĩa của con ngời nhằm tăng thêm ý chứa đựng trong truyện con vật có nghĩa, huống chi con ngời.

HS: Phải tu dỡng rèn luyện đạo đức, làm

nhiều việc tốt.

Biết ơn ông, bà, cha mẹ Biết ơn thầy cô giáo.

Giúp đỡ ngời khó khăn hoạn nạn.

III H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút)

Đọc, kể diễn cảm, tóm tắt bằng lời văn.

Su tầm một số ca dao, tục ngữ nói về ơn nghĩa Đọc bài mới: Mẹ hiền dạy con.

Yêu cầu: Đọc, kể, tóm tắt truyện Soạn bài theo câu hỏi SGK.

Tiết :60

Động từ

Trang 10

A Phần chuẩn bị

I Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

+ Củng cố và nâng cao kiến thức đã học ở bậc Tiểu học về động từ Nắm đợc đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng Biết sử dụng đúng động từ khi nói , viết.

+ Rèn kĩ năng nhận biết phân loại động từ, sử dụng đúng động từ.

II Chuẩn bị

Thầy: Tài liệu SGK, SGV.

Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK, Ví dụ Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.

Ôn kiến thức về động từ đã học ở bậc Tiểu học Trả lời câu hỏi SGK phiếu học tập.

B Phần thể hiện trên lớp

I Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

GV: Chỉ từ là gì ? Hoạt động của chỉ từ trong câu nh thế nào ? Cho ví dụ.

HS: Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm danh từ, ngoài ra còn làm chủ ngữ, trạng ngữ trong câu.

VD: một gia đình nọ.

II Bài mới ( 1 phút)

ở bậc Tiểu học các em đã đợc tìm hiểu về động từ, nắm đợc những đặc điểm cơ bản của động từ Sang bậc THCS chúng ta tiếp tục củng cố và nâng cao một bớc về động từ: Đặc điểm một số loại động từ Ta cùng nhau tìm hiểu về động từ ở tiết học hôm nay Quan sát VD sách giáo khoa.

GV: Dựa vào kiến thức bậc Tiểu

a) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâuquan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi

mọi ngời.

b) Trong trời đất, không có gì quí bằng hạt

gạo [ ] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên

c) Biển vừa treo lên, có ngời qua đờng xem c - ời bảo: Nhà này xa quen bán cá ơn hay saomà bây giờ phải đề biển là cá tơi.

HS: Thảo luận theo nhóm.

Báo cáo kết quả.

Trang 11

GV: Dựa vào bảng phân loại, em

cho biết động từ đợc chia thành

GV: Đọc truyện vui, cho biết câu

chuyện buồn cời ở chỗ nào?

HS: Nhắc lại đặc điểm của danh từ.

buồn, chạy, cời, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gẫy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.

Bảng phân loại

Thờng đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau Không đòi hỉ động từ khác đi kèm phía sau Trả lời câu hỏi làm gì đi, chạy, cời, hỏi, ngồi, đứng

Trả lời câu hỏi làm sao? thế nào? dám, toan, địnhbuồn, gẫy, ghét, đau, nhức, nứt,

HS: Câu chuyện buồn cời ở chỗ:

Sự đối lập về nghĩa của hai động từ: cầm, đa Cầm : là nhận ( cái gì đó) từ ngời khác về mình

Trang 12

Đa: trao (cái gì đó) từ mình cho ngời khác Sử dụng hai động từ có nghĩa ngợc nhau, tác giả đã làm nổi bật đặc tính keo kiệt của anh

Các loại động từ: ĐT tình thái, ĐT chỉ hành động, trạng thái.

III H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút)

Học thuộc ghi nhớSGK

Tìm và phân loại động từ theo bảng phân loại Đọc bài mới cụm động từ

Yêu cầu trả lời câu hỏi SGK.

Ngày đăng: 10/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan